Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
TrườngTHCS B Hải Minh ----------------------------------------------------------------------------- Giáoán :Đại số 9 Ngày soạn: 23/ 08/ 09 Tiết 1: CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA §1. CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: - Nhận biết được đònh nghóa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. - Thông hiểu và vận dụng đònh nghóa căn bậc hai tính được că bậc hai của một số không âm - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập, câu hỏi, đònh lý, đònh nghóa. Máy tính bỏ túi, III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình môn toán Đại số 9 5 phút - Giới thiệu chương trình môn Đại số 9 và một số yêu cầu cơ bản về đồ dùng học tập. - Nghe giáo viên giới thiệu Hoạt động 2: Căn bậc hai số học 15 phút Họ tên giáo viên: Nguyễn Hùng Cường ---------------------------------------------------------------------------------- 1 TrườngTHCS B Hải Minh ----------------------------------------------------------------------------- Giáoán :Đại số 9 ? Nêu đònh nghóa căn bậc hai của một số không âm? ? Với số a dương có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ? ? Số 0 có mấy căn bậc hai? ? Làm bài tập ?1 ? ! Các số 3; 2 3 ; 0.5; 2 là căn bậc hai số học 9; 4 9 ; 0.25; 2. Vậy thế nào là căn bậc hai số học của một số? - Trả lời: 2 x a x a= ⇔ = - Có hai căn bậc hai: a; a− Số 3 có căn bậc hai 3; 3− - Số 0 có một căn bậc hai là 0 0= - (từng HS trình bày) - Trả lời như SGK - Nghe giảng 1. Căn bậc hai số học ?1 a. 9 có các căn bậc hai: 3; -3 b. 2 2 ; 33 − c. 0.5; -0.5 d. 2; - 2 Đònh nghóa: (SGK) Ví dụ: - Căn bậc hai số học của 16 là 16 - Căn bậc hai số học của 5là 5 Chú ý: (SGK) Ta viết: 2 x 0 x a x 0 ≥ = ⇔ = - Nêu nội dung chú ý và cách viết. Giải thích hai chiều trong cách viết để HS khắc sâu hơn. ? Làm bài tập ?2 ? ! Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm là phép khai phương. ! Khi biết được căn bậc hai số học ta dễ dàng xác đònh được các căn của nó. ? Làm bài tập ?3 ? . - Trả lời trực tiếp - Nghe GV giảng - Trình bày bảng ?2 2 49 7, vì 7 0 và 7 49= ≥ = ?3 a. 64 - Căn bậc hai số học của 64 là 8. - Các căn bậc hai là: 8; -8 Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai 13 phút Họ tên giáo viên: Nguyễn Hùng Cường ---------------------------------------------------------------------------------- 2 TrườngTHCS B Hải Minh ----------------------------------------------------------------------------- Giáoán :Đại số 9 ! Cho hai số a, b không âm, nếu a < b so sánh a và b ? ? Điều ngược lại có đúng không? ! Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 trong SGK. ? Tương tự ví dụ 2 hãy làm bài tập ?4 ? ? Tương tự ví dụ 3 hãy làm bài tập ?5 ? (theo nhóm) - Nếu a < b thì a < b - Nếu a < b thì a < b - Xem ví dụ 2 - Trình bày bảng a.Ta có: 4 = 16 . Vì 16 > 15 nên 16 15> hay 4 > 15 b.Ta có: 3 = 9 . Vì 9 < 11 nên 9 11< hay 3 < 11 - Chia nhóm thực hiện a. Ta có : 1 = 1 . Vì x 1> <=> x > 1 b. Ta có: 3 = 9 . Vì x 9< <=> x < 9. Vậy 0 x 9 ≤ < 2. So sánh các căn bậc hai Đònh lí: Với hai số a, b không âm, ta có: a < b ⇔ a < b ?4 a.Ta có: 4 = 16 . Vì 16 > 15 nên 16 15> hay 4 > 15 b.Ta có: 3 = 9 . Vì 9 < 11 nên 9 11< hay 3 < 11 ?5 a.Ta co ù: 1 = 1 . Vì x 1> <=> x > 1 b.Ta có: 3 = 9 . Vì x 9< <=> x < 9 Vậy 0 x 9 ≤ < Hoạt động 4: Củng cố 10 phút ? Bài tập 1 trang 6 SGK? (HS trả lời miệng, GV nhận xét kết quả) ? Làm bài tập 3 tarng 6 SGK? - HS trả lời miệng - Dùng máy tính 3. Luyện tập Bài 3/tr6 SGK 2 1,2 2 1,2 2 1,2 2 1,2 a. x 2 x 1,414 b.x 3 x 1,732 c.x 3,5 x 1,871 d.x 4,12 x 2,030 = => ≈ ± = => ≈ ± = => ≈ ± = => ≈ ± Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Bài tập về nhà: 2; 4 trang 7 SGK - Chuẩn bò bài mới “Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A= ” IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: - HS ôn lại đònh nghóa căn bậc hai của một số đã học ở lớp 7 ,mang theo máy tính bỏ túi Họ tên giáo viên: Nguyễn Hùng Cường ---------------------------------------------------------------------------------- 3 TrườngTHCS B Hải Minh ----------------------------------------------------------------------------- Giáoán :Đại số 9 --------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 23/ 08/ 09 Tiết 2: §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách tìm tập xác đònh (điều kiện có nghóa) của A - Có kỹ năng thực hiện khi biểu thức A không phức tạp. - Biết cách chứng minh đònh lý 2 a a = và vận dụng hằng đẳng thức 2 A A = để rút gọn biểu thức. - Rèn tính cẩn thận tính chính xác trong tính toán II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bò bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III.Tiến trình bài dạy: Họ tên giáo viên: Nguyễn Hùng Cường ---------------------------------------------------------------------------------- 4 TrườngTHCS B Hải Minh ----------------------------------------------------------------------------- Giáoán :Đại số 9 Họ tên giáo viên: Nguyễn Hùng Cường ---------------------------------------------------------------------------------- 5 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút -HS1: ? Đònh nghóa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng ký hiệu. ? Các khẳng đònh sau đúng hay sai a) Căn bậc hai của 64 là 8 và –8 ( ) 2 ) 64 8 ) 33 b c = = m -HS2: ? Phát biểu đònh lý so sánh các căn bậc hai số học. ? Làm bài tập 4 Trang 7 SGK. -GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới: Mở rộng căn bậc hai của một số không âm, ta có căn thức bậc hai. -Hai HS lên bảng. -HS1: Phát biểu đònh nghóa như SGK. 2 ( 0) 0 a x x a x a ≥ ≥ <=> = = a) Đ; b) S c) Đ -HS2: Phát biểu đònh nghóa như SGK. 2 ) 15 15 225 )2 14 7 49 a x x b x x x = => = = = => = => = Hoạt động 2: C ă n th ứ c b ậ c hai 15 phút ? Hs đọc và trả lời ? 1 ? Vì sao AB = 2 25 x− -GV giới thiệu 2 25 x− là một căn thức bậc hai của 25 – x 2 , còn 25 – x 2 làbiểu thức lấy căn, hay biểu thức dưới dấu căn. -Một HS đọc to ? 1 -Hs trả lời : Trong tam giác vuông ABC. AB 2 +BC 2 = AC 2 (đlý Pi-ta-go) AB 2 +x 2 = 5 2 => AB 2 =25 -x 2 =>AB = 2 25 x− (vì AB>0). 1. Căn thức bậc hai: -Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn ? Vậy A xác đònh (có nghóa khi) khi A lấy giá trò như thế nào. ? Một HS đọc ví dụ 1 SGK. ? Nếu x = - 1 thì sao ? HS làm ? 2 ? HS làm Bài 6 Trang 10 – SGK. (GV đưa nội dung lên bảng phụ). - A xác đònh ⇔ A ≥ 0 -HS đọc ví dụ 1 SGK. -Thì 3x không có nghóa -Một HS lên bảng. 5 2x− xác đònh khi 5 2 0 5 2 2,5x x x− ≥ ⇔ ≥ ⇔ ≤ -HS trả lời miệng ) 3 a a có nghóa ⇔ 0 0 3 a a ≥ ⇔ ≥ ) 5b a− có nghóa ⇔ 5 0 0a a − ≥ ⇔ ≤ - A xác đònh (hay có nghóa) khi A lấy giá trò không âm. -Ví dụ 1: 3x là căn thức bậc hai của 3x; 3x xác đònh khi 3x ≥ 0 3x ⇔ x ≥ 0 Vậy x ≥ 0 thì 3x có nghóa. -HS tự ghi. Hoạt động 3: H ằ ng đẳng thức 2 a a = 13 phút ? HS làm ? 3 (Đề bài đưa lên bảng phụ) ? Nhận xét bài làm của bạn. -Hai HS lên bảng điền. a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 2. Hằng đẳng thức 2 A A = a) Đònh lý: TrườngTHCS B Hải Minh ----------------------------------------------------------------------------- Giáoán :Đại số 9 IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: Ngày soạn:24/ 08/ 09 Tiết 3: § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh được rèn kỹ năng tìm tập xác đònh (điều kiện có nghóa) của A - Vận dụng hằng đẳng thức 2 A A = để rút gọn biểu thức. - HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trò của biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bò bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút -HS1: ? A có nghóa khi nào, chữa bài tập 12 (a,b) Tr 11 SGK. -HS2: ? 2 A bằng gì. Khi A ≥ 0, A<0, chữa bài tập 8 (a,b) Tr 11 SGK. -GV nhận xét cho điểm. -HS lên bảng cùng một lúc. -HS1 : Trả lời như SGK. Bài 12: a) ĐS: x ≥ 7 2 − ; b) 4 3 x ≤ -HS2 : Trả lời như SGK. Bài 8: a) ĐS: ( ) 2 2 3 2 3 − = − b) ( ) 2 3 11 11 3− = − -HS tự ghi. Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút Họ tên giáo viên: Nguyễn Hùng Cường ---------------------------------------------------------------------------------- 6 TrườngTHCS B Hải Minh ----------------------------------------------------------------------------- Giáoán :Đại số 9 Bài 11 Trang 11 SGK. Tính 2 ) 16. 25 196 : 49 )36 : 2.3 .18 169 a b + − ? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính. Bài 12 Trang 11 SGK. Tìm x để mỗi căn thức sau có nghóa. 1 ) 1 c x− + 2 ) 1d x+ ? Căn thức này có nghóa khi nào. ? Tử 1>0, vậy thì mẫu phải ntn. ? 2 1 x+ có nghóa khi nào -Hai HS lên bảng. -HS thực hiện phép khai phương, nhân, chia, cộng, trừ, làm từ trái qua phải. -HS: 1 ) 1 c x− + có nghóa<=> 1 0 1 0 1 1 x x x > <=> − + > <=> > − + -HS: Vì x 2 ≥ 0 với mọi x nên x 2 + 1 ≥ 1 với mọi x. Do đó 2 1 x+ có nghóa với mọi x Bài 11 Trang 11 SGK. Tính 2 2 ) 16. 25 196 : 49 4.5 14 : 7 20 2 22 )36 : 2.3 .18 169 36 : 18 13 36 :18 13 2 13 11 a b + = + = + = − = − = − = − = − Bài 12 Trang 11 SGK. Tìm x để mỗi căn thức sau có nghóa. I. Giải 1 ) 1 c x − + có nghóa<=> 1 0 1 0 1 1 x x x > <=>− + > <=> > − + d) Vì x 2 ≥ 0 với mọi x nên x 2 + 1 ≥ 1 với mọi x. Do đó 2 1 x+ có nghóa với mọi x Họ tên giáo viên: Nguyễn Hùng Cường ---------------------------------------------------------------------------------- 7 TrườngTHCS B Hải Minh ----------------------------------------------------------------------------- Giáoán :Đại số 9 Bài 13 Trang 11 SGK. Rút gọn các biểu thức sau: 2 )2 5a a a− với a <0. 2 ) 25 3b a a+ với a ≥ 0. Bài 14 Trang 11 SGK. Phân tích thành nhân tử. a) x 2 – 3 ? 3 = 2 ( .) ? Có dạng hằng đảng thức nào. Hãy phân tích thành nhân tử. d) 2 2 5 5x − + ? Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 15 SGK. -Giải các phương trình sau. a) x 2 - 5 = 0. b) 2 2 11 11 0x − + = -Hai HS lên bảng. 2 )2 5a a a− với a <0. 2 5 2 5a a a a= − = − − (vì a<0) = -7a. 2 ) 25 3b a a+ với a ≥ 0. ( ) 2 5 3 5 3 5 3 a a a a a a + = + = + = 8a(vì a ≥ 0). -HS trả lời miệng. 3 = 2 ( 3) a) x 2 – 3 = x 2 – 2 ( 3) = ( 3)( 3)x x− + d) 2 2 5 5x − + = 2 2 2 5 ( 5)x x− + = 2 ( 5)x − -HS hoạt động nhóm. a) x 2 - 5 = 0. ( 5)( 5) 0 5 0 5 0 5 5 x x x x x x <=> − + = − = <=> + = = <=> = − b) 2 2 11 11 0x − + = 2 ( 11) 0 11 0 11 x x x − = <=> − = <=> = Bài 13 Trang 11 SGK. Rút gọn các biểu thức sau: 2 )2 5a a a− với a <0. 2 5 2 5a a a a= − = − − (vì a<0) = -7a. 2 ) 25 3b a a+ với a ≥ 0. ( ) 2 5 3 5 3 5 3a a a a a a+ = + = + = 8a(vì a ≥ 0). -HS tự ghi. Bài 15 Tr 11 SGK. Giải các phương trình sau: a) x 2 - 5 = 0. ( 5)( 5) 0 5 0 5 0 5 5 x x x x x x <=> − + = − = <=> + = = <=> = − Vậy phương trình có hai nghiệm là: 1,2 5x = ± b) 2 2 11 11 0x − + = 2 ( 11) 0 11 0 11 x x x − = <=> − = <=> = Phương trình có nghiệm là 11x = Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà +Ôn tập lại kiến thức bài 1 và bài 2. +Làm lại tất cả những bài tập đã sửa 2 phút Họ tên giáo viên: Nguyễn Hùng Cường ---------------------------------------------------------------------------------- 8 TrườngTHCS B Hải Minh ----------------------------------------------------------------------------- Giáoán :Đại số 9 +BTVN: 16 Tr 12 SGK. 14, 15,16, 17 Trang 5 và 6 SBT. +Chuẩn bò bài mới IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: Ngày soạn:1/ 09/ 09 Tiết 4: §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu: - HS nắm được nội dung và cách CM đònh lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Có kỹ năng dùng các quy tắc, khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bò bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đònh lí 10 phút -GV cho HS làm ? 1 SGK -Tính và so sánh: 16.25 16. 25 -HS: 16.25 400 20 16. 25 4.5 20 = = = = Vậy 16.25 16. 25= 1. Đònh lý: Với hai số a và b không âm Ta có: . .a b a b= Chứng minh Vì a, b ≥ 0 nên a . b xác đònh không âm. Họ tên giáo viên: Nguyễn Hùng Cường ---------------------------------------------------------------------------------- 9 TrườngTHCS B Hải Minh ----------------------------------------------------------------------------- Giáoán :Đại số 9 -GV Đây là một trường hợp cụ thể. Tổng quát ta phải chứng minh đònh lý sau đây. -GV đưa ra đònh lý và hướng dẫn cách chứng minh. ? Nhân xét gì về a , b , a . b ? Hãy tính: 2 ( . )a b = -GV mở rộng đònh lý cho tích nhiều số không âm. -HS đọc đònh lý SGK. -HS đọc chú ý SGK. Ta có: 2 2 2 ( . ) ( ) .( ) .a b a b a b= = Vì a . b là căn bậc hai số học của a.b tức . .a b a b= *Chú ý: . . . .a b c a b c= (a, b,c ≥ 0) Hoạt động 2: Áp dụng 20 phút -GV tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai. -GV hướng dẫn làm ví dụ 2. ) 5. 20a ) 1, 3. 52. 10b -GV: Khi nhân các số dưới dấu căn ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích các bình phương rồi thực hiện phép tính. -GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3 (Đưa đề bài lên bảng phụ) -GV nhận xét các nhóm làm bài. -GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ 3 và bài giải SGK. ) 5. 20 5.20 100 10a = = = 2 ) 1, 3. 52. 10 1,3.52.10 13.52 13.13.4 ( 13.2) 26 b = = = = = -HS hoạt động nhóm. ) 3. 75 3.75 225 15a = = = ) 20. 72. 4,9 20.72.4,9 2.2.36.49 4. 36. 49 2.6.7 84. b = = = = = -Đại diện một nhóm trình bày -HS nghiên cứu chú ý SGK. -HS đọc bài giải SGK. Với hai số a và b không âm Ta có: . .a b a b= *Ví dụ: ) 5. 20 5.20 100 10a = = = 2 ) 1, 3. 52. 10 1,3.52.10 13.52 13.13.4 ( 13.2) 26 b = = = = = ?3 ) 3. 75 3.75 225 15a = = = ) 20. 72. 4,9 20.72.4,9 2.2.36.49 4. 36. 49 2.6.7 84. b = = = = = *Chú ý: (SGK Tr 14) Họ tên giáo viên: Nguyễn Hùng Cường ---------------------------------------------------------------------------------- 10 [...]... 3 x − 4 3 x + 27 − 33 x = (2 3 x − 4 3 x − 33 x ) + 27 = −5 3 x + 32 .3 = −5 3 x + 3 3( x ≥ 0) = −5 3 x + 3 3( x ≥ 0) = 3( 3 − 5 x ) = 3( 3 − 5 x ) b )3 2 x − 5 8x + 7 18 x − 28 -Kết quả phải ngắn gọn và tối ưu b )3 2 x − 5 8x + 7 18 x − 28 = 3 2 x − 10 2 x + 21 2 x − 28 b )3 2 x − 5 8 x + 7 18 x − 28 = 3 2 x − 10 2 x + 21 2 x − 28 = 14 2 x − 14.2 ? Có căn thức nào đồng dạng = 14 2 x − 14.2 không = 1 4(. .. thực hiện các phép = 16 .3 − 2 25 .3 − −5 1 33 4 .3 2 11 3.3 biến đổi biểu thức chứa căn = 16 .3 − 2 25 .3 − −5 2 11 3.3 10 = 2 3 − 10 3 − 3 − 3 10 3 = 2 3 − 10 3 − 3 − 3 17 3 =− 3 17 3 =− 33 Họ tên giáo viên: Nguyễn Hùng Cường 34 TrườngTHCS B Hải Minh - Giáoán :Đại số 9 -GV yêu một HS làm bài 64 Tr 33 -Một HS lên bảng SGK... 45 + 5 = (1 + 2 + 5) 2 = 8 2 = 4 3 + 9 .3 − 9.5 + 5 b)4 3 + 27 − 45 + 5 = 4 3 +3 33 5 + 5 = 4 3 + 9 .3 − 9.5 + 5 = (4 + 3) 3 + (1 − 3) 5 = 4 3 +3 33 5 + 5 = 7 3 2 5 = (4 + 3) 3 + (1 − 3) 5 a ) 2 + 8 + 50 -GV nêu trường hợp tổng quát -GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a ) 4 x 2 y với x ≥ 0; y ≥ 0 b) 18 xy 2 với x ≥ 0; y < 0 -Gọi hai HS lên bảng làm -GV cho HS làm ? 3 Tr 25 SGK... 3 ab 2 3 a 2b 4 ( x − 3) 2 =9 x − 3 = 9 x − 3 = 9 x = 12 x − 3 = −9 x = −6 Vậy pt có 2 nghiệm x1 =12; x2 = - 6 Bài 34 Tr 19 SGK 3 a )ab 2 = ab 2 23 4 2 4 a b ab = ab 2 3 ab 2 2 2 (do a< 0 nên ab = −ab ) 2 2 (do a< 0 nên ab = −ab ) 9 + 12a + 4a 2 (3 + 2a)2 = 9 + 12a + 4a 2 (3 + 2a)2 b) b) = b2 b2 b2 b2 2 = (3 + 2 a ) = 3 + 2a 3 + 2a (3 + 2 a ) = = b2 −b b −b (vìa ≥ − 1,5 => 3. .. 12 3 8 3. 8 b) = -GV kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của HS 5+ 3 c) 5 5(5 + 2 3) = 5 − 2 3 (5 − 2 3 )(5 + 2 3) 25 + 10 3( 25 − 2 3 ) 2 25 + 10 3 = 13 4 4( 7 − 5) = 7 + 5 ( 7 + 5 )( 7 − 5) 4( 7 − 5) = 2( 7 − 5) 2 Hoạt động 4: Củng cố -GV đưa bài tập lên bảng phụ -Kết quả: Khử mẫu của biểu thức lấy căn 1 1.6 1 a) = = 6 2 -GV cho HS hoạt động nhóm 600 100.6 60 1 3 3.2 1 a) b) = = 6 600 50 25.2 10 2 3. .. 3 x + y ( x, y ≥ 0, x ≠ y ) 2 x −y 2 a) A = 2 2 3( x + y) ( x + y )( x − y ) 2 2 3 x− y 2 -HS: … khai phương một tích -ĐK: x ≥ 0 -Biến đổi đưa về dạng ax=b 2 3( x + y)2 ( x, y ≥ 0, x ≠ y) x2 − y2 2 = 2 3 x + y ( x, y ≥ 0, x ≠ y ) 2 x −y 2 = 2 3( x + y ) ( x + y )( x − y ) 2 = 2 3 x− y 2 2 Bài 65 Tr 13 SBT Tìm x biết a) 25 x = 35 5 x = 3 5( x ≥ 0) x = 7( x ≥ 0) x = 49(chon) b) 4 x ≤ 16 2( x ≥ 0)... biến đổi và cho điểm b) 4(1 + 6 x + 9 x 2 ) 2 = [ 2(1 + 3 x) 2 ]2 = 2 (1 + 3x)2 = 2(1 + 3x)2 Bài 22 (b) Trang 15 SGK b) 17 2 − 82 = (1 7 − 8 )(1 7 + 8) = 9.25 = 152 = 15 Bài 24(a): ( ưa ra bảng phụ) b) 4(1 + 6 x + 9 x 2 ) 2 tại x = − 2 -Giảib) 4(1 + 6 x + 9 x 2 ) 2 = [ 2(1 + 3x)2 ]2 -HS làm dưới sự hướng Thay x= − 2 vào biểu thức dãn của GV = 2 (1 + 3 x) 2 = 2(1 + 3x) 2 ta được 2[1 + 3( 2)]2 Thay x= − 2 vào... rút gọn biểu thức a) 1 8( 2 − 3) 2 ? Gọi một HS lên bảng trình bày = 3 2 − 3 2 = 3( 3 − 2) 2 Dạng 1: Rút gọn các biểu thức (giả thuyết các biểu thức chữ đều có nghóa) Bài 53 (a,d) Tr 30 SGK a) 1 8( 2 − 3) 2 = 3 2 − 3 2 = 3( 3 − 2) 2 Họ tên giáo viên: Nguyễn Hùng Cường 29 TrườngTHCS B Hải Minh - Giáoán :Đại số 9 a + ab a+ b... -GV nhận xét : 12 = 4 .3 27= 9 .3 3x = 4 3 x = 4 Vậy x = 4 là nghiệm của pt 33 phút Bài 32 Tr 19 SGK a) 25 49 1 25 49 1 = 16 9 100 16 9 100 5 7 1 7 = = 4 3 10 24 = d) 1492 − 762 15 = = 457 2 − 38 42 29 Bài 33 (b,c) Tr 19 SGK Giải phương trình: b) 3x + 3 = 4 .3 + 9 .3 3x = 2 3 + 33 − 3 3x = 4 3 x = 4 Vậy x = 4 là nghiệm của pt Họ tên giáo viên: Nguyễn Hùng Cường ... b) 1− 3(3 − 1) 50 c) = 3 27 9 2 1− 3 a ab ab c) d )ab = ab 2 = ab 27 b b b a d )ab b (( ) ) 2 Trục căn thức ở mẫu: a) Với A, B mà B>0 ta có A A B = B B b) Với A, B, C mà A ≥ 0 và A ≠ B 2 ta có: C C( A m ) B = 2 A−B A ±B c) Với A, B, C mà A ≥ 0 , B ≥ 0 và A ≠ B ta có: C C( A m ) B = A−B A± B Làm ?2 5 5 8 5.2 2 5 2 a) = = = 24 12 3 8 3. 8 b) = 5 5(5 + 2 3) = 5 − 2 3 (5 − 2 3 )(5 + 2 3) 25 + 10 3( 25 . = = = 2 ) 1, 3. 52. 10 1 ,3. 52.10 13. 52 13. 13. 4 ( 13. 2) 26 b = = = = = ?3 ) 3. 75 3. 75 225 15a = = = ) 20. 72. 4,9 20.72.4,9 2.2 .36 .49 4. 36 . 49 2.6.7 84 ) 4(1 6 9 ) [ 2(1 3 ) ] 2 (1 3 ) 2(1 3 ) b x x x x x + + = + = + = + Thay x= 2− vào biểu thức ta được 2 2 2[1 3( 2)] 2[1 3 2)] 21,029 + − = − ≈ Bài 2 3( b)