Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
Tuần 1 Ngày soạn: 17/ 8/ 2009. Ngày giảng: T 2/ 20/ 8/ 09 * Tiết 1: Chào cờ. * Tiết 2: Tập đọc. Th gửi các học sinh. I/ Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ khuyên hs chăm học, nghe thầy yêu bạn, tin tởng rằng hs sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nớc Việt Nam cờng thịnh, sánh vai với các nớc giàu mạnh. - Học thuộc lòng đoạn th: Sau 80 năm giờicủa các em. - Giáo dục: Hs yêu quê hơng đất nớc, kính yêu Bác Hồ. II/ DDDH: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn th cần luyện đọc. III/ Hoạt động dạy học: ND và TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra. 3 - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của hs. - Báo cáo sự chuẩn bị. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2 2. HD luyện đọc & THB. a, Luyện đọc: 10 b, Tìm hiểu bài: 12 + Giới thiệu khái quát ND chơng trìnhtập đọc 5, chủ điểm. + Sử dụng tranh minh hoạ giới thiệu bài. + Gọi 1 hs đọc bài. + Yêu cầu hs chia đoạn. + Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1. + Gọi 1 số hs đọc từ khó. + Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. + HD đọc câu văn dài ( bảng phụ) + Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 3, sửa chữa cách đọc. + Gọi 1 hs đọc toàn bài. + Đọc mẫu bài. + Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 sgk. - C1: Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày khai tr- ờng sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. * ý1: Niềm vinh dự và phấn khởi của hs nhân ngày khai trờng đầu tiên. + Gọi hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 sgk. - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát, đ.thoại. - 1 hs đọc. - 2 đoạn. - 2 hs đọc. - Từ 3 đến 5 hs đọc. - 2 hs đọc, 1 số hs giải nghĩa từ, n.x. - 1 vài hs đọc. - 2 hs đọc. - 1 hs đọc. - Theo dõi. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Rút ý chính. - 1 hs đọc, lớp đọc 1 C, Đọc diễn cảm & HTL: 10 - C2: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên hoàn cầu. - C3: Hs phải thi đua học giỏi . sánh vai cùng các cờng quốc năm châu. * ý2: Lời ân cần khuyên bảo và mong muốn của Bác đối với hsVN. + Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, HD đọc diễn cảm ở từng đoạn. + Treo bảng phụ đoạn 2, HD đọc diễn cảm. + Yêu cầu hs đọc diễn cảm và HTL đoạn 2 theo cặp đôi. + Tổ chức thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. Nhận xét, ghi điểm. thầm. - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. - Rút ý chính. - 2 hs đọc. - Từ 1 đến 2 hs đọc. - Đọc diễn cảm và HTL trong cặp. - 1 số hs đọc, hs nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: 3 + Nhắc lại bài, y/c hs rút ra nội dung chính của bài. + Liên hệ giáo dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - Rút ND chính, 2 hs đọc. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 3: Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số. I/ Mục tiêu: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dới dạng phân số. II/ Chuẩn bị: : Các tấm bìa cắt vẽ hình nh phần bài học SGK để thể hiện các phân số. III/ Hoạt động dạy - học: ND và TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra: 2 + Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. - Báo cáo sự chuẩn bị. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2 2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. 6 - Sử dụng phơng pháp thuyết trình. - Treo miếng bìa biểu diễn phân số 2 3 và đàm thoại. ? Đã tô màu mấy phần băng giấy? + Y/c hs giải thích. + Gọi hs lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã tô màu của băng giấy. + Tiến hành tơng tự với các hình còn lại. - Lắnh nghe, x. định nhiệm vụ tiết học. - Đã tô 2 3 băng giấy. - Giải thích, n. xét. - 1 hs thực hiện bảng, hs khác n. xét. - thực hiện theo y/c 2 3. Ôn tập cách viết thơng 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số. 7 4. Luyện tập:20 + Bài 1: + Bài 2: + Bài 3: + Bài 4: a, Viết thơng 2 số tự nhiên dới dạng phân số. + Viết bảng các phép chia: 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2. Y/c hs viết thơng của các phép chia trên dới dạng phân số. - Nhận xét, sửa chữa: 1 : 3 = 1 3 ; 4 : 10 = 4 10 ; 9 : 2 = 9 2 . + Đàm thoại, củng cố - cho hs đọc chú ý ( sgk ). b, Viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số: + Viết bảng các số tự nhiên: 5, 12, 2001, y/c hs viết phân số có mẫu số là 1. Nhận xét, sửa chữa, k. luận. + Tiến hành tơng tự với các phép tính còn lại. + Gọi hs đọc y/c bài tập. + Y/c hs làm bài tập, nhận xét, sửa chữa. + Gọi hs đọc y/c; HD làm bài. + Y/c hs viết bài, nhận xét, chữa. 3 : 5 = 35 ; 75 : 100 = 75 100 ; 9 : 17 = 9 17 . + Tiến hành tơng tự bài 2. 32 = 32 1 ; 105 = 105 1 ; 1000 = 1000 1 . + Tiến hành tơng tự các bài trên. a, 1 = 6 6 ; b, 0 = 0 5 . của Gv. - 3 hs viết bảng, lớp viết nháp, nhận xét. - Trả lời, đọc chú ý. - 3 hs thực hiện, lớp viết nháp, nhận xét. - Nghe. - Thực hiện theo y/c của GV. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. Làm bài miện nối tiếp. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - 2 hs làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, chữa bài. - Đọc y/c, làm bài, nhận xét. - Thực hiện theo y/c của GV. C. Củng cố - Dặn dò. 3 + Nhắc lại nội dung bài. + Liên hệ, giáo dục hs. + HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ. * Tiết 4: Đạo đức. Em là học sinh lớp 5( tiết 1 ). I/ Mục tiêu: - HS biết: HS lớp 5 là HS lớp lớn nhất trờng, cần phảI gơng mẫu cho các em lớp dới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là HS lớp 5. II/ Chuẩn bị: 3 - GV: Tranh sgk phóng to ( HĐ1 ). - Mi - cro không dây để chơi trò chơi ( HĐ4 - HS: Tranh vẽ theo chủ đề tr- ờng, lớp. III/ Hoạt động dạy - học: ND và TG Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Mở bài. + Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của hs. + Giới thiệu khái quát nội dung chơng trình đạo đức lớp 5. - Báo cáo sự chuẩn bị. - nghe. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2 2. Nội dung bài + Hoạt động 1: 7 + Hoạt động 2: Làm bài tập 1 ( sgk ). 5 + Hoạt động 3: Làm bài tập 2 sgk ( Tự liên hệ ). 5 + Hoạt động 4: - Phơng pháp thuyết trình, ghi tên bài. * M. tiêu: Hs thấy đợc vị thế mới của hs lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là hs lớp 5. * Cách tiến hành: + Treo tranh minh hoạ tổ chức cho hs thảo luận để tìm hiểu nội dung của từng tình huống. ? Tranh vẽ gì? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? Hs lớp 5 có gì khác so với hs các lớp khác? Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5? + Gọi đại diện các nhóm báo cáo. * K. Luận: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trờng. Vì vậy hs lớp 5 cần phải gơng mẫu về mọi mặt để cho các em hs khối lớp khác học tập. * M. tiêu:Giúp hs xác định đợc những nhiệm vụ của hs lớp 5. * Cách tiến hành: + Gọi hs nêu y/c bài tập. + HD cách làm, giao việc theo nhóm. + Tổ chức báo cáo, n.xét, bổ xung. * K. luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của hs lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. + Liên hệ với hs trong lớp. * M. tiêu: Giúp hs tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5. * Cách tiến hành: + Tiến hành tơng tự nh HĐ2. * K. luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện - Lắng nghe. - Quan sát, nhận nhiệm vụ. - Thảo luận nhóm 4, quan sát tranh TLCH. - Đại diện báo cáo, nx. - Lắng nghe. - 1 hs đọc. - Thảo luận cặp đôi. - Đại điện báo cáo, n.xét. - Liên hệ bản thân. - 1 hs đọc y/c, lớp đọc thầm. - Thảo luận cặp đôi. - Một số hs liên hệ tr- ớc lớp. - Lắng nghe. - Theo dõi. - Chơi trò chơi trong nhóm 6. - Một vài nhóm - Một vài hđọc. 4 Trò chơi phóng viên. 6 + Hoạt động nối tiếp. 4 tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là hs lớp 5. * M. tiêu: Củng cố nội dung bài học. * Cách tiến hành: + HD cách chơi, cho hs chơi thử. + Tổ chức cho hs tham gia chơi đóng vai phóng viên phỏng vấn các hs trong nhóm. + Mời một số nhóm phỏng vấn trớc lớp, n.xét. * Củng cố nội dung, rút bài học. + HD hs lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. + Gọi 1 số hs báo cáo, nhận xét. - Tự lập kế hoạch. - Báo cáo, nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: 3 + Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục. + HD ôn bài, chuẩn bị tiết 2. + Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ. * Tiết 5: Khoa học. Sự sinh sản. I/ Mục tiêu: - Giúp hs nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Giáo dục: Hs yêu thơng, kính trọng mọi ngời. Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: - GV: Các hình minh hoạ ( SGK - 4, 5 ). Bộ đồ dùng để thực hiệ trò chơi Bé là con ai theo nhóm. III/ Hoạt động dạy - học: ND và TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Kiểm tra. 2 + Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của hs. Nhận xét, đánh giá. - Báo cáo sự chuẩn bị. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 3 2. Nội dung bài + HĐ1: Trò chơi: Bé là con ai?. * M.tiêu: Hs nhận ra mỗi trẻ đều do bố, mẹ - Giới thiệu chơng trình học. - Giới thiệu bài, ghi tên bài. * Cách tiến hành: + Nêu tên trò chơi; giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi. + Chia nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. HD các - Quan sát, theo dõi. - Lắng nghe. - Hoạt động nhóm 4. 5 sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 8 + HĐ2: Làm việc với SGK. * M.tiêu: HS nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản. 8 + HĐ3: Liên hệ thực tế gia đình của em. 9 nhóm gặp khó khăn. + Gọi đại diện nhóm dán phiếu lên bảng, nhận xét. * K.luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố. mẹ mình. Nhờ đó mà nhìn vào đặc điểm bên ngoài chúng ta cũng có thể nhận ra bố mệ của em bé. * Cách tiến hành: + Y/c hs quan sát các hình minh hoạ ( sgk - 4,5 ), thảo luận theo cặp. + Treo tranh minh hoạ ( không có lời nói của nhân vật ). Y/c hs lên giới thiệu về các thành viên trong gia đình bạn Liên. ? Gia đình bạn Liên gồm mấy thế hệ? Nhờ đâu mà có các thế hệ? * K.luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hểtong mỗi g.đình, mỗi dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau. Do vậy loài ngời đợc tiếp tục từ thế hệ này đến thế hệ khác. + HD hs vẽ 1 bức tranh và giới thiệu về gia đình của mình. + Nhận xét, khen ngợi hs thực hiện tốt y/c. - 2 nhóm dán bảng, các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe. - Hỏi đáp theo cặp, 1 hs hỏi - 1 hs trả lời. - 2 hs cùng cặp nối tiếp giới thiệu. Các cặp khác nhận xét. - 1 số hs trả lời, hs khác nhận xét, b.xung. - Lắng nghe. - Vẽ tranh và giới thiệu về gia đình. C. Củng cố - Dặn dò: 5 + Nhắc lại nội dung bài; Gọi một vài hs đọc mục bóng đèn toả sáng. + Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - Nghe, 2 hs đọc mục bóng đèn toả sáng. - Nghe, ghi nhớ. Ngày soạn: 18/ 8/ 2007. Ngày giảng: T3/ 21/ 8/ 07. * Tiết 1: Toán. Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 2.Kĩ năng: Thực hành vận dụng tính chất cơ bản của phân số rút gọn và quy đồng mẫu số một cách thành thạo. 3.Giáo dục: Hs tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II/ Chuẩn bị: III/ Hoạt động dạy - học: 6 ND và TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A.KTBC: 5 + Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trớc. Nhận xét, chữa bài. - 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2 2. HD ôn tập tính chất cơ bản của phân số. 8 3.ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. 7 4. Luyện tập: 15 * Bài 1. * Bài 2. * Bài 3. - Thuyết trình, ghi tên bài. + HD hs thực hiện theo VD1. * Lu ý: Đã điền số nào trên gạch ngang thì cũng phải điền số đó dới gạch ngang và số đó phải là số tự nhiên khác 0. Chẳng hạn: 5 6 = 53 6 3 x x = 15 18 . + Cho hs nêu nhận xét thành một câu khái quát nh sgk. + Tiến hành tơng tự với VD2. a, Rút gọn phân số: - HD hs tự rút gọn phân số 90 120 . b, Quy đồng mẫu số: + Ghi bảng VD1, y/c hs nêu cách quy đồng mẫu số , HD hs tự quy đồng mẫu số phân số 2 5 và 4 7 . + Tiến hành tơng tự với VD2. + Gọi hs đọc y/c bài tập. + Y/c hs tự thực hành rút gọn các phân số: * Đáp số: 35 ; 2 3 ; 9 16 . + Tiến hành tơng tự bài 1. * Đáp số: a, 16 24 ; 15 24 . b, 3 12 ; 7 12 . c, 20 24 ; 9 24 . + Gọi hs đọc y/c bài tập; HD tìm các phân số bằng nhau. + Y/c hs tìm các phân số bằng nhau, chữa bài. * Đ.số: 2 5 = 12 30 = 40 1000 . 4 7 = 12 21 = 20 35 . - Lắng nghe. - 1 hs thực hiện bảng, lớp làm nháp. - Nêu nhận xét bằng lời. - 1 hs rút gọn trên bảng, lớp làm nháp. - Nêu cách quy đồng mẫu số. - 1 hs thực hiện bảng, lớp làm nháp. - 1 hs đọc. lớp đọc thầm. - 1 hs làm bảng, lớp làm vở. - 1 hs đọc y/c. - 3 hs làm bảng, lớp làm vở, nhận xét. - 1 hs nêu y/c bài tập; nêu cách tìm phân số bằng nhau. - Làm việc cặp đôi, nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chữa bài. C. Củng cố - Dặn dò. + Nhắc lại nội dung bài. + Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn - Lắng nghe, ghi nhớ. 7 3 bị bài sau. + Nhận xét giờ học. * Tiết 2: Luyện từ & câu. Từ đồng nghĩa. I/ Mục tiêu Giúp HS : - Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND ghi nhớ). - Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ ). II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a, b bài tập 1 phần nhận xét. - Giấy khổ to, bút dạ. III/ Hoạt động dạy - học: ND và TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Kiểm tra: 2 + KT sự chuẩn bị sách vở của Hs. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài 2 2. Nội dung bài. a, Ví dụ: 13 + Thuyết trình, ghi tên bài. * Bài 1. + Gọi hs đọc y/c và nội dung bài tập 1; Y/c tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm. + Gọi hs nối tiếp nêu nghĩa của từ. + Nhận xét, bổ xung: - Xây dựng: làm nên công trình kiến trúc theo 1 k.hoạch nhất định. - kiến thiết: X.dựng theo q.mô lớn. - vàng xuộm: màu vàng đậm. - vàng hoe: màu vàng nhạt, tơi, á lên - vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. + K.luận: Những từ có nghĩa giống nhau đợc gọi là từ đồng nghĩa. * Bài 2: + Gọi hs đọc y/c của bài tập. + Y/c hs làm việc theo cặp, đọc đoạn văn và thay đổi vị trí các cặp từ in đậm trong từng đoạn văn; So sánh ý nghĩa của từng câu + Gọi đại diện các cặp phát biểu trớc lớp, nhận xét. + K.luận: - Các từ xây dựng , kiến thiết có thể thay đổi cho nhau vị trí cho nhau vì nghĩa giống nhau hoàn - Lắng nghe. - 1 hs đọc, lớp suy nghĩ tìm hiểu nghĩa của từ. - Mỗi hs nêu nghĩa của 1 từ. - Nghe, nhận xét, bổ xung. - Nghe. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Hoạt động cặp đôi, đọc thay đổi vị trí các cặp từ, so sánh. - Đại diện 1 số cặp phát biểu, n. xét. - Lắng nghe. 8 b, Ghi nhớ: 4 c, Luyện tập: 16 * Bài 1: * Bài 2: toàn. - Các từ: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm k thể thay thế cho nhau vì nghĩa k giống nhau hoàn toàn. + Củng cố VD, y/c hs rút ghi nhớ. + Y/c hs lấy VD: - Từ đồng nghĩa: Tổ quốc, đất nớc - ĐNHT: Lợn - heo; má - mẹ. - ĐNKHT: đỏ tơi - đỏ ối; . + Gọi hs đọc y/c và ND của bài tập. + Y/c hs làm bài tập theo cặp, báo cáo và chữa bài. * nớc nhà - non sông. * hoàn cầu - năm châu. + Gọi hs đọc y/c bài tập. + Chia nhóm, phát giấy, giao việc. + Tổ chức dán phiếu, chữa bài. - đẹp: xinh, đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, xinh tơi, xinh đẹp, tơi đẹp - to lớn: to, lớn, to đùng, to tớng - học tập: học, học hành, học hỏi - 2 - 3 hs đọc. - Một số hs nêu ví dụ. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận cặp đôi, báo cáo, nhận xét. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Hoạt đọng nhóm 5. - Dán phiếu, nhận xét. - 1 hs đọc. - Làm bài cá nhân. - 5 - 7 hs đọc, n.xét. 3. Củng cố - Dặn dò 3 + Nhắc lại nội dung bài học. + Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ. * Tiết 3: Mĩ thuật. Thờng thức mĩ thuật: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. II/ chuẩn bị: - GV: Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Su tầm thêm một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - HS: SGK; Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ( nếu có ). III/ Hoạt động dạy - học: ND và TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Kiểm tra: 3 + KT sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của hs. - Báo cáo sự chuẩn bị. 9 Nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 3 2. Nội dung bài: * HĐ1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. 12 * HĐ2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. 13 - Thuyết trình, ghi tên bài. + Giới thiệu 1 số bức tranh đã chuẩn bị và y/c hs khi xem tranh cần lu ý. + Chia nhóm, y/c các nhóm đọc mục I ( sgk - 3 ), thảo luận các câu hỏi sau: ? Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô ngọc Vân? ? Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô ngọc Vân? + Gọi đại diện các nhóm phát biểu, nhận xét, bổ xung. + Y/c hs quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận theo các nội dung sau: - Nhóm 1: Hình ảnh chính của bức tranh là gì? đợc vẽ n.t. n ? - Nhóm 2: Ngoài hình ảnh chính còn có những hình ảnh nào? Màu sắc của bức tranh n.t.n ? - Nhóm 3: Tranh vẽ bằng chất liệu gì? Em có thích bức tranh này k ? + Tổ chức các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ xung và đa ra kết luận. - Lắng nghe. - Quan sát, nghe. - Hoạt động nhóm 5, đọc mục I, trả lời câu hỏi. - Đại diện phát biểu, nhận xét, bổ xung. - Hoạt động nhóm 6. - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, bổ xung. 3. Củng cố - Dặn dò: 4 + Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục. + Dặn hs su tầm thêm tranh của hoạ sĩ T.N.V. CB bài sau. + Nhận xét giờ học. - Nghe, ghi nhớ. * Tiết 4: Chính tả ( Nghe - viết ). Việt Nam thân yêu. I/ Mục tiêu Giúp HS : - Nghe viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm đợc tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3. II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập 3. III/ Hoạt động dạy- học. ND và TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Dạy bài mới. a, Giới thiệu bài: + Giới thiệu khái quát chơng trình, mục - Lắng nghe. 10 [...]... y/c bài tập + Y/c hs tự làm bài - 2 hs làm bảng, lớp làm vở 6 5 83 33 9 + = ; - = 7 8 56 5 8 24 1 5 13 4 1 5 + = ; - = 4 6 12 9 6 18 - 1 hs đọc y/c + Tiến hành tơng tự bài 1 * Đáp số: 2 55 b, 4- = 7 3 2 15 2 15 + 2 17 + = = 1 5 5555 4 5 28 5 28 5 23 - = - = = 1 7 7 7 7 7 a, 3+ = + = * Bài 3 - 2 hs nêu trớc lớp ? Khi muốn cộng ( hoặc trừ ) hai phân số khác mẫu ta làm n.t.n? * Đáp số: * Bài... y/c chúng ta làm gì ? ( y/c viết các phân số đã cho thành phân số thập phân ) + Y/c hs tự làm bài + Nhận xét chữa bài, ghi điểm - Trả lời, nhận xét 11 11x5 55 15 15 x 25 3 75 = = ; = = ; 2 2 x5 10 4 4 x 25 100 - 3 hs làm bảng, lớp làm vở, nhận xét bài bạn 31 31 x 2 62 = = 5 5x2 10 * Bài 3: + Tiến hành tơng tự bài 2 6 = 25 500 50 0 :10 50 = = ; 1000 1000 :10 100 Bài giải: 6 x4 24 = ; 25 x 4 100 18 18 : 2... phân? xét 69 * Phân số: có thể viết thành phân 2000 69 69 x5 3 45 số thập phân = = 2000 2000 x5 10000 * Bài 4: ? Bài y/v chúng ta làm gì? + HD làm bài, y/c hs làm bài, nhận xét, chữa bài a, c, 3 Củng cố dặn dò: 3 7 7 x5 35 = = 2 2 x5 10 - Tìm số thích hợp điền vào ô trống - 2 hs làm bảng, lớp làm vở, nhận xét, chữa bài 6 6 :3 2 = = ; 30 30 : 3 10 + Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục + HD ôn bài, chuẩn... Lắng nghe 35 10 3 + ; - 7 7 15 15 + Y/c hs thực hiện tính - 2 hs thực hiện bảng, lớp ? Khi muốn cộng hoặc trừ hai phân làm nháp số cùng mẫu số ta làm n.t.n? - 2 hs trả lời, nhận xét + Tiến hành tơng tự với 2 phép tính 35 cộng trừ hai phân số khác mẫu: 7 9 3 7 7 + ; - 10 8 9 7 3 70 27 70 + 27 97 + = + = = 9 10 90 90 90 90 7 7 63 56 63 56 7 - = = = 8 9 72 72 72 72 4 Luyện tập: 15 * Bài 1 - 1 hs... 9 x2 18 55 x3 15 17 = = ; Giữ nguyên 6 6 x3 18 18 5 8 17 Vậy: < < 6 9 18 = 8 9 - 2 hs làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài b, Tiến hành tơng tự a Vậy: C Củng cố Dặn dò 3 1 53 < < 2 8 4 + Nhắc lại nội dung bài + Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau + Nhận xét giờ học - Lắng nghe, ghi nhớ * Tiết 3: Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh I/ Mục tiêu Giúp HS: - Nắm đợc cấu tạo 3 phần của... H 3: Thực hành 12 3 Củng cố Dặn dò: 3 * Tiết 1: Toán + Gọi hs đọc nội dung mục II ( SGK ) ? Nêu tên các bớc trong quy trình đính khuy? ( vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu ) + Y/c hs đọc mục 1 và quan sát h2 (sgk); Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ ? Nêu cách chuẩn bị đính khuy ( mục 2 và h3 ) + HD hs cách chuẩn bị đính khuy, cách đính khuy ( h4 - sgk ) + HD quan... số đó lớn hơn * Bài 3 + Gọi hs đọc y/c + Y/c hs so sánh hai phân số, nhận xét, chữa bài a, Quy đồng mẫu số rồi so sánh Kết quả: 35 > 4 7 2 2 x2 4 4 = = ;Giữ nguyên 7 7 x2 14 9 4 4 Vì 14 > 9 nên < 14 9 5 8 5 8 c, Vì < 1; > 1 nên < 8 5 8 5 b, C Củng cố Dặn dò 3 + Nhắc lại nội dung bài .3 + Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau + Nhận xét giờ học - 1 hs đọc,lớp đọc thầm - 3 hs làm bảng, lớp làm... phân 15 3 , y/c hs tìm một phân số 53 thập phân bằng phân số 5 3 3x2 6 = = 5 5x2 10 + Ghi bảng: + Gọi hs giả thích cách làm + Tiến hành tơng tự với: 7 20 ; ; 4 1 25 Hoạt động của HS - Các tổ trởng báo cáo - Nghe - Nhận xét mẫu số các phân số - Nghe - 1 hs làm bảng, lớp làm nháp - Nêu cách làm - Thực hiện + Củng cố, nêu kết luận b, Luyện tập: 17 * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: - Nghe + Ghi bảng phân số, y/c... nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1 ) và đặt câu với 1 từ tìm đợc ở BT1 ( BT2 ) - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học - Chọn đợc từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT3 ) 20 II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 - Giấy khổ to, bút dạ III/ Hoạt động dạy - học: ND và TG A Kiểm tra: 5 B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài 2 2 Hớng dẫn làm bài tập: 30 * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: Hoạt động... câu hỏi ? Câu 3( sgk - 16 ) Từ xa xa, nhân dân VN đã coi trọng đạo học * ý 2: Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở VN + Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, HD đọc diễn cảm ở từng đoạn + Treo bảng phụ phần 2, HD đọc diễn cảm + Yêu cầu hs đọc diễn cảm theo cặp đôi + Tổ chức thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - Quan sát, trả lời 31 - Nghe - 1 hs đọc - 5 đoạn - 5 hs đọc - Từ 3 đến 5 hs đọc - 5 hs đọc, 1 số . hs viết bài, nhận xét, chữa. 3 : 5 = 3 5 ; 75 : 100 = 75 100 ; 9 : 17 = 9 17 . + Tiến hành tơng tự bài 2. 32 = 32 1 ; 1 05 = 1 05 1 ; 1000 = 1000 1 . + Tiến. x x = 16 18 ; 5 6 = 5 3 6 3 x x = 15 18 ; Giữ nguyên 17 18 . Vậy: 5 6 < 8 9 < 17 18 . b, Tiến hành tơng tự a. Vậy: 1 2 < 5 8 < 3 4 . - Lắng