1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an t29 CKT LKhoa

22 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 318 KB

Nội dung

Tuần 29 Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010 Tiết1. Tập đọc. Một vụ đắm tàu I.Mục tiêu: - c din cm bi, c vn. - Hiu ý ngha :Tỡnh bn p ca Ma-ri-ụ v Giu-li-ột-ta; c hi sinh cao thng ca cu bộ Ma-ri-ụ.(Tr li c cỏc cõu hi trong SGK) II. Đ ồ dùng dạy học : -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy hoc: 2' 10' 15' 10' 3' 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: GV giới thiệu chủ đề 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gv cho HS đọc bài - GV viết lên bảng các từ: Li-vơ-pun, Ma- ri-ô, Giu-li-ét-ta. - GV chia đoạn - Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho các em; giúp các em hiểu đúng những từ ngữ mới trong bài (Li-vơ- pun, bao lơn). - HS đọc theo nhóm - GV đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài: GV cho HS đọc đoạn 1 + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nh thế nào khi bạn bị thơng? + Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào? + Ma-ri-ô phản ứng nh thế nào khi những ngời trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu? + Quyết định nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu? - Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện. GV kết luận rút ra ý nghĩa câu chuyện? c) Đọc diễn cảm: - GV hớng dẫn HS cả lớp đọc diễn cảm đoạn cuối của bài. - GV cho HS luyện đọc đoạn 3 3. Củng cố, dặn dò: -Qua bài em học tập đợc điều gì? - GV nhận xét tiết học. -Về học bài và chuẩn bị bài sau. -HS theo dõi - 1 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 - 3 lợt). -HS đọc theo nhóm , nhóm đọc - HS theo dõi - HS đọc đoạn 1 - HS nêu hoàn cảnh và mục đích - HS trả lời,nhận xét - HS trả lời, nhận xét bổ sung thêm - HS thảo luận theo nhóm 2, nhóm trả lời - HS suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi. - HS trả lời, nhiều em nhắc lại. - 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc - HS cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay nhất. - HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - 1 - Tiết 2 Toán Ôn tập về phân số (tiếp theo) I. M ục tiêu: - Bit xỏc nh phõn s ; bit so sỏnh, sp xp cỏc phõn s theo th t . - C lp lm bi 1, 2, 4, 5a ; HSKG lm thờm bi 3, 5b . II. Các hoạt động dạy học: 4' 32' 4' A. K iểm tra bài cũ : - Chữa bài 3 tiết trớc. B. Bài mới: Bài 1: - HS đọc yêu cầu đề bài và làm vào vở BT - Câu trả lời đúng là khoanh vào (D). Bài 2: - Tơng tự nh bài 1. Câu trả lời đúng là khoanh vào (B). Bài 3: -HS đọc đề bài và GV hớng dẫn về nhà làm bài Bài 4: - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Gv chấm một số bài - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 5: - GV hớng dẫn HS chữa bài, kết quả theo SGV tr.237. C.C ủng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 em lên bảng chữa bài - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS nêu đợc: 4 1 số viên bi là 5 4 1 x20 = (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ. - HS theo dõi - HS đọc đề bài - HS trả lời câu hỏi - 1 em chữa bài - HS tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài. Tiết 3. Đạo đức Em tìm hiểu về liên hợp quốc (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Cú hiu bit ban u, n gin v t chc LHQ v quan h ca nc ta vi t chc quc t ny. - Cú thỏi tụn trng cỏc c qua LHQ ang lm vic ti nc ta. * HS khỏ gii: K c mt s vic lm ca cỏc c quan LHQ VN hoc a phg. II. Đồ dùng dạy học: Micoro chơi trò chơi "Phóng viên". III. Hoạt động chủ yếu: 3' 28' A. Kiểm tra bài cũ: - Tổ chức LHQ là gì? - Nớc ta gia nhập LHQ vào thời gian nào? - Kể tên một số cơ quan LHQ ở Việt Nam. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổ chức liên - Gọi lần lợt 3 HS trả lời -Các nhóm nhận bảng nhóm và - 2 - 2 hợp quốc ở Việt Nam . Hãy điền thông tin vào bảng sau. Các tổ chức của liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam Tên viết tắt Vai trò,nhiệm vụ. UNICEF WHO IMF UNESCO GV nắm bắt thông tin và chốt lại. * Hoạt động 2: Giới thiệu về LHQ với bạn bè. - Trình bày , dán tranh ảnh, bài viết trớc lớp. - Hoặc cả lớp chọn ra bài hay nhất, tổng hợp các thông tin lại viết thành bài hoàn chỉnh . - GV nhận xét, khen nhóm làm tốt. * Hoạt động 3 :Trò chơi phóng viên. + LHQ đợc hình thành khi nào ? + Trụ sở LHQ đóng ở đâu? + Việt Nam đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào? + Kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết ? + Kể tên một việc làm của LHQ mang lại lợi ích cho trẻ em? + Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phơng mà em biết? 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học thuộc bài,soạn bài "Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên". thảo luận : các thành viên trong nhóm đọc tên các tổ chức của LHQ đang hoạt động tại Việt Nam , cả nhóm thống nhất các tổ chức cùng chức năng nhiệm vụ t- ơng ứng của tổ chức đó. - Đại diện của mỗi nhóm lên dán bảng và nêu 1 tổ chức. - Các nhóm nhận bảng nhóm và làm theo sự hớng dẫn của GV. - Đại diện của nhóm treo kết quả làm việc và giới thiệu các thông tin, bài viết , tranh ảnh về LHQ. - Một số HS thay nhau làm phóng viên (báo TNTP; đài truyền hình ) tiến hành phỏng vấn các bạn lớp về vấn đề có liên quan đến LHQ. Chiều thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Chính tả ( Nhớ viết) Đất nớc. I-Mục tiêu : - Nh vit ỳng chớnh t 3 kh th cui ca bi th t nc. - Tỡm c nhng cm t ch huõn chng, danh hiu v gii thng trong BT2, BT3 v nm c cỏch vit hoa cỏc cm t ú. II- Đồ dùng dạy- học : -Bảng phụ .Bảng học nhóm III- Hoạt động dạy-học chủ yếu : 2' 1,Kiểm tra bài cũ : - 3 - 32' 3' -KT vở của HS. 2.Bài mới *Giới thiệu bài: * Hớng dẫn học sinh nhớ - viết - Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ bài chính tả Đất nớc - GV cho HS viết từ khó - Chấm chữa 7-10 bài * Hớng dẫn HS làm BT chính tả + Bài tập 2 : -Đọc yêu cầu BT -Đọc thầm lại bài Gắn bó với miền Nam, gạch dới các cụm từ chỉ huân chơng , danh hiệu, giải thởng; suy nghĩ kĩ để nêu nhận xét đúng về cách viết hoa các cụm từ đó -Làm bài -Chốt cách viết hoa + Bài tập 3: -Đọc yêu cầu BT -Đọc thầm đoạn văn -Gợi ý -Làm bài 3.Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên huân chơng, danh hiệu, giải thởng. - HS kiểm tra chéo -1 HS đọc , Cả lớp theo dõi - Đọc thầm 3 khổ thơ cuối bài chính tả, chú ý cách viết những từ dễ viết sai : rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất ; Cách trình bày bài thơ thể tự do - Gấp SGK , viết bài -HS đọc -Hoạt động cá nhân -1HS làm bảng lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung -HS đọc -Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tiết 2 Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nớc I. Mục tiêu Bit thỏng 4-1976, Quc hi chung c nc c bu v hp vo cui thỏng sỏu u thỏng 7-1975 : + Thỏng 4-1976 cuc Tng tuyn c bu Quc hi chung c t chc trong c nc. + Cui thỏng 6, u thỏng 7-1976 Quc hi ó hp v quyt nh : tờn nc, Quc huy, Quc kỡ, Quc ca, Th ụ, v i tờn thnh ph Si Gũn-Gia nh l Thnh ph HCM. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: 4' A. Kiểm tra bài cũ : - Kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập. -2 HS trả lời - 4 - 32' - Tại sao nói: Ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? B. Bài mới : * Giới thiệu bài: - GV nêu nhiệm vụ học tập: + Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất (khoá VI) diễn ra nh thế nào? + Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. + ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. 1. Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất (khoá VI): - Để hoàn thành thống nhất đất nớc, chúng ta phải thực hiện nhiệm vụ gì? - Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI diễn ra vào ngày tháng năm nào? - Kể lại cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI ở Hà Nội, ở Sài Gòn. - Tại sao nói ngày 25/4/1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? 2. Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6: - Quốc hội khoá VI đã họp phiên đầu tiên ở đâu? Vào thời gian nào? - Ghi lại vắn tắt những quyết định quan trọng của kì họp đó. GV lu lại 1 bảng nhóm, bổ sung: Quốc hội còn bầu Chủ tịch nớc, Chủ tịch Quốc hội và Chính phủ. 3. ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI: - Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI có ý nghĩa lịch sử nh thế nào? - Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? C. Củng cố - Dặn dò: -Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS theo dõi -HS đọc phần chữ nhỏ để trả lời. - HS nêu, nhận xét bổ sung thêm - HS kể - HS nêu - HS thảo luận theo nhóm 6 -HS thảo luận, ghi bảng nhóm và cử đại diện trình bày. -Tên nớc, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô,đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia định. -HS tự nêu. -sự thống nhất đất nớc.Từ đây nớc ta có bộ máy Nhà nớc chung thống nhất, tạo điều kiện để cả n- - 5 - 3' GV gọi 2 HS nêu lại phần Tóm tắt cuối bài GV nhận xét giờ học về học bài và chuẩn bị bài sau. ớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I. Mục tiêu : Tỡm c cỏc du chm, chm hi, chm than trong mu chuyn (BT1) ; t ỳng cỏc du chm v vit hoa nhng t u cõu, sau du chm (BT2) ; sa c du cõu cho ỳng.(BT3). II. Đ ồ dùng dạy học : Bảng phụ, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: 3' 32' 3' A. K iểm tra bài cũ: B. B ài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - GV hớng dẫn cách làm. - GV cho HS làm bảng nhóm - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - GV hớng dẫn HS làm bài (giống nh bài tập 1). - GV kết luận lời giải đúng: SGV tr.195. - GV: Vì sao Nam bất ngờ trớc câu trả lời của Hùng? Bài tập 3: - GV cho 1 HS làm bảng nhóm - GV chấm một số bài nhận xét, chốt. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, về học bài và chuẩn bị bài sau. - HS làm lại bài tập của tiết LTVC trớc. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài cá nhân VBT - 2 HS làm bảng nhóm - 1 HS đọc lại truyện. - HS đọc nội dung của bài tập 2. - HS làm bài. - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở BT - HS trình bày bài làm. Tiết 2: Toán ôn tập về số thập phân I. M ục tiêu: - Bit cỏch c , vit s thp phõn v so sỏnh cỏc s thp phõn. - C lp lm bi 1, 2, 4a, 5; HSKG lm thờm bi 3, 4b. II. C ác hoạt động dạy học: 3' A. K iểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 3.4 - 2 em lên chữa bài - 6 - 32' 4' B. Bài mới: Bài 1: - GV gọi từng HS lần lợt đọc từng số. Nhận xét, sửa chữa nếu HS làm sai. Bài 2: - Tơng tự nh bài 1. - Khi chữa bài nên cho HS đọc số. Bài 3: - GV cho HS đọc đề bài và hớng dẫn HS về nhà làm bài Bài 4: - GV chấm một số bài - GV chốt kết quả đúng. Bài 5: - Khi HS chữa bài, GV nên cho HS nêu cách so sánh hai số thập phân. C.C ủng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, về học bài và chuẩn bị tiết sau. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - Lần lợt từng HS nêu rõ: VD: 63,42 đọc là: Sáu mơi ba phẩy bốn mơi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần m- ời, 2 chỉ 2 phần trăm. - 1 HS lên viết số trên bảng lớp. - Cả lớp viết vào vở và chữa bài. -HS theo dõi - 2 HS làm trên bảng lớp. Kết quả: a)0,3 ; 0,33 ; 4,25 ; 2,002 b)0,25 ; 0,6 ; 0,875 - HS tự làm bài rồi chữa bài. - 1 HS chữa bài trên bảng lớp. Tiết 3 .T hể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh A. Mục tiêu: - Thực hiện đợc động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể. - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay( có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rổ cũng đợc) - Biết các chơi và tham gia chơi đợc trò chơi. B. Đ ồ dùng dạy học: GV 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu, kẻ sân chơi trò chơi C/ Hoạt động dạy học: 6' 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Ôn các động tác của bài TD phát triển chung. - Trò chơi Tìm ngời chỉ huy - Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc. - Cán sự điều khiển. - Cán sự điều khiển - HS tự chơi. - 7 - 22' 2. Phần cơ bản: a) Môn thể thao tự chọn: * Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi: - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: + GV nêu tên ĐT b) Trò chơi " Nhảy đúng nhảy nhanh" 3. Phần kết thúc: -Tập hợp lớp, cho HS chạy chậm, thả lỏng tích cực kết hợp hít thở sâu. - Nhận xét, đánh giá kết quả học. -Bài về nhà: Tập đá cầu nhiều lần. - HS tập theo đội vòng tròn. - HS chia theo các tổ và tập . + Cả lớp làm thử. HS luyện tập theo tổ. + GV quan sát, giúp đỡ. - Chơi chính thức theo tổ. - HS làm động tác thả lỏng Tiết 4: Khoa học Sự sinh sản của ếch I. Mục tiêu: Vit s chu trỡnh sinh sn ca ch. II. Hoạt động dạy học: - 8 - Chiều thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Đề tài ngày hội I-Mục tiêu - Hiểu đợc nội dung và các hoạt động của một số ngày lễ hội. - Biết cách nặn dáng ngời đơn giản. - Nặn đợc một hoặc hai dáng ngời đang hoạt động tham gia lễ hội. II- Chuẩn bị -Đất nặn hoặc một số vật liệu tạo dáng. III- Các hoạt động dạy học . - 9 - 4' A. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng -2 HS nêu 32' B. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng Cả lớp ghi vở. 1. Tìm hiểu sự sinh sản của ếch * Bớc 1: GV nêu các câu hỏi dán lên bảng Cả lớp đọc thầm mục Bạn cần biết rồi trả lời. a) ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào? - HS trả lời b) ếch thờng đẻ trứng ở đâu? - HS nêu , nhận xét c) Trứng ếch nở thành gì? - HS nêu d) Nòng nọc sống ở đâu, ếch sống ở đâu? - HS nêu,nhận xét bổ sung * Bớc 2: Quan sát hình 4,5 6,7, 8, mô tả sự triển của nòng nọc. -Hoạt động nhóm đôi. - HS mô tả hình trên bảng. GV gợi ý để học sinh tự đặt thêm câu hỏi - Bạn thờng nghe thấy tiếng tiếng ếch kêu khi nào? -Nòng nọc có hình dạng nh thế nào? - HS thảo luận và trả lời - HS nêu - Nòng nọc mọc chân nào trớc? -ếch khác nòng nọc ở điểm nào? - HS nêu - HS nêu nối tiếp * Bớc 3: GV chốt : ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dới nớc, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống dới n- ớc). - Nhiều em nhắc lại. GV ghi bảng 2. Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch Làm việc cá nhân Gv góp ý, hớng dẫn học sinh HS vẽ vào vở 3. Trò chơi 2 đội chơi, mỗi đội 5 em, thi gắn nhanh lên bảng 5 thẻ, mỗi thẻ là một giai đoạn phát triển của ếch: ếch cái, trứng ếch, nòng nọc, ếch con, ếch trởng thành. -2 đội chơi, cả lớp hát bài: Kìa chú là chú ếch con Hết bài hát, đội nào gắn đúng và nhanh hơi thì thắng. 4' 4. Củng cố , dặn dò GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài - HS theo dõi sau: su tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim. 2' 1- Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về SGK, về dụng cụ vẽ. -HS kiểm tra chéo trong bàn 28' 2- Bài mới a)Giới thiệu bài -HS nhắc lại đề bài b)Hoạt động 1:Tìm chọn đề tài -YC HS kể về ngày hội của quê hơng -Gợi ý để HS nhớ lại hoạt động của ngày hội -Cho HS xem tranh về ngày hội -YC HS chọn nội dung & hình ảnh mình sẽ xé dán. -HS thực hiện theo HD của GV. c)Hoạt động 2:Cách nặn -GV nhắc lại cách nặn đã học +Nặn từng bộ phận rồi ghép lại +Nặn từ thỏi đất thành các bộ phận chính +Tạo dáng cho sinh động. -HS nối tiếp nêu d) Hoạt động 3:HS thực hành GV theo dõi uốn nắn bổ sung thêm -HS thực hành nặn đ)Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Chọn một vài bài nặn để nhận xét về: +Hình nặn( có đặc điểm gì?) +Tạo dáng có sinh động không? -GV bổ sung, cùng HS xếp loại & khen ngợi những HS có bài nặn đẹp. -HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. 2' 3-Củng cố, dặn dò -GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích cực . -Về nhà quan sát su tầm một số bài nặn đẹp. - HS theo dõi. Tiết 4: Âm nhạc: Ôn tập đọc nhạc. tđn 7 + 8 , nghe nhạc I/ Mục tiêu: - Biết hát lại những bài hát đã học. - Tập biểu diễn - HS nghe nhạc bài : Khi tóc thấy bạc tác giả Trần Đức II/ Đồ dùng dạỵ học: Đầu đĩa CĐ, bài TĐN III/ Hoạt động dạy học: 17' Nội dung 1: Ôn lại các bài hát đã học - Luyện tập cao độ Đồ - rê- mi- pha- son - la. GV cho cả lớp ôn lại các bài hát - Ôn theo tổ, nhóm GV cho nhóm trình bày GV cho cá nhân trình bày - HS nêu - HS đọc cao độ - HS hát - HS đọc và hát theo nhóm - Cả lớp cùng hát - Nhóm trình bày - 10 - [...]... lên bảng tên nhân vật và giải - HS lắng nghe thích một số từ khó * GV kể lần 2 (có sử dụng tranh minh - HS vừa nghề kể vừa quan sát theo hoạ) tay chỉ của giáo viên 3 HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa - Các thành viên kể từng đoạn và trao đổi góp ý câu chuyện: * Cho HS kể lại từng đoạn câu chuyện - Dựa vào tranh minh hoạ, các em hãy tập kể từng đoạn của câu chuyện - Thi kể đoạn - Đại diện các nhóm lên... tổ + GV quan sát, giúp đỡ - HS chơi thử 1- 2 lần - Chơi chính thức -GV điều khiển Tiết 4: Khoa học Sự sinh sản và nuôi con của chim I Mục tiêu: Bit chim l ng vt trng II Đồ dùng dạy học: hình 118,119 III Hoạt động dạy học: 3' A Kiểm tra bài cũ: 1-2 HS -Hãy nói về chu trình sinh sản của ếch 31' B Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng Cả lớp ghi vở 1 Quan sát: 1 em đọc câu hỏi trang 118 GV... cung cấp chất dinh dỡng cho phôi thai phát triển thành gà con hoặc chim non) - Trứng gà cần ấp trong 21 ngày sẽ nở thành gà con -HS hoạt động nhóm 4 2 Sự nuôi con của chim GV yêu cầu HS quan sát hình trang 119 - HS quan sát SGK và trả lời câu để trả lời hỏi, Em có nhận xét gì về những con chim Đại diện nhóm trình bày kết - 21 - 2' non, gà con mới nở.Chúng đã tự đi kiếm quả , nhận xét, bổ sung mồi đợc... a)Chọn chi tiết & xếp từng loại vào nắp hộp (theo -GV kiểm tra nhóm 4) b)Lắp từng bộ phận -1 HS đọc phần ghi nhớ SGK -YC HS quan sát kĩ các hình trong SGK & nội dung của từng bớc lắp -HS thực hành lắp 2' -GV lu ý HS: Vị trí trong, ngoài của các chi tiết & vị trí các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ c)Lắp ráp máy bay trực thăng -GV nhắc HS độ chặt của các mối ghép -HS lắp theo các bớc SGK * Hoạt động... cảm) Bài tập 3: - GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 -Ba dấu than đợc sử dụng hợp lí thể hiện sự ngạc nhiên bất ngờ của Nam HS 3' - GV nhận xét, chốt 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS trả lời - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - HS trình bày bài làm Tiết 3 Toán ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng I.Mục tiêu: - Quan h gia cỏc n v o di, cỏc n v o khi lng - Vit cỏc s o di, o khi... đo khối lợng lên bảng để HS điền - HS ghi nhớ tên các đơn vị đo độ cho đủ các bảng đó (theo mẫu trong SGK) dài, các đơn vị đo khối lợng và mối quan hệ của hai đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo khối lợng liên Bài 2: tiếp nhau - GV yêu cầu HS phải ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối l- HS tự làm bài rồi chữa bài ợng thông dụng Bài 3: - GV hớng dẫn HS cả lớp nhận xét và chữa... li ca mt nhõn vt (BT2) II Đồ dùng dạy học -Tranh minh ở bộ đồ dùng lớp 5 III Các hoạt động dạy - học : 4' A Kiểm tra bài cũ - 2 HS lần lợt kể lại một câu chuyện nói về truyền thống tôn s Kiểm tra 2 HS trọng đạo hoặc 1 kỉ niệm với thầy - GV nhận xét và cho điểm cô giáo 31' B Bài mới : 1 Giới thiệu bài : 2 Giáo viên kể chuyện: * GV kể chuyện lần 1 (không tranh) - GV ghi lên bảng tên nhân vật và giải... quê Mơ vẫn còn t tởng xem thờng con gái? + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không - HS tìm hiểu đoạn 2, 3, 4 trả lời thua gì các bạn trai? + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan những - HS tìm hiểu đoạn 5 - trả lời nhận ngời thân của Mơ có thay đổi quan niệm xét về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? + Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ - HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân gì? - HS nêu,nhiều em nhắc... Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 10' a) Luyện đọc: - GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ đ- - 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc toàn ợc chú giải sau bài (vịt trời, cơ man); bài uốn nắn cách đọc, cách phát âm của HS - 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Một số nhóm đọc - GV đọc diễn cảm bài văn - giọng kể - HS theo dõi thủ thỉ, tâm tình 15' b) Tìm... minh hoạ, các em hãy tập kể từng đoạn của câu chuyện - Thi kể đoạn - Đại diện các nhóm lên thi kể mỗi nhóm 1 đoạn nối tiếp * Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Đại diện các nhóm lên thi kể kết hợp chỉ tranh - GV nhận xét - Lớp nhận xét * Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Các nhóm trao đổi, thống nhất về - GV chốt lại: câu chuyện khen ngợi một ý nghĩa câu chuyện nữ lớp trởng vừa học giỏi, vừa chu . tiêu: - Cú hiu bit ban u, n gin v t chc LHQ v quan h ca nc ta vi t chc quc t ny. - Cú thỏi tụn trng cỏc c qua LHQ ang lm vic ti nc ta. * HS khỏ gii: K c mt s vic lm ca cỏc c quan LHQ VN hoc a. từ khi nào? + Kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết ? + Kể tên một việc làm của LHQ mang lại lợi ích cho trẻ em? + Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa. quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6: - Quốc hội khoá VI đã họp phiên đầu tiên ở đâu? Vào thời gian nào? - Ghi lại vắn tắt những quyết định quan

Ngày đăng: 04/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w