Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tuần 11 Tập đọc: Chuyện một khu rừng nhỏ I. Mục tiêu 1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật : bé Thu (giọng hồn nhiên), ngời ông( giọng hiền từ) 2. Hiểu nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu 3.Có ý thức làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thợng trong các ngôi nhà ở thành phố III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: không kiẻm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm - GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh - Bài học đầu tiên - chuyện một khu vờn nhỏ- kể về một mảnh vờn trên tầng gác của một ngôi nhà giữa phố. 2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài a) Luyện đọc - Một HS đọc toàn bài -Giới thiệu tranh minh hoạ khu vờn nhỏ của nhà bé Thu(SGK),giới thiệu thêm một số tranh su tầm đợc - GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn: +Đoạn 1:Câu đầu +Đoạn 2:Tiếpkhông phải là vờn +Đoạn còn lại - HS đọc nối tiếp lần 1,GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc của hs 53 - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 -Cho 1HS nêu chú giải, kết hợp sửa lỗi về cách ngắt, nghỉ hơi - HS luyện đọc theo cặp - Gọi 2 hS đọc - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài H: Bé Thu Thu thích ra ban công để làm gì? H; Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điẻm gì nổi bật? Ghi: + cây quỳnh + Hoa ti-gôn + Cây hoa giấy + Cây đa ấn độ H: Bạn Thu cha vui vì điều gì? H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào? GV: loài chim chỉ đến sinh sống và làm tổ hát ca ở những nơi có cây cối có sự bình yên, môi trờng thiên nhiên sạch đẹp. Nơi ấy không nhất thiết phải là khu rừng , một công viên hay một cánh đồng , một khu vờn lớn mà có khi chỉ là một mảnh vờn nhỏ trên ban công .Nếu mỗi gia đình đều yêu thiên nhiên, cây hoa chim chóc .biết tạo cho mình một khu v- ờn , dù chỉ nhỏ nh khu vờn trên ban công nhà bé Thu, thì môi trờng sống xung quanh sẽ trong lành, tốt đẹp hơn. H: Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? H: bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? H: Em hãy nêu nội dung bài? GV ghi nội dung bài c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3 + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - GV nhận xét bình chọn và ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài + Thu thích ra ban công để đợc ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công + cây quỳnh lá dày, giữ đợc nớc. cây hoa ti- gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy nh những vòi voi bé xíu. Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng + Thu cha vui vì bạn Hằng ở nhà dới bảo ban công nhà Thu không phải là vờn. + vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vờn + Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con ngời đến sinh sống làm ăn + Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc, hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ. + Mỗi ngời hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh mình. + Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu bé Thu và muốn mọi ngời luôn làm đẹp môi trờng xung quanh. - 3 HS đọc nối tiếp' - HS đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc -1 hs nhắc lại 54 - NhËn xÐt giê häc, dỈn dß: chn bÞ tiÕt sau Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Kó năng thực hiện tính cộng nhiều số thập phân - Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A .Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất kếp hợp của phép cộng phân số? - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/52 của tiết trước. - Nhận xét cho điểm học sinh. B .Bài luyện tập 1. Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn luyện ta äp Bài 1/ 52:Tính - Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm. Bài 2/52:Tính bằng cách thận tiện nhất. - GV yêu cầu HS đọc đề. - GV yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức trên. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3/52: ? - Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét cho điểm HS. - 1 HS nêu trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS đọc thầm đề bài và nêu : đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân. - 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. 15,32 27,05 41,69 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - HS nhận xét bài làm của bạn. - 1HS đọc đề bài trong SGK. - 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vơ bài a,b, nếu làm xong có thể cho hs làm bài c,d. - HS nhận xét sửa chữa, lần lượt giải thích. - HS đọc đề bài trong SGK. 1 HS nêu cách làm bài trước lớp: Tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 - 2 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến 55 + + a) 4,68 + 6,03 + 3,97 c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = 4,68 + (6,03+ 3,97) = (3,49 + 1,51 )+ 5,7 = 4,68 = 10 = 14,68 = 5 + 5,7 = 10,7 b) 6,9 + 8,4 + 3,1+ 0,2 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 10 + 8,6 = 11 + 8 = 18,6 = 19 <,>,= Giáo viên Học sinh Bài 4/52: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét cho điểm HS. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài và nêu cách làm. Bài giải Số mét vải ngày thứ hai dệt được là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải ngày thứ ba dệt được là: 30,6 + 1,5 = 32,1(m) Số mét vải cả ba ngày dệt được là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m) Đáp số: 91,1m 3 . Củng cố, dặn dò : - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập. - Về nhà học bài. - Chuẩn bò bài: Trừ hai số thập phân. - Nhận xét tiết học. Lòch sử ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS : -Nắm dược những mốc thời gian, những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1858-1945 và ý nghóa của những sự kiện lòch sử đó. - Có ý thức ôn tập tốt để khắc sâu kiến thức, Nắm vững và hiểûu thêm về lòch sử dân tộc. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 - Giấy A4 làm phiếu cho hs các nhóm - Bản đồ hành chính VN III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: A.Bài cũ:Cuốùi bản tuyên ngôn độc lâp, Bác Hồ đã thay mặt nhân dân khẳng đònh điều gì? B.Bài ôn tập 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1:Bài 1: -GV hỏi:Từ khi TDP sang xâm lược nước ta đến cách mạng tháng 8-1945, nhân dan ta tạp trung thực hiện những nhiệm vụ gì? -Cả lớp thảo luận, trình bày ý kiến -GV kết luận:Trong thời kì này, nhiệm vụ chủ yếu của nhân dân ta là chống lại ách xâm lược và đô hộ của TDP để giành độc lập cho dân tộc. 3.Hoạt động 2: Bài 2: Thống kê các sự kiện lòch sử tiêu biểu: -GV gợi ý, dẫn dắêt hs ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu được đề cập đến trong quá trình của cuộïc vận động giải phóng dân tộc hơn 80 năm: -Hỏi để gợi ý hs thảo luận: +Ngày 1-9-1858 xảy ra sự kiện lòc sử gì? + Sau sự kiện này, sự kiện tiêu biểu tiếp theo là gì và tương ứng với mốc thời gian nào? -GV ghi vào bảng thống kê, HS tiếp tục thảo luậïn theo nhóm 4: -Các nhóm thảo luận, ghi vào phiếu, -Đại diện nhóm trình bày, các nhms khác nhạn xét, bổ sung. -GV nhận xét, sửa chữa, kết luận ý đúng, đính bảng thống kê lên bảng, gọi 1-2 hs đọc lại. Mốc thời gian Sự kiện lòch sử tiêu biểu Nhân vật LS tiêu biểu 56 1/9/1858 TDP nổ súng sang xâm lược nước ta 1858-1864 Phong trào chốùng Pháp của Trương Đònh Bình Tây Đại nguyên soái Trương Đònh 5/7/1885 Cuộc phản công ở kinh thành Huế Tôn Thất thuyết 1905-1908 Phan Bộïi Châu và phong trào Đông du Phan Bội Châu 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành 3/2/1930 Đảng cộng sản Việït Nam ra đời Nguyễn Ái Quốc 1930-1931 Phong trào Xô Viếùt Nghệ Tónh 19-8-1945 Khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội 2-9-1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việït Nam dân chủ cộng hoà Chủ tòch Hồ Chí Minh 4.Hoạt động 3:Bài 3: Hãy kể lại một nhân vật LShoặc một sự kiện LS trong giai đoạn này mà em nhớ nhất. -Cho hs làm việc cá nhân -Gọi một số hs khá giỏi trình bày, kết hợp chỉ bản đồ hoặc dựa vào tranh ảnh để kể lại. -Cho điểm khuyến khích hs 5.Củng cố, dặn dò: -Nêu một số câu hỏi để củng có nội dung tiết học -Nhậïn xét chung tiết học, dặn dò tiết sau. Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009 Đạo đức: Thực hành giữa kì 1 I.Mục tiêu: -Củng cố kỹ năng thực hiện các hành vi , chuẩn mực đạo đức đã học về: Trách nhiệm về việc làm của mình, Nhớ ơn tổ tiên, tình bạn, Có chí thì nên, Em là học sinh lớp 5. -Tiếùp tục tập dượt , phát triển các kỹ năng về hành vi, chuẩn mực đạo đức đã học. II.Chuẩn bò: Phiếu học tập theo nhóm III.Hoạt động dạy học: 1.*Cả lớp: Kể tên các bài đạo đức đã học trong chương trình đạo đức lớp 5! -HS nêu tên các bài đạo đức đã học, hs khác nhận xét, bổ sung. 2.Thảo luận nhóm: *Nhóm đôi: -Là học sinh lớp 5 em cần có hành động, việc làm như thế nào để thể hiện là người học sinh tốt, xứng đáng là học sinh lớp 5? *Nhóm 4: Phát phiếu cho các nhóm -Hãy ghi những việc học sinh lớp 5 nên làm và không nên làm. -Tìm cách giải quyết phù hợp với hành vi sau:Hoa được phân công mang lọ hoa cho buổûi sơ kết thi đua của lớp. Sáng hôm sau hoa bò ốm không đi học được. -Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự c ố gắng, quyết tâm của bản thân. -Hãy nêu những việc cần làm thể hiện lòng biết ơn tổû tiên. -Hãy chọn một trong các từ ngữ sau :khó khăn, thân thiết, đoàn kết, vượt qua, tiến bộ đểû điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp: Bạn bè cần phải … thương yêu, giúp đỡ nhau cùng …, nhất là những lúc , hoạn nạn. Có như vậy tình bạn mới thêm … , gắn bó, khó khăn nào cũng có thể … +Các nhóm thảo luạn, đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. 3. Kể chuyện: Nhóm 4: 57 -Hãy kể cho các bạn trong nhóm nghe về một tấm gương “ Có chí thì nên” mà em biết. Hoặc kể về một tấm gương vff tình bạn tốt đẹp mà em biết. -HS kể cho nhâu nghe, gv theo dõi, giúp đỡ , gợi ý thêm cho hs cách kể chuyện -GV kể thêm chuyện “ Đôi bạn”- SGV Đạo đức 5 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học -Chuẩn bò bài: “Kính già yêu trẻ” Chính tả :(Nghe – viết ) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Luật bảo vệ môi trường, trình bày đúng hình thức văn bản luật . 2.HS làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x 3. HS có ý thức rèn chữ viết. Qua bài viết HS nắm được Luật bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 vào từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó - Giấy A4, bút để làm bài 3 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Giíi thiƯu bµi 2.Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc Điều 3, khoản 3 Luật bảo vệ môi trường (về hoạt động bảo vệ môi trường) + Nội dung Điều 3, khoản 3 Luật bảo vệ môi trường nói gì? - Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai - GV nhắc: + Xuống dòng sau khi viết Điều 3, khoản 3 + Những chữ viết trong ngoặc kép “Hoạt động bảo vệ môi trường” + Những chữ viết hoa Luật bảo vệ ,Điều 3,… - Nhắc HS về tư thế ngồi viết. - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại bài 1 lần - GV chấm chữa bài. - GV nhận xét bài viết của HS. 3.Bài tập chính tả Bài 2:Hãy tìm những từ ngữ chứa các tiếng sau: Sử sinh sương sôi xử Xinh xương xôi - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2a. - 1 HS đọc lại Điều 3, khoản 3 + Điều 3, khoản 3 Luật bảo vệ môi trường giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường - Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con: ứng phó, khắc phục, suy thoái, phßng ngõa - HS theo dõi trong SGK, - HS nghe GV đọc và viết bài. - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -lần lượt hs lên viết 1 em 1 từ, số hs còn lại cỗ vũ cho các bạn 58 - Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh -Chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt từng hs nối tiếp lên bảng ghi nhanh các từ tương ứng trong 3 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ đúng sẽ thắng. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng, tổng kết cuộc thi. Bài tập 3: Thi tìm nhanh từ láy có âm đầu là s - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - GV cho hs thảo luận nhóm 4, ghi nhanh vào giấyt A4 - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét -2-3 hs đọc lại một số cặp từ ngữ đã phân biệt. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm -Các nhóm thảo luận, ghi kết quả, đính lên bảng lớp. - Lớp nhận xét 4.Củng cố, dặn dò - Dặn HS ghi nhớ cách viết chính tả những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS. TOÁN : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết cách thùc hiƯn phép trừ hai số thập phân. - BiÕt ¸p dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : A.Kiểm tra : - Nhắc lại cách cộng các số thập phân-2 hs nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung 2)Bài mới 1.Gthiệu 2.Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai số thập phân: a. Ví dụ1: -Nêu bài to¸n như sgk : đường gấp khúc ABC dài 4,29m trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m . Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét? Để tính được độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm như thế nào? -Hướng dẫn HS đổi về đơn vò cm để thực hiện phép trừ 2 số tự nhiên 4, 29 m = 429 cm 1, 84 m = 184 cm -Hướng dẫn hs đặt tính rồi thực hiện phép trừ 2 sôù thập phân như sgk -Hãy nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân Ví dụ 2 - Nêu : 45,8 -19,26 -Y/c 1HS lên bảng vừa thực hiện vừa nêu cách tính của mình. -Hãy nêu cách trừ hai sốù thập phân -GV nhận xét, sửa chữa - Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ C.Luyện tập, thực hành: -Y/c HS suy nghó để tìm cách thực hiện 4,29m - 1,84m HS thực hiện phép trừ 2 số tự nhiên 429 - 184 -HS thực hiện: 4, 29 - 1, 84 2, 45 (m) -1 hs làm bài trên bảng, lớp làm nháp ⇒ Nêu cách trừ hai số thập phân - 1HS lên bảng tính, cả lớp làm vào nháp -2-3 hs nêu quy tắc 59 Bài 1:Tính Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài. -Chữa bài và nhận xét rồi cho điểm HS. - Y/c HS nêu cách thực hiện phép trừ. Bài 2: -Y/c HS tự làm bài a,b vào vở, khuyến khích làm thêm bài c (HSKHá giỏi) Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc bài toán rồøi giải vào vở. - GV: Y/c HS làm bài. -Chấùm bài chữa bài D.Củng cố, dạn dò: -Cho hs nhắc lại cách trừ 2 số thập phân -Nhận xét chung tiết học -Hoàn thành các bài tập trong VBT -Cả lớp làm vào vở, 3 hs làm bài trên bảng, lớp nhận xét, sửa chữa. -HS tự đặt tính rồi tính vào vở 3 HS lên bảng làm bài. -HS làm bài -1 em nhắc lại cách trừ 2 số thập phân Luyện tư øvà câu §¹i tõ xng h« I. Mơc tiªu: Giúp hs - HiĨu ®ỵc thÕ nµo lµ ®¹i tõ xng h« - NhËn biÕt ®ỵc ®¹i tõ xng h« trong ®o¹n v¨n, chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống -HS kh¸ giỏi nhËn xÐt ®ược tình cảm của nhân vËt khi dùng mỗi đại từ xưng hơ - Sư dơng ®¹i tõ xng h« thÝch hỵp trong ®o¹n v¨n hay trong lêi nãi h»ng ngµy II. §å dïng d¹y häc - BT1 phÇn nhận xÐt viÕt s½n trªn b¶ng phơ - BT 2 viÕt s½n vµo b¶ng phơ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A. KiĨm tra bµi cò -ThÕ nµo lµ ®¹i tõ? §¹i tõ dïng ®Ĩ lµm g×? Cho vÝ dơ. B. Bµi míi 1. Giíi thiƯu bµi 2. T×m hiĨu vÝ dơ Bµi 1 - Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi -§o¹n v¨n cã nh÷ng nh©n vËt nµo ?C¸c nh©n vËt lµm g×? -Nh÷ng tõ nµo ®ỵc in ®Ëm trong c©u v¨n trªn? nh÷ng tõ ®ã dïng ®Ĩ lµm g×? -Trong sè c¸c tõ xng h« ®ã, nh÷ng tõ nµo chØ ngêi nãi? Nh÷ng tõ nµo chØ ngêi nghe? Tõ nµo chØ ngê× hay vËt ®ỵc nh¾c tíi? KL: Nh÷ng tõ chÞ, chóng t«i, ta, c¸c ngêi chóng, trong ®o¹n v¨n trªn ®ỵc gäi lµ ®¹i tõ xng -§¹i tõ lµ tõ dïng ®Ĩ xng h« hay thay thÕ danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ trong c©u cho khái lỈp l¹i c¸c tõ Êy. VD: Mai ¬i! chóng m×nh vỊ ®i. - HS ®äc -§o¹n v¨n cã c¸c nh©n vËt: H¬ bia, C¬m vµ thãc g¹o; C¬m vµ H¬ Bia ®èi ®¸p víi nhau, Thãc g¹o giËn H¬ Bia bá vµo rõng + ChÞ, chóng t«i, ta, c¸c ng¬i, chóng. Nh÷ng tõ ®ã dïng ®Ĩ thay thÕ cho H¬ Bia, C¬m, Thãc g¹o -Tõ chØ ngêi nãi:ta,chóng t«i; -Tõ chØ ngêi nghe: ChÞ, c¸c ng¬i -Tõ chØ ngêi hay vËt ®ỵc nãi tíi:chóng 60 hô. Đại từ xng hô đợc ngời nói dùng để chỉ mình hay ngời khác khi giao tiếp -H: Thế nào là đại từ xng hô? Bài 2 - Yêu cầu HS đọc lại lời của Hơ Bia và cơm H: Theo em , cách xng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của ngời nói nh thế nào? -1 hs đọc thành tiếng -Cách xng hô của Cơm rất lịch sự, gọi Hơ Bia bằng chị, còn Hơ bia thì xng hô thô lỗ, coi thờng ngời khác. GV: Cách xng hô của mỗi ngời thể hiện thái độ của ngời đó đối với ngời nghe hoặc đối tợng đợc nhắc đến. Cách xng hô của cơm xng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị thể hiện sự tôn trọng lịch sự đối với ngời đối thoại. Cách xng hô của Hơ Bia xng là ta, gọi cơm gạo là các ngời thể hiện sự kiêu căng thô lỗ coi thờng ngời đối thoại. Do đó trong khi nói chuyện chúng ta cần thận trọng trong dùng từ. Vì từ ngữ thể hiện thái độ của mình đối với chính mình và với những ngời xung quanh. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - Gọi HS trả lời - Nhận xét các cách xng hô đúng. KL; Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựa chọn từ xng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với ngời nghe và ngời đợc nhắc đến. 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 4. Luyện tập bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu -Gợi ý:Tìm những câu có đại từ xng hô trong đoạn văn, sau đó tìm đại từ xng hô trong từng câu. -Chấm bài. - Gọi HS trả lời, - Nhận xét KL Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài H: đoạn văn có những nhân vật nào? H: Nội dung đoạn văn là gì? - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT - GV nhận xét bài trên bảng - 1 HS đọc lại bài văn đã điền đầy đủ. 3. Củng cố dặn dò - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ - Nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ, sử dụng đại từ xng hô chính xác phù hợp với hoàn cảnh và đối t- ợng giao tiếp - HS đọc - HS thảo luận - HS nối tiếp nhau trả lời - 2HS đọc ghi nhớ - 1HS đọc - HS tự làm bài vào vở ô li HS trả lời: +Thỏ xng là ta, gọi Rùa là chú em:kiêu căng, coi thờng Rùa +Rùa xng là tôi, gọi thỏ là anh:tự trọng, lịch sự với thỏ. -1HS đọc + Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các. + Đoạn văn kể lại chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời. Bồ Các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới đợc xây dựng . các loài chim cời Bồ Chao đã quá sợ sệt - 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở bài tập 61 KHOA HỌC : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( tiÕt 2) I/ Mục tiêu : Giúp HS: -¤n tập kiến thức về các phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS -Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não , viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS . -Có ý thức bảo vệ môi trường và giữ gìn sức khoẻ.ø II/ Chuẩn bò : - Các sơ đồ trang 42;43 SGK - Giấy khổ to và bút dạ . III/ Hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ : Nêu những đặc điểm của tuổi dậy thì ở con trai và con gái ? Nêu một số ví dụ về vai trò của nam nữ ở gia đình và xã hội ? 2/Giới thiệu bài : Tiết này chúng ta ôn tập tiếp các kiến thức về con người và sức khoẻ . 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng “ Giúp HS vẽ được sơ đồ cách phòng tránh các bệnh đã học . Hướng dẫn tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK . -Chia nhiệm vụ cho các nhóm, phát giấy A4 cho 4 nhóm. -GV đi đến từng nhóm để gợi ý và giúp đỡ . -Gọi các nhóm trình bày -Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động . -HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( xâm hại trẻ em,HIV/AIDS, tai nạn giao thông ) -Yêu cầu quan sát các hình 2; 3 / 44 SGK thảo luận về nội dung của từng hình từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình vẽ . -Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, lời tuyên truyền HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên . Nghe giới thiệu bài . Làm việc theo nhóm 4 dưới sự hướng dẫn của nhóm trưởng . Nhóm 1: cách phòng tránh bệnh sốt rét . Nhóm 2: cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết . Nhóm 3: cách phòng tránh bệnh viêm não . Nhóm 4: cách phòng tránh bệnh nhiễm HIV/AIDS . Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày . Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . -Làm việc theo nhóm 6. -Nhóm trưởng phân công các bạn cùng vẽ và thảo luận . -Nêu nội dung 2 hình -Chọn đề tài vẽ tranh của nhóm và tiến hành vẽ. -Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp . 62 [...]... mèi quan hƯ gi÷a c¸c tõ trong c©u hc quan hƯ vỊ ý nghÜa c¸c c©u C¸c tõ Êy ®ỵc gäi lµ quan hƯ tõ H: quan hƯ tõ lµ g×?Quan hƯ tõ cã t¸c dơng g×? Bµi 2 HS tr¶ lêi: c©u a: cỈp tõ: - C¸ch tiÕn hµnh nh bµi 1: cho hs g¹ch ch©n nh÷ng cỈp nwus…th× tõ thĨ hiƯn quan hƯ gi÷a c¸c ý ë mçi c©u -C©u b:Tuy…nhng - Gäi HS tr¶ lêi Gv ghi b¶ng a) NÕu th× : biĨu thÞ quan hƯ ®iỊu kiƯn gi¶ thiÕt b) tuy nhng : biĨu thÞ quan... Nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Nhận xét tiết học Lun tõ vµ c©u: quan hƯ tõ I Mơc tiªu -Bíc ®Çu n¾m ®ỵc kh¸i niƯm quan hƯ tõ - NhËn biÕt ®ỵc mét sè quan hƯ trong c¸c c©u v¨n;x¸c ®Þnh ®ỵc cỈp quan hƯ tõ vµ t¸c dơng cđa quan hƯ tõ trong c©u trong c©u,®o¹n v¨n; biÕt ®Ỉt c©u víi quan hƯ tõ -HS biÕt sư dơng ®ỵc quan hƯ tõ phï hỵp trong nãi, viÕt II §å dïng d¹y häc - B¶ng líp viÕt s½n c¸c c©u... ta phải làm đơn kiến nghò lên cơ quan có chức năng để giải quyết Trong tiết học hôm nay, các em cùng thực hành làm đơn kiến nghò 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đề bài, HS tả lại những gì vẽ trong tranh cả lớp đọc thầm - HS phát biểu ý kiến: + Tranh 1: tranh vẽ cảnh gió bão ở một khu phố... vệ rừng - Học quan sát biểu đồ sản lượng thuỷ sản -Cá, tôm, cua, mực… -Vùng biển rộng , có nhiều hải sản, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng - Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của - GV cho hs quan sát biểu đồ sản lượng thuỷ sản nước ta qua các năm và hỏi : + Biểu đồ biểu diễn điều gì? - Trục ngang của biểu đồ thể hiện thời gian tính theo năm + Trục ngang của biểu đồ... gia đình ? -Liên hệ các cách rửa chén bát sau - Đọc nộâi dung SGK kết hợp quan sát tranh, so sánh bữa ăn ở gia đình cách rửa ở nhà và trong tranh có gì giống nhau và -HS trình bày so sánh 2 cách rửa khác nhau ? -Nhận xét chung -Theo em, nhứng dụng cụ có dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau? -Đồ dùng có dính mỡ hoặc đồ tanh * Nhận xét và nêu một số lưu ý : nên rửa sau - Trước khi rửa bát cần... tượng… - GV chỉnh sửa câu trả lời cho học sinh *Lớp:Hãy kể tên các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều ở nước ta? GV kết luận: Ngành thuỷ sản nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển Nhất là ở các tỉnh ven biển, các tỉnh nhiều ao hồ, hầu hết các tỉnh ở đồng bằng Nam Bộ đều có ngành thuỷ sản phát triển mạnh như Kiên Giang, An Giang, Cà mau, Vũng Tàu, ngoài ra ở niềmTrung có các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Đònh,... được -Quan sát dùng vào những việc gì khác? -Nhận xét, sửa chữa, cho hs quan sát một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song -Kêt luận:Tre, mây, song rất quen thuộc với làng quê Việt Nam.Ở nước ta có khoảng 44 loài tre, 33 loài mây, song khác nhau Hoạt động 2: Một sốđồ dùng được làm từ tre, mây, song -HS nối tiếp trình bày +Hình 4: Đòn gánh, ống đựng nươc -Cho hs thảo luận theo cặp: Quan sát tranh minh... bão ở một khu phố Có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường đây điện, rất nguy hiểm 2: Vẽ cả bà đang rấ sợ - Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả, em hãy + Tranhchứng kiếnhcảnhcon ng thuốct nổ hãi khi n dù giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghò để các cơ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm quan chức năng có thẩm quyền giải quyết môi trường b) Xây dựng mẫu đơn + Hãy nêu những qui đònh bắt buộc... giá đựng:làm từ mây, song -Giỏ đựng hoa, làn mây, thang… Kết luậïn: Tre mây, song là những vật liệu thông dụng, phổ biến ở nước ta Sản phẩm của những vật liệïu này rát đa dạng và phong phú Hiện nay hàng thủ công mó nghệ của VN đang có mặt khắp nơi trên thế giới Việâc sản xuất các mặt hàng từ tre, mây, song đã đứng vững trên thò trường thế giới, mang lại hiệu quả kinh tế cao 5 Hoạt động 3: Cách bảo... d¹y häc : Tranh kĨ chun III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc A KiĨm tra bµi cò: kh«ng kiĨm tra B Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi: 2 GV kĨ chun a) GV kĨ lÇn 1: -GV kĨ 4 ®o¹n øng víi 4 tranh minh ho¹ -Giäng kĨ chËm r·i, ph©n biƯt lêi cđa nh©n vËt, béc lé c¶m xóc ë nh÷ng ®o¹n t¶ vỴ ®Đp thiªn nhiªn , t¶ vỴ ®Đp cđa con nai vµ t©m tr¹ng cđa ngêi ®i s¨n -Gi¶i thÝch cho hs hiĨu: Sóng kÝp b) GV kĨ chun lÇn 2 theo tranh 3.Híng . nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các câu . Các từ ấy đợc gọi là quan hệ từ. H: quan hệ từ là gì?Quan hệ từ có tác dụng. vẽ tranh vận động . -HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( xâm hại trẻ em,HIV/AIDS, tai nạn giao thông ) -Yêu cầu quan sát