Bài 3: Nói câu chứa tiếng có vần iêu3.Củng cố tiết 1: Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.. Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học
Trang 1Giáo viên chuyên dạyCon muỗi
Cắt, dán hình tam giác (tiết 1)Sáu
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Trang 2Tập đọc NGÔI NHÀ
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài,đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, ngõ, thơm phức, mộc mạc Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà
- Trả lời câu hỏi 1 ( sgk)
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : 2 HS đọc bài: Mưu chú sẻ, trả lời câu
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha
thiết tình cảm) Tóm tắt nội dung
Các em hiểu như thế nào là thơm phức ?
Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ?
+ Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn từng câu
Đọc nối tiếp các câu
+ Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau
Đọc cả bài
Luyện tập
Bài 1: Đọc những dòng thơ có tiếng yêu
Bài 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu
Nhận xétNhắc tựa
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng
Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng
Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn
Tiếng chim hót liên tục nghe rất hay
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét
Trang 3Bài 3: Nói câu chứa tiếng có vần iêu
3.Củng cố tiết 1:
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời
2 Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà
của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước
Nhận xét học sinh trả lời
Qua bài đọc em thấy bạn nhỏ có tình cảm như
thế nào với ngôi nhà của mình?
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài
Luyện HTL một khổ thơ
Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng một khổ
thơ mà các em thích
Luyện nói:
Nói về ngôi nhà em mơ ước.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua
tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh
nói theo chủ đề luyện nói
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới Dọn nhà cửa sạch sẽ ngăn nắp
Nói câu mẫuHọc sinh xung phong thi nói
Học sinh đọc:
Em yêu ngôi nhà.
Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca.
Bạn nhỏ rất yêu mến và gắn bó với ngôi nhà của mình
2 em thi đọc diễn cảm bài thơHọc sinh rèn HTL theo hướng dẫn của giáo viên và thi đọc HTL khổ thơ theo ý thích
Trang 4CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt
Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày
Cĩ tháI độ tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi ; thân ái với bạn bè em nhỏ
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1 Vở bài tập đạo đức 1
2 Bài hát con chim vành khuyên
III Các hoạt động dạy học :
1.KTBC:
+ Khi nào cần nĩi lời cám ơn, khi nào cần
nĩi lời xin lỗi?
+ Vì sao cần nĩi lời cám ơn, lời xin lỗi?
Gọi 2 học sinh nêu
GV nhận xét KTBC
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Chơi trị chơi “chào hỏi”
Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học
sinh tham gia trị chơi
Giáo viên nêu ra các tình huống dưới dạng
các câu hỏi để học sinh xử lý tình huống:
+ Hai người bạn gặp nhau
+ Học sinh gặp thầy giáo cơ giáo ở đường
+ Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn
+ Hai người bạn gặp nhau trong nhà hát đang
giờ biểu diễn
Hoạt động 2: Thảo luận lớp:
Nội dung thảo luận:
1.Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống
hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
2.Em cảm thấy như thế nào khi:
a Được người khác chào hỏi?
b Em chào họ và được đáp lại?
c Em chào bạn nhưng bạn cố tình khơng đáp
lại?
2 HS trả lời 2 câu hỏi trên
+ Cần nói lời cám ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ, xin lỗi khi mắc lỗi
+ Thể hiện sự tơn trọng mình và tơn trọng người khác
Học sinh khác nhận xét và bổ sung
Vài HS nhắc lại
Nhĩm 1 đĩng vai tình huống 1Nhĩm 2 2Nhĩm 3 3Nhĩm 4 4
1.Khác nhau, do đối tượng khi gặp gỡ khác nhau nên cách chào hỏi khác nhau
2.Tự hào, vinh dự
Thoải mái, vui vẽ
Bực tức, khó chịu
Trang 5Gọi đại diện nhĩm trình bày.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau.
Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt
đúng lúc
Trình bày trước lớp ý kiến của mình
Học sinh lắng nghe và nhắc lại
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay
Hát bài con chim vành khuyên
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tốn
GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN (tt)
I.Mục tiêu:
- Hiểu bài tốn cĩ 1 phép trừ: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn tốn hỏi gì?
- Biết trình bày bài giải gồm câu lời giải, phép tính, đáp số
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu cách giải và
trình bày bài giải
- Cho học sinh đọc đề bài
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết cịn lại mấy con làm sao?
- … cịn lại mấy con?
- … làm phép trừ
Trang 6- Nêu cách trình bày bài giải.
- Nêu cho cô lời giải
b) Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: Nêu yêu cầu bài
Thảo luận nhóm 4, ghi vào tóm tắt, làm
miệng
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết còn lại mấy viên làm sao?
Bài 2, bài 3: Tiến hành tương tự
2m lên trình bài 2
2 Củng cố :
- Cách giải bài toán có lời văn hôm nay có
gì khác với cách giải bài toán có lời văn
mà em đã học?
- Dựa vào đâu để biết phép tính gì?
- Nếu bài toán hỏi tất cả, cả hai thì dùng
tính gì?
- Hỏi còn lại thì dùng phép tính gì?
- Ngoài ra nếu thêm vào, gộp lại thì thực
hiện tính cộng
- Nếu bớt đi thực hiện tính trừ
- Giáo viên đưa ra bài toán
3 Dặn dò :
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
- Em nào còn sai về nhà làm lại bài
- An có 7 viên bi, cho 3 viên
- An còn lại mấy viên bi?
- … tính trừ
- Học sinh ghi tóm tắt
- Học sinh giải miệng
- Đọc bài giải, nhận xét, sửa
Bài giải
Số viên bi còn lại là:
7 – 3 = 4 (viên bi) Đáp số: 4 viên bi
Làm vào vở: D: bài 2, D2: bài 3Nhận xét, sửa
Trang 7I.Mục tiêu:-Giúp HS tô được chữ hoa H, I, K.
-Viết đúng các vần iêu, yêu, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải Kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở tập viết (mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) Học sinh K, G viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng qui định
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học
-Chữ hoa: H, I, K đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ)
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh
Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
các từ: nải chuối, tưới cây
Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết
Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập
viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong
các bài tập đọc
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét Sau đó nêu
quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô
Cho HS viết bài vào tập
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học
Học sinh quan sát chữ hoa K trên bảng phụ
Trang 85.Dặn dị: Viết bài ở nhà phần B, xem bài
mới
Chính tả (tập chép)
NGƠI NHÀ
I.Mục tiêu:
-HS nhìn bảng chép lại đúng khổ 3 của bài: Ngơi nhà.Khoảng 10- 12’
-Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào chỗ trống
-Bài tập 2, 3 SGK
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2, 3
-Học sinh cần cĩ VBT
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC :
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà
chép lại bài lần trước
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3
Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép
(giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ)
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng
các em thường viết sai: mộc mạc, tre, đất nước
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của
học sinh
Thực hành bài viết (chép chính tả)
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu
của đoạn văn thụt vào 3 ơ, phải viết hoa chữ cái
bắt đầu mỗi dịng thơ
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK
để viết
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài
2 học sinh làm bảng
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng
Học sinh nhắc lại
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ
Tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở
Trang 9lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh sốt và sữa lỗi, hướng
dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết
vào bên lề vở
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía
trên bài viết
Thu bài chấm 1 số em
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài 2,3 SGK
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ cĩ sẵn 2 bài tập
giống nhau của các bài tập
Cho HS thảo luận nhĩm
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua
giữa các nhĩm
Bài 2: Thi cá nhân
Bài 3: 3 em tiếp sức
Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc
Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau:
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho
đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập
Học sinh gạch chân chữ viết sai và viết lại
Ông trồng cây cảnh
Bà kể chuyện
Chị xâu kim
K đứng trước: i, e, ê
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau
Mĩ thuật: Giáo viên chuyên dạy
TNXH
CON MUỖI
I.Mục tiêu :
- Nêu một số tác hại của muỗi
- Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con muỗi trên hình vẽ
- Biết cách phịng trừ muỗi
II.Đồ dùng dạy học:
Trang 10-Một số tranh ảnh về con muỗi.
-Hình ảnh bài 28 SGK Phiếu thảo luận nhóm
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
+ Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo
+ Nuôi mèo có lợi gì?
Nhận xét bài cũ
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
Giáo viên nêu yêu cầu : quan sát tranh con
muỗi, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của
con muỗi
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo cặp
2 học sinh, em này đặt câu hỏi em kia trả lời và
đổi ngược lại cho nhau
1 Con muỗi to hay nhỏ?
2 Con muỗi dùng gì để hút máu người?
3 Con muỗi di chuyển như thế nào?
4 Con muỗi có chân, có cánh, có râu hay
không?
Bước 2: Giáo viên treo tranh phóng to con muỗi
trên bảng lớp và gọi học sinh trả lời, học sinh
khác bổ sung và hoàn thiện cho nhau
Giáo viên kết luận:
Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi Nó
có đầu, mình, chân và cách Nó bay bằng cánh,
đậu bằng chân Muỗi dùng vòi để hút máu của
người và động vật để sống Muỗi truyền bệnh
qua đường hút máu.
Hoạt động 2: Nêu tác hại của con muỗi
Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động
Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận câu hỏi:
Muỗi đốt có hại gì?
Bước 2: Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp,
các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh
Giáo viên bổ sung thêm cho hoàn chỉnh
Học sinh nêu tên bài học
2 học sinh trả lời câu hỏi trên
Thảo luận theo nhóm 4 em học sinh
Trình bày: Muỗi đốt sẽ bị mất máu, ngứa ngáy, bị nhiễm bệnh, truyền từ người này sang người khác
Trang 11Kết luận: Muỗi đốt làm ta bị mất mỏu Muỗi là
con vật trung gian truyền bệnh sốt rột, sốt xuất
huyết
Hoạt động 3: Hỏi đỏp cỏch phũng trừ muỗi
Nờu một số cỏch phũng trừ muỗi
Khi ngủ em cần làm gỡ để khụng bị muỗi đốt ?
Giỏo viờn kết luận: Nơi ở sạch sẽ, phỏt quang
bụi rậm, khụng để nước ứ đọng để muỗi khụng
phỏt sinh Dựng hương diệt muỗi, dựng vợt diệt
muỗi.
Khi đi ngủ chỳng ta cần mắc màn cẩn
thận để trỏnh bị muỗi đốt.
4.Củng cố :
Hỏi tờn bài:
Nờu cỏc bộ phận bờn ngoài của con muỗi
Gọi học sinh nờu những tỏc hại của con muỗi
Nhận xột Tuyờn dương
5.Dăn dũ: Học bài, xem bài mới Luụn luụn giữ
gỡn mụi trường, phỏt quang bụi rậm, khơi thụng
cống rónh để ngăn ngừa muỗi sinh sản, nằm
- Biết hát theo giai điệu và lời ca 2 bài hát
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát
II Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, vở tập hát,
III Phơng pháp:
IV Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ: 5'
- Cho cả lớp hát lại bài hát tiếng chào theo em
Trang 12Hát vỗ tay đệm theo bài hát
- Nhận xét tuyên dơng, sửa sai
* Hoạt động 2: Ôn bài hoà bình cho bé.
- Cho HS hát tập thể kết hợp vỗ tay
- Nhận xét tuyên dơng, sửa sai
- Cho HS hát lại cả 2 bài
* Hoạt động 3: Nghe hát.
- GV chọn một bài hát thiếu nhi để hát cho HS
nghe: Năm cánh sao vui
GV: Ghi túm tắt bài 1, 2; Ghi bảng phụ bài 3
III Cỏc hoạt động dạy học
Trang 13- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa,bố rất nhớ và yêu em
- Trả lời câu hỏi 1,2 (sgk)
- Học thuộc lòng một khổ của bài thơ
II.Chuẩn bị
Tranh minh họa bài đọc SGK
Gọi 1 em lên điền vào
Muốn biết còn bao nhiêu búp bê làm tính gì?
Cho 1 em lên bảng giải
Bài 2: Thực hiện tương tự
Bài 3: Yêu cầu gì?
Cho thảo luận cặp: D1, D2, D3
Đính bài lên bảng
Gọi 3 em lên bảng
Bài 4: HS khá, giỏi về làm thêm
4 Củng cố :
Thi đua: Ai nhanh hơn
- Chia làm 2 đội: Đội A đặt đề toán, đội B
giải toán, và ngược lại Đội nào nhanh sẽ
- Học sinh đọc đề bài toán
- … trừ
- Học sinh làm BC
- Sửa ở bảng lớp
HS làm vào vởĐiền số vào ô trống
Trang 14III.Các hoạt động dạy học.
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong
bài: “Ngôi nhà” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong
SGK
Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con: xao xuyến,lảnh lót, thơm phức
GV nhận xét chung
2.Bài mới :
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa
bài ghi bảng
Hôm nay chúng ta học bài thơ về bố Bố
của bạn nhỏ trong bài này đi bộ đội bảo vệ đất
nước Bố ở đảo xa, nhớ con gủi cho con rất
nhiều quà Chúng ta cùng xem bố gửi về những
quà gì nhé.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài thơ (giọng chậm rãi tình cảm
nhấn giọng ở khổ thơ thứ hai khi đọc các từ ngữ:
nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc,
nghìn cái hôn) Tóm tắt nội dung bài.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên
gạch chân các từ ngữ các em đã nêu
Lần nào: (l≠ n), về phép: (về ≠ dề), luôn luôn:
(uôn ≠ uông), vững vàng: (âm v và dấu ngã)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa
từ
Các em hiểu như thế nào là vững vàng ? thế nào
là đảo xa ?
+Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ
nhất) Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp
+ Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ
Thi đọc cả bài thơ
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ
Đọc đồng thanh cả bài
Luyện tập:
Học sinh nêu tên bài trước
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên
Đọc nối tiếp 3 em, đọc cả bài thơ
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ
2 em, lớp đồng thanh
Nghỉ giữa tiết
Trang 15Ôn vần oan, oat.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần oan ?
Bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có mang vần oan, oat ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 24.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Chủ đề: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về nghề
nghiệp của bố mình
Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK
Tổ chức cho các em đóng vai theo cặp để hỏi đáp
về nghề nghiệp của bố mình
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
học
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần,
xem bài mới
ngoan
Đọc câu mẫu trong bài (Chúng em vui liên hoan Chúng em thích hoạt động.)Học sinh thi nói câu có chứa tiếng mang vần oan oat
Bạn Hiền học giỏi môn toán
Bạn Hoa đoạt giải nhất viết chữ đẹp cấp huyện.; …
2 em
Quà của bố
Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa
Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn Bố gửi cho con những nổi nhớ thương, những lời chúc con khoẻ, ngoan, học giỏi và rất nhiều cái hôn
Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ
Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên:
Hỏi: Bố bạn làm nghề gì?
Đáp: Bố mình là bác sĩ
Bố bạn cớ phải là thợ xây không? Lớn lên bạn có thích theo nghề của bố không?
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.Thực hành ở nhà