giáo án lớp 1. Tuần 28 CKTKN.KNS

23 310 1
giáo án lớp 1. Tuần 28 CKTKN.KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch báo giảng tuần 28 Thứ, ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ hai 07/03/201 1 CC 27 ĐĐ 27 Cảm ơn và xin lỗi ( tiết 2 ) TĐ 13 + 14 Bàn tay mẹ Thứ ba 08/03/201 1 TD 7 Bài thể dục . Trò chơi TV 3 Tô chữ hoa: C, D, Đ CT 5 Bàn tay mẹ Toán 105 Các số có hai chữ số Thứ tư 09/03/2011 Toán 106 Các số có hai chữ số ( TT) TĐ 15 + 16 Cái Bống TNXH 27 Con gà Thứ năm 10/02/201 1 Toán 107 Các số có hai chữ số ( tt ) TĐ 17 + 18 Cái nhãn vở TC 27 Cắt, dán hình chữ vuông ( tiết 1) Thứ sáu 11/02/2011 CT 6 Cái Bống KC 3 Kiểm tra giữa HKII Toán 108 So sánh các số các 2 chữ số HĐTT 27 Tuần 27 Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2011 Môn: Đạo đức Tiết : 27 Bài : Cảm ơn và xin lỗi I/ Mục tiêu: - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp * HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài * KNS: KN giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: * PP: Thảo luận nhóm, trò chơi IV/ Phương tiện dạy học 1. GV: Vở bài tập ĐĐ 2. HS: Vở bài tập ĐĐ V/ Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: HỌC SINH NÊU ĐI BỘ NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐÚNG QUY ĐỊNH. Gọi 3 học sinh nêu. GV NHẬN XÉT KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 và cho biết: + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Vì sao các bạn lại làm như vậy? Gọi học sinh nêu các ý trên. Giáo viên tổng kết: Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà. Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2: Nội dung thảo luận: Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh. Tranh 1: Nhóm 1 Tranh 2: Nhóm 2 Tranh 3: Nhóm 3 Tranh 4: Nhóm 4 Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận: Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi. Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi. Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4) Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. Cho học sinh thảo luận nhóm và vai đóng. 3 HS nêu tên bài học và nêu cách đi bộ từ nhà đến trường đúng quy định bảo đảm ATGT. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài HS nhắc lại. Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và trả lời các câu hỏi trên. Trình bày trước lớp ý kiến của mình. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. Học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên trình bày trước lớp. Giáo viên chốt lại: + Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. + Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau. Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nhắc lại. Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm ơn, lời xin lỗi. Môn: Tập đọc Tiết: 13 + 14 Bài : Hoa Ngọc Lan I/ Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài - Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mếm cây hoa ngọc lan cỉa bạn nhỏ Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ) * HS khá, giỏi gọc được tên các loài hoa trong ảnh ( SGK ) II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài * KNS: Tự nhận thức bản thân III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: * PP: Trải nghiệm,Thảo luận nhóm, trò chơi , đặt câu hỏi, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực . IV/ Phương tiện dạy học 1. GV: Tranh minh hoạ truyện kể 2. HS: SGK V/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. Hỏi thêm: Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào? GV nhận xét chung. 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Ngốc ngếch, tưởng rằng bà chưa thấy con ngựa bao giờ nên không nhận ra con ngựa bé vẽ trong tranh. Nào ngờ bé vẽ không ra hình con ngựa. Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Hoa lan: (an ≠ ang), lá dày: (lá: l ≠ n), lấp ló. Ngan ngát: (ngát: at ≠ ac), khắp: (ăp ≠ âp) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. + Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan ngát. + Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Khi đọc hết câu ta phải làm gì? Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. + Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập:  ÔN CÁC VẦN ĂM, ĂP. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ăp ? Bài tập 2: Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp: Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng) 2. Hương hoa lan như thế nào? Nhận xét học sinh trả lời. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện. Ngan ngát: Mùi thơm dể chịu, loan tỏa ra xa. Có 8 câu. Nghỉ hơi. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Khắp. Đọc mẫu từ trong bài (vận động viên đang ngắm bắn, bạn học sinh rất ngăn nắp) Các em ch i trò ch i thi nói câu ch a ơ ơ ứ ti ng ti p s c:ế ế ứ m: Bé ch m h c. Em n th m ông Ă ă ọ đế ă b . M b m th t. à ẹ ă ị … p: B p ngô n ng r t th m. Cô giáo Ă ắ ướ ấ ơ s p n. Em y n p l m c. ắ đế đậ ắ ọ ự … 2 em. Hoa ngọc lan. 2 em. Chọn ý a: trắng ngần. Luyện nói: Gọi tên các loại hoa trong ảnh Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về tên các loại hoa trong ảnh. Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa … Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Lắng nghe. Học sinh trao đổi và nêu tên các loại hoa trong ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen) Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa. Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011 Môn: Thể dục Tiết : 27 Bài thể dục - Trò chơi I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách tập hợp dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Biết cách thực tâng cầu bằng bảng cá nhân , vợt gỗ * Chưa cần nhớ thứ tự từng động tác. II.Chuẩn bị: -Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Định lượng Phương pháp - Tổ chức lớp I/PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học. + Ôn bài thể dục đã học . + Ôn trò chơi “Tâng cầu” . - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hìng tự nhiên . Sau đó, đi thường và hít thở sâu . * Xoay các khớp cổ tay, chân, vai, đầu gối, hông …… II/CƠ BẢN: - Ôn bài thể dục đã học . Yêu cầu : thuộc tên gọi, thứ tự động tác, thực hiện được ở mức tương đối chính xác . - Ôn tổng hợp : Tập hợp hàng dọc, điểm số; đứng nghiêm, nghỉ; quay phải, quay trái. 7’ 5 – 10 vòng mỗi chiều 25’ 10’ 3 – 4 l 2 8 nhịp 7’ - 4 hàng ngang  x x x x x x x x x  x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV điều khiển . - Từ vòng tròn, GV dùng khẩu lệnh cho HS trở về đội hình hàng ngang đứng xen kẽ . - Cả lớp thực hiện, GV hoặc cán sự điều khiển . - Từng tổ lên trình diễn, tổ trưởng điều khiển . GV quan sát, sửa động tác sai của HS, đánh giá và góp ý . - Mỗi tổ chọn ra 1 HS thực hiện tốt lên thi đua với các tổ khác, có đánh giá, xếp loại . - Lần 1 GV điều khiển, lần 2 cán sự lớp điều khiển, GV quan sát, Yêu cầu : tập hợp nhanh, trật tự, quay đúng hướng, không chen lấn , xô đẩy . - Trò chơi “Tâng cầu” Yêu cầu : tham gia vào trò chơi một cách chủ động hơn . III/KẾT THÚC: - Đi thường theo 2 – 4 hàng dọc theo nhịp và hát . * Ôn hai động tác vươn thở và điều hoà . - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà : + Ôn : Bài thể dục để giờ sau kiểm tra 1 – 2 l 8’ 3’ nhận xét và sửa sai . - Hàng ngang hoặc vòng tròn, GV cho HS tập tự do, GV đi quan sát . - Cho các tổ thi với nhau xem tổ nào tâng cầu nhiều nhất . Sau đó, chọn ra người đứng nhất của mỗi tổ lên thi với các tổ khác để chọn ra ai là vô địch lớp . GV điều khiển . - Hàng dọc . - 4 hàng ngang. - Về nhà tự ôn . Môn: Tập viết Tiết: 3 Bài : Tô chữ hoa : E, Ê, G I/ Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa : E þ G - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương ; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết * HS khá, giỏi viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV II/ Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ, chữ mẫu E, C, G ; vở TV 2. HS: Bảng, phấn, bút, vở TV III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết các từ trong nội dung bài viết tiết trước. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng các từ: gánh đỡ, sạch sẽ. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Cho học sinh so sánh cách viết chữ E và Ê, có gì giống và khác nhau. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ E, Ê Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Chữ Ê viết như chữ E có thêm nét mũ. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. Môn: Chính tả Tiết: 3 Bài : Nhà bà ngoại I/ Mục tiêu: - Nhìn bảng, chép lại đúng bài: Nhà bà ngoại - Điền đúng vần ăm, ăp ; chữ k, c vài chỗ trống: Bài tập 2, 3 ( SGK ) II/ Chuẩn bị: 1. GV: SGK, bảng phụ 2. HS: SGK, bảng, phấn, bút, vở III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: ngoại, rộng rai, loà xoà, hiên, khắp vườn. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.  Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.  Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.  Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần ăm hoặc ăp. Điền chữ c hoặc k Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Giải Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp. Hát đồng ca. CHƠI KÉO CO. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Môn: Toán Tiết: 105 Bài : Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết đọc viết: so sánh các số có hai chữ số - Biết tìm số liền sau của một số - Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị - Làm bài tập: 1, 2 ( a, b ), 3 ( cột ( a, b ), 4 II/ Chuẩn bị 1. GV: Bảng phụ 2. HS: SGK, bảng, phấn, bút, vở III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng: Điền dấu >, <, = 27 … 38 54 … 59 12 … 21 37 … 37 45 … 54 64 … 71 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Học bài luyện tập. b) Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, giảng giải. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Cho cách đọc số, viết số bên cạnh. - Trong các số đó, số nào là số tròn - Hát. - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh dưới lớp so sánh bất kỳ số mà giáo viên đưa ra. Hoạt động lớp, cá nhân. - Viết số. - Học sinh làm bài. - 3 học sinh lên sửa ở bảng lớp. - Viết theo mẫu. chục? Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - Giáo viên gắn mẫu lên bảng. - Số liền sau của 80 là 81. - Muốn tìm số liền sau của 1 số ta đếm thêm 1. Bài 3: Yêu cầu gì? - Khi so sánh số có cột chục giống nhau ta làm sao? - Còn cách nào so sánh 2 số nữa? Bài 4: Nêu yêu cầu bài. - Phân tích số 87. 4. Củng cố: - Đọc các số theo thứ tự từ 20 đến 40; 50 đến 60; 80 đến 90. - So sánh 2 số 89 và 81; 76 và 66. 5. Dặn dò: - Về nhà tập so sánh lại các số có hai chữ số đã học. - Chuẩbn bị: Bảng các số từ 1 đến 100. - Học sinh quan sát. - Học sinh làm bài. - Sửa bài miệng. - Điền dấu >, <, =. - … căn cứ vào cột đơn vị. - … số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. - Viết theo mẫu. - … 8 chục và 7 đơn vị. - Học sinh làm bài. - Sửa bài miệng. - Học sinh đọc. - Học sinh so sánh và nêu cách so sánh. Thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2011 Môn: Toán Tiết: 106 Bài : Bảng các số từ 1 đến 100 I/ Mục tiêu: - Nhận biết được 100 là số liền sau của 99 - Đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100 - Biết một số đặc điểm các số trong bảng - Làm bài tập : 1, 2, 3 II/ Chuẩn bị 1. GV: Bảng phụ 2. HS: SGK, bảng, phấn, bút III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập. + 64 gồm … chục và … đơn vị; ta viết: 64 = 60 + … + 53 gồm … chục và … đơn vị; ta viết: 53 = … + 3 - Hỏi dưới lớp. + Số liền sau của 25 là bao nhiêu? + Số liền sau của 37 là bao nhiêu? 3. Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Bảng các số từ 1 đến 100. a) Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về số - Hát. 100. Phương pháp: đàm thoại, thực hành. - Giáo viên gắn tia số từ 90 đến 99. - Nêu yêu cầu bài 1. - Số liền sau của 97 là bao nhiêu? - Gắn 99 que tính: Có bao nhiêu que tính? - Thêm 1 que tính nữa là bao nhiêu que? - Vậy số liền sau của 99 là bao nhiêu? - 100 là số có mấy chữ số? - 1 trăm gồm 10 chục và 0 đơn vị. - Giáo viên ghi 100. b) Hoạt động 2: Giới thiệu bảng số từ 1 đến 100. Phương pháp: giảng giải, thực hành. - Nêu yêu cầu bài 2. - Nhận xét cho cô số hàng ngang đầu tiên. - Còn các số ở cột dọc. c) Hoạt động 3: Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100. Phương pháp: giảng giải, thực hành. - Nêu yêu cầu bài 3. - Dựa vào bảng số để làm bài 3. - Các số có 1 chữ số là số nào? - Số tròn chục có 2 chữ số lá số nào? - Số bé nhất có hai chữ số là số nào? - Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? - Số có 2 chữ số giống nhau là số nào? 4. Củng cố: - Đếm xem có bao nhiêu số có 1, 2 chữ số? - Trò chơi: lên chỉ nhanh số liền trước , liền sau. - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Học thuộc các số từ 1 đến 100. - Chuẩn bị: Luyện tập. Hoạt động lớp. - Học sinh quan sát. - Học sinh nêu. - … 98. - … 99 que tính. - … 100 que tính. - Học sinh lên bảng tính thêm 1 que. - … 100. - … 3 chữ số. - Học sinh nhắc lại. - 1 trăm. Hoạt động cá nhân. - Viết số còn thiếu vào ô trống. - … hơn kém nhau 1 đơn vị. - … hơn kém nhau 1 chục. - 1 học sinh làm bài 2 ở bảng. - Lớp làm vào vở. Hoạt động lớp, cá nhân. - Viết số. - … 0, 1, 2, … , 9. - … 10, 20, 30, 40, …. - … 10. - … 99. - … 11, 22, 33, …. - Học sinh chia 2 đội thi đua đếm. Đội nào đếm nhanh và đúng sẽ thắng. - Đội A nêu số, đội B chỉ số liền trước, liền sau, và ngược lại. - Nhận xét. Môn: Tập đọc Tiết: 15 + 16 Bài : Ai dậy sớm I/ Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài - Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ ngơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ… [...]... sng c giỏo dc trong bi * KNS: Xỏc nh giỏ tr bn thõn, t tin, kiờn nh III/ Cỏc phng phỏp / k thut dy hc tớch cc cú th s dng: * PP: Tho lun nhúm, trũ chi IV/ Phng tin dy hc 1.GV: V bi tp T 2.HS: V bi tp T V/ Tin trỡnh dy hc Hot ng GV 1.KTBC : Hi bi trc Gi 2 hc sinh c bi: Ai dy sm v tr li cỏc ý ca cõu hi SGK GV nhn xột chung 2.Bi mi: GV gii thiu tranh, gii thiu bi v rỳt ta bi ghi bng Hng dn hc sinh luyn... thut dy hc tớch cc cú th s dng: * PP: Tri nghim,Tho lun nhúm, trũ chi , t cõu hi, chia s thụng tin, phn hi tớch cc IV/ Phng tin dy hc 1 GV: Tranh minh ho con mốo 2 HS: SGK V/ Tin trỡnh dy hc Hot ng GV 1.n nh : 2.KTBC: Hi tờn bi + Nuụi g cú li ớch gỡ ? + C th g cú nhng b phn no ? Nhn xột bi c 3.Bi mi: Cho c lp hỏt bi :Chỳ mốo li Bi hỏt núi n con vt no? T ú giỏo viờn gii thiu v ghi bng ta bi Hot ng 1.. . Cỏc bc tin hnh: Bc 1: Giao nhim v v thc hin hot ng Giỏo viờn hng dn hc sinh quan sỏt tranh v con mốo v phỏt phiu hc tp cho hc sinh Bc 2: Hc sinh quan sỏt v thc hin trờn phiu hc tp Ni dung Phiu hc tp: 1.Khoanh trũn vo ch t trc cỏc cõu ỳng: a Mốo sng vi ngi b Mốo sng vn c Mốo cú mu lụng trng, nõu, en d Mốo cú bn chõn e Mốo cú hai chõn f Mốo cú mt rt sỏng g Ria mốo ỏnh hi h Mốo ch n cn vi cỏ 2.ỏnh du... thut dy hc tớch cc cú th s dng: * PP: Tri nghim,Tho lun nhúm, trũ chi , t cõu hi, chia s thụng tin, phn hi tớch cc IV/ Phng tin dy hc 1 GV: Tranh minh ho truyn k 2 HS: SGK V/ Tin trỡnh dy hc Hot ng GV 1.KTBC : Hi bi trc Gi 2 hc sinh c bi Hoa ngc lan v tr li cõu hi 1 v 2 trong bi Gi 2 hc sinh vit bng lp, c lp vit bng con: xanh thm, lp lú, trng ngn, ngan ngỏt GV nhn xột chung 2.Bi mi: GV gii thiu tranh,... phng - Cú th k, ct, dỏn c thờm hỡnh vuụng cú kớch thc khỏc II/ Chun b: 1 GV: Hỡnh vuụng mu, 1 t giy, bỳt chỡ, thc, kộo 2 HS: giy th cụng, bỳt chỡ, thc, kộo III/ Cỏc hot ng dy hc: Hot ng GV Hot ng HS 1.n nh: Hỏt 2.KTBC: Kim tra s chun b ca hc sinh theo yờu cu Hc sinh mang dng c trờn bn cho giỏo viờn dn trong tit trc giỏo viờn km tra Nhn xột chung v vic chun b ca hc sinh 3.Bi mi: Gii thiu bi, ghi ta... Mc tiờu: - Nhỡn sỏch chộp li ỳng bi Cõu v con ong - in ỳng ch ch, tr, v, d hoc gi vo ch trng Bi tp 2 a II/ Chun b: 1 GV: Bng ph 2 HS: SGK, bng, phn, bỳt, v III/ Cỏc hot ng dy hc Hot ng GV Hot ng HS 1.KTBC : Kim tra v chộp bi Nh b ngoi Gi hc sinh lờn bng vit, c lp vit bng con: nm nay, khp vn Nhn xột chung KTBC 2.Bi mi: GV gii thiu mc ớch yờu cu ca tit hc v ghi Hc sinh lờn bn: v tp chộp bi: Nh b ngoi... thut dy hc tớch cc cú th s dng: * PP: Tri nghim,Tho lun nhúm, trũ chi , t cõu hi, chia s thụng tin, phn hi tớch cc IV/ Phng tin dy hc 1 GV: Tranh minh ho truyn k 2 HS: SGK V/ Tin trỡnh dy hc Hot ng GV 1.ktbc : Giỏo viờn yờu cu hc sinh hc m sgk trang 63 bi k chuyn cụ bộ trựm khn , xem li tranh Sau ú mi 4 hc sinh ni nhau k li 4 on cõu chuyn Nhn xột bi c 2.bi mi : Qua tranh gii thiu bi v ghi ta con ngi . mẹ Toán 10 5 Các số có hai chữ số Thứ tư 09/03/2 011 Toán 10 6 Các số có hai chữ số ( TT) TĐ 15 + 16 Cái Bống TNXH 27 Con gà Thứ năm 10 /02/2 01 1 Toán 10 7 Các số có hai chữ số ( tt ) TĐ 17 + 18 Cái. vở TC 27 Cắt, dán hình chữ vuông ( tiết 1) Thứ sáu 11 /02/2 011 CT 6 Cái Bống KC 3 Kiểm tra giữa HKII Toán 10 8 So sánh các số các 2 chữ số HĐTT 27 Tuần 27 Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2 011 Môn: Đạo. sinh đọc. - Học sinh so sánh và nêu cách so sánh. Thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2 011 Môn: Toán Tiết: 10 6 Bài : Bảng các số từ 1 đến 10 0 I/ Mục tiêu: - Nhận biết được 10 0 là số liền sau của 99 -

Ngày đăng: 16/05/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gọi tên các loại hoa trong ảnh

  • Định lượng

    • Giải

      • Chăm chỉ suốt ngày

      • Giải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan