1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tự chọn hay

106 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tự chọn toán 7 GV : Kiều Thanh Bình CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ I/- MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề này HS có khả năng: - Biết làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa của một số hữu tỉ. - Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải nhanh, chính xác các dạng bài tập. II/- CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ: - SGK toán 7 tập 1. - Sách bài tập toán 7 tập 1. - Sách phương pháp giải bài tập nâng cao và câu hỏi trắc nghiệm toán 7 tập 1. - Sách 400 bài tập nâng cao toán 7. III/- NỘI DUNG CỤ THỂ: - Chủ đề 1: học trong 6 tuần. - Mỗi tuần có 2 tiết bài tập. - Tuần 1: tiết 1, 2: Cộng, trừ số hữu tỉ. - Tuần 2: tiết 3, 4: Nhân, chia số hữu tỉ. - Tuần 3: tiết 5, 6: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Tuần 4: tiết 7, 8: Lũy thừa của một số hữu tỉ. - Tuần 5: tiết 9,10: Các dạng toán tìm x. - Tuần 6: tiết 11: ôn tập, đánh giá chủ đề. tiết 12: Sửa bài luyện tập. Rút kinh nghiệm 1 Tự chọn toán 7 GV : Kiều Thanh Bình Ngày soạn: 25/8/2008 TUẦN 1: Tiết 1: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A/- MỤC TIÊU: - Nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ. - Vận dụng được kiến thức đã học để giải nhanh, chính xác các dạng bài tập. B/- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, các bài tập. - HS: Học bài, vở ghi. C/- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/- Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số 2/- Chuyển bài: - Các em đã được học về cộng, trừ phân số mà số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng phân số. Để nắm vững hơn phép cộng, trừ số hữu tỉ hôm nay ta cùng học tiết 1: “Cộng, trừ số hữu tỉ” 3/- Trình tự các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Lý thuyết: - GV: Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ. - HS: Một HS đứng lên nhắc lại qui tắc. - GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng viết phép cộng trừ số hữu tỉ dưới dạng công thức? - HS: Lên bảng viết công thức. ; ( , , , 0) a b x y a b m Z m m m a b a b x y m m m = = ∈ > ± ± = ± = Hoạt động 2: Bài tập: - GV: Giới thiệu hai dạng bài tập cần làm trong tiết 1. - GV: Đưa bảng phụ đề bài dạng 1 lên bảng và yêu cầu HS đọc đề bài. 1/- Dạng 1: Thực hiện phép tính: a/ 5 3 21 28 − − + b/ 3 5 1 5 6 − + c/ 1 1 3 1 4 3 − d/ 3 1 3 2 7 2 − - GV: Gọi 4 HS lên bảng mỗi HS làm 1 câu sau đó yêu cầu 4 HS khác đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn . - HS: 4 HS lên bảng làm, 4 HS khác đứng lên nhận xét. HS cả lớp làm vào vở. - GV: Treo bảng phụ đề bài dạng hai lên bảng: 2/- Dạng 2: Rút gọn rồi tính: A/- LÝ THUYẾT: 1/- Qui tắc: Muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta thực hiện các bước sau: - Bước 1: Viết chúng dưới dạng cùng mẫu dương. - Bước 2: Cộng, trừ tử giữ nguyên mẫu chung. 2/- Tổng quát: ; ( , , , 0) a b x y a b m Z m m m a b a b x y m m m = = ∈ > ± ± = ± = B/- BÀI TẬP: 1/- Dạng 1: Thực hiện phép tính: a/ 5 3 20 9 29 21 28 84 84 − − − − − + = = b/ 3 5 48 25 23 1 5 6 20 30 − − + = = c/ 1 1 39 16 23 11 3 1 1 4 3 12 12 12 − − = = = d/ 3 1 48 35 13 3 2 7 2 14 14 − − = = 2/- Dạng 2: Rút gọn rồi tính: a/ 10 15 5 5 5 5 10 1 1 18 27 9 9 9 9 9 − − − − − − = − = = = − b/ 5454 171717 54.101 17.10101 5757 191919 57.101 19.10101 − = − 2 Tự chọn toán 7 GV : Kiều Thanh Bình a/ 10 15 18 27 − − b/ 5454 171717 5757 191919 − c/ ( ) 3 0,75 12 − + − d/ 7 3,5 14 −   − −  ÷   - GV: Yêu cầu 1 vài HS đứng tại chỗ đọc đề - GV: Gợi ý sau đó yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài và cho 4 HS khác đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp làm vào vở - HS: 4 HS lên bảng làm bài, 4 HS khác đứng lên nhận xét bài làm của bạn. 54 17 18 17 18 17 1 57 19 19 19 19 19 − = − = − = = c/ ( ) 3 1 3 0,75 12 4 4 − − −   + − = +  ÷   1 3 4 1 4 4 − − − = = = − d/ 7 7 1 3,5 14 2 2 − − −     − − = −  ÷  ÷     7 1 6 2 2 3 − + − = = = − 4/- Củng cố luyện tập: GV chốt lại những kiến thức cơ bản đã ôn, các dạng bài tập đã sửa. 5/- Hướng dẫn dặn dò: - Học thuộc lí thuyết có liên quan. - Xem và làm lại bài tập có liên quan đã sửa. D/- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 25/8/2008 TUẦN 1: Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ (TT) A/- MỤC TIÊU: - Nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ. - Vận dụng được kiến thức đã học để giải nhanh, chính xác các dạng bài tập. B/- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, các bài tập. - HS: Học bài, vở ghi. C/- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/- Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số. 2/- Chuyển bài: - Tiết học này chúng ta tiếp tục làm các bài tập về cộng, trừ số hữu tỉ. 3/- Trình tự các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động: Bài tập (tt): - GV: Giới thiệu thêm 3 dạng bài tập cần làm trong tiết 2. - GV: Đưa bảng phụ đề bài dạng 3 lên bảng và yêu cầu HS đọc đề bài. 3/- Dạng 3: Phân tích số hữu tỉ 5 16 − thành tổng và hiệu của hai số hữu tỉ. - GV: Yêu cầu 1 vài HS đọc đề bài và suy nghĩ cách làm. - HS: Đứng tại chỗ đọc đề bài và suy nghĩ cách làm. - GV: Hướng dẫn HS cách làm. VD: 5 1 3 16 8 16 − − − = + B/- BÀI TẬP (tt): 3/- Dạng 3: Phân tích 1 số thành tổng và hiệu của hai số: a/ 5 1 3 16 8 16 − − − = + b/ 79 7 3 24 24 = + 3 Tự chọn toán 7 GV : Kiều Thanh Bình - GV: Có bao nhiêu cách viết như vậy? - HS: Có nhiều cách viết khác nhau. - GV: Yêu cầu hai HS lên bảng mỗi HS đưa ra hai cách viết. - HS: Hai HS lên bảng làm bài. - GV: Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn.HS cả lớp làm vào vở. - GV: Đưa bảng phụ đề bài dạng 4 lên bảng. 4/- Dạng 4: Thực hiện bài toán sau bằng hai cách: Cách 1: Bỏ dấu ngoặc rồi tính. Cách 2: Tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. a/ 4 2 3 3 5 2 −  − −      + +  ÷  ÷         b/ 2 7 1 3 3 4 2 8  −      − − +  ÷  ÷         - GV: Cho HS hoạt động nhóm. - Nhóm 1, 2 làm cách 1. - Nhóm 3, 4 làm cách 2. - HS: Mỗi nhóm cử một đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải và đại diện các nhóm khác đứng lên nhận xét bài làm của nhóm khác. - GV: Treo bảng phụ đề bài dạng 5 lên bảng: 5/- Dạng 5: Điền số thích hợp vào ô trống. - GV: Nhấn mạnh với. a c b d + a b c d - GV: Yêu cầu HS cả lớp quan sát đề bài và suy nghĩ cách làm. - GV: Yêu cầu mỗi HS lên bảng điền một số. HS cả lớp làm vào vở. - GV: Hướng dẫn cách làm Phải làm từ dưới lên. 4/- Dạng 4: Thực hiện phép tính: Cách 1: a/ 4 2 3 3 5 2 −  − −      + +  ÷  ÷         4 2 3 97 7 3 3 5 2 30 30 − − − − = + + = = − b/ 2 7 1 3 3 4 2 8  −      − − +  ÷  ÷         2 7 1 3 79 7 3 3 4 2 8 24 24 = + + + = = Cách 2: a/ 4 2 3 3 5 2 −  − −      + +  ÷  ÷         4 19 97 7 3 3 10 30 30 − − − = + = = − b/ 2 7 1 3 3 4 2 8  −      − − +  ÷  ÷         2 7 7 2 21 79 7 3 3 4 8 3 8 24 24 − −   = − − = − = =  ÷   5/- Dạng 5: Điền số thích hợp vào ô trống. 13 20 13 20 13 20 13 20 13 20 13 20 13 20 13 20 13 20 13 20 13 20 13 20 13 20 13 20 13 20 4/- Củng cố luyện tập: GV chốt lại những kiến thức cơ bản đã ôn, các dạng bài tập đã sửa 5/- Hướng dẫn dặn dò: - Học thuộc lí thuyết có liên quan - Xem và làm lại bài tập có liên quan đã sửa D/- RÚT KINH NGHIỆM: 4 Tự chọn toán 7 GV : Kiều Thanh Bình Ngày soạn: 01/9/2008 TUẦN 2: Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ A/- MỤC TIÊU: - HS nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ - HS biết vận dụng kiến thức đã học để giải nhanh, chính xác các dạng bài tập B/- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi qui tắc, các công thức, bài tập. - HS: Học bài và làm bài tập. C/- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/- Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2/- Chuyển bài: Để các em nắm vững hơn kiến thức về nhân, chia số hữu tỉ, hôm nay chúng ta sẽ cùng học về nhân chia số hữu tỉ. 3/- Trình tự các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Lý thuyết: - GV: Yêu cầu HS nêu các qui tắc nhân chia số hữu tỉ? - HS: Hai HS đứng tại chổ nhắc lại qui tắc nhân chia số hữu tỉ. - GV: Đưa bảng phụ viết công thức nhân chia hai số hữu tỉ dưới dạng chưa hoàn chỉnh sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng hoàn thành 2 công thức đó Với ; ( , 0) a c x y b d b d = = ≠ ?x y× = : ?x y = - HS: Hai HS lên bảng hoàn thành công thức. - GV: Treo bảng phụ đề bài toán 1 lên bảng Bài 1: Tính: a/ 3 21 7 8 − × b/ 5 0,25 4 − × c/ 3 6 : 25 − d/ ( ) 3 : 35 7 − - GV: Yêu cầu HS quan sát đề và suy nghĩ cách làm - GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng mỗi HS làm 1 câu - HS: 4 HS lên bảng làm bài, 4 HS khác đứng tại chổ nhận xét bài làm của bạn. - HS cả lớp cùng làm vào vở - GV: Treo bảng phụ đề bài 2 lên bảng Bài 2: Tính giá trị các biểu thức A, B, C rồi sắp xếp các kết quả theo giá trị nhỏ dần A/- LÝ THUYẾT: 1/- Qui tắc: 2/- Tổng quát: Với ; ( , 0) a c x y b d b d = = ≠ Ta có: . a c a c x y b d b d × = × = × : : ( 0) a c a d a d x y y b d b c b c × = = × = ≠ × B/- BÀI TẬP: Bài 1: Tính: a/ 3 21 7 8 − × 3 21 9 1 1 7 8 8 8 − × − = = = − × b/ 5 0,25 4 − × ( ) 1 5 1 5 5 4 4 4 4 16 − × − − − = × = = × c/ 3 6 : 25 − 25 6 50 3 = − × = − d/ ( ) 3 : 35 7 − 3 35 3 1 3 : 7 1 7 35 245 − − − = = × = Bài 2: Tính giá trị các biểu thức A, B, C rồi sắp xếp các kết quả theo giá trị nhỏ dần 5 Tự chọn toán 7 GV : Kiều Thanh Bình 2 3 4 3 4 9 A − = + × ( ) 3 1 2 1 2,2 11 12 B = × × − 3 4 0,2 0,4 4 5 C     = − × −  ÷  ÷     - GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và suy nghĩ cách làm - HS: Một vài HS đứng lên đọc đề bài - GV: Cho HS hoạt động nhóm Nhóm 1, 2, 3 tính A, B, C Nhóm 4 sắp xếp - HS: Hoạt động nhóm - GV: Cho các nhóm nhận xét chéo nhau 2 3 4 3 4 9 A − = + × ( ) 2 1 2 1 1 3 3 3 3 + − − = + = = ( ) 3 1 2 1 2,2 11 12 B = × × − 25 13 11 65 5 5 11 12 5 12 12 − − = × × = = − 3 4 0,2 0,4 4 5 C     = − × −  ÷  ÷     3 1 2 4 4 5 5 5     = − × −  ÷  ÷     11 2 11 20 5 50 − − = × = Sắp xếp: 5 11 1 5 12 50 3 − − < < Hay: B C A < < 4/- Củng cố luyện tập: GV chốt lại các dạng toán cơ bản mà HS đã học. 5/- Hướng dẫn dặn dò: - Làm thêm các bài tập thuộc các dạng trên. - Tiết sau ôn tiếp về phép nhân, chia số hữu tỉ. D/- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 01/9/2008 TUẦN 2: Tiết 4: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ (TT) A/- MỤC TIÊU: - HS nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ - HS biết vận dụng kiến thức đã học để giải nhanh, chính xác các dạng bài tập B/- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi qui tắc, các công thức, bài tập. - HS: Học bài và làm bài tập. C/- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/- Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2/- Chuyển bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tiếp tục làm các bài tập về nhân chia số hữu tỉ. 3/- Trình tự các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG - GV: Treo bảng phụ đề bài 3 lên bảng. Bài 3: Tìm tập hợp các số nguyên x , biết: 5 5 1 31 1 4 : 2 7 3 :3, 2 4,5 1 : 21 9 18 3 45 2 x     − < < + × −  ÷  ÷     - GV: Yêu cầu HS quan sát đề bài và suy nghĩ cách làm. - HS: Quan sát đề và suy nghĩ cách làm. - GV: Hướng dẫn HS cách làm ta có thể thực hiện phép tính ở vế trái, vế phải sau đó tìm tập hợp x . - GV: Yêu cầu hai HS lên bảng làm mỗi HS thực B/- BÀI TẬP (tt): Bài 3: Ta có 5 5 41 18 4 : 2 7 7 5 9 18 9 41 − = × − = − 1 31 1 3 :3,2 4,5 1 : 21 5 45 2     + × −  ÷  ÷     16 16 45 76 43 : : 5 5 10 45 2     = + × −  ÷  ÷     6 Tự chọn toán 7 GV : Kiều Thanh Bình hiện phép tính ở mỗi vế, sau đó yêu cầu 1 HS khác lên tìm tập hợp x . - HS: 2 HS lên bảng thực hiện phép tính ở mỗi vế, và 1 HS lên tìm tập hợp x . - GV: Cần lưu ý cho HS tập hợp x ở đây là tập hợp các số nguyên, Do đó x ở đây có thể là những số nào? - HS: 4; 3; 2; 1x = − − − − - GV: Treo đề bài 4 lên bảng. Bài 4: Tính nhanh giá trị của biểu thức 3 3 0,75 0,6 7 13 11 11 2,75 2, 2 7 13 P − + + = − + + - GV: Yêu cầu HS quan sát đề bài và suy nghĩ cách làm. - HS: Quan sát đề bài và suy nghĩ cách làm. - GV: Hướng dẫn HS cách làm. Ta có thể đổi các số thập phân sang phân số ,sau đó nhận xét các phân số . - HS: Suy nghĩ cách làm. - GV: Yêu cầu 1 HS lên hoàn thiện bài tập và HS cả lớp làm vào vở. - GV: Treo bảng phụ đề bài 5 lên bảng. Bài 5: Viết số hữu tỉ 7 20 − dưới các dạng sau a/ Tích của hai số hữu tỉ. b/ Thương của hai số hữu tỉ. c/ Tổng của 1 số hữu tỉ dương, 1 số hữu tỉ âm. d/ Tổng của hai số hữu tỉ âm trong đó 1 số là 1 5 − . - GV: Yêu cầu 1 vài HS đọc đề bài. - HS: Một vài HS đứng tại chổ đọc đề bài. - GV: Cho HS hoạt động nhóm mỗi nhóm làm 1 câu sau đó mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng trình bày và HS cả lớp làm vào vở. 38 43 43 2 1 : 5 2 5 43 2 0,4 5 −     = + − = ×  ÷  ÷     − = = − Vậy: 5 0, 4x− < < − Hay: 4; 3; 2; 1x = − − − − Bài 4: Tính nhanh: 3 3 3 3 4 5 7 13 11 11 11 11 4 5 7 13 P − + + = − + + 1 1 1 1 3 3 4 5 7 13 1 1 1 1 11 11 4 5 7 13 P   − + +  ÷   = =   − + +  ÷   Bài 5: a/ 7 7 1 20 4 5 − − = × b/ 7 1 5 : 20 4 7 − − = c/ 7 1 2 20 20 5 − − = + d/ 7 1 3 20 5 20 − − − = + 4/- Củng cố luyện tập: GV chốt lại các dạng toán cơ bản mà HS đã học. 5/- Hướng dẫn dặn dò: - Làm thêm các bài tập thuộc các dạng trên. - Tiết sau ôn lại kiến thức: “cộng, trừ, nhân, chia số thập phân” D/- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 07/9/2008 TUẦN 3: Tiết 5: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN 7 Tự chọn toán 7 GV : Kiều Thanh Bình A/- MỤC TIÊU: - HS thực hiện được phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân nhanh, chính xác - Rèn tính cẩn thận cho HS B/- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập, MTBT - HS: Ôn kiến thức cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, MTBT C/- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/- Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2/- Chuyển bài: Để có thể tính được một cách nhanh chóng, chính xác các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân chúng ta cùng nhau vào bài học hôm nay. 3/- Trình tự các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: LÍ THUYẾT - GV: Cho HS nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên và cho một vài ví dụ - HS: Nhắc lại quy tắc và làm ví dụ - GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã được học ở SGKT10 - HS: Nhắc lại quy tắc HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP - GV: Treo bảng phụ đề bài tập 1 lên bảng Bài 1. Tính: a/ 5,17 0,469− − ; b/ 2,05 1,73− + c/ ( ) 10,71 4,2− − − ; d/ ( ) 9,18 : 4,25− - GV: Yêu cầu HS quan sát đề bài và suy nghĩ cách làm sau đó GV yêu cầu 4 HS lên bảng trình bày bài làm. - HS: 4 HS lên bảng làm bài - GV: Treo bảng phụ đề bài 2 lên bảng Bài 2: Tính nhanh a/ ( ) ( ) 6,3 3,7 2,4 0,3+ − + + − b/ ( ) ( ) 4,9 5,5 4,9 5,5− + + + − c/ ( ) ( ) 2,9 3,7 4,2 2,9 4,2+ + − + − + d/ ( ) ( ) 6,5 2,8 2,8 3,5− × + × − - GV: Cho HS hoạt động nhóm- 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 câu - HS: Hoạt động nhóm. Sau đó cử đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày bài làm - GV: Cho HS các nhóm nhận xét chéo bài làm của các nhóm A/- LÍ THUYẾT: Các quy tắc: SGKT 10 B/- BÀI TẬP : Bài 1: a/ ( ) 5,17 0,469 5,17 0, 469− − = − + 5,639= − b/ ( ) 2,05 1,73 2,05 1,73− + = − − 0,32= − c/ ( ) ( ) 10,71 4,2 10,71 4,2− − − = − − 6,51= − d/ ( ) ( ) 9,18 : 4,25 9,18:4,25− = − 2,16= − Bài 2: a/ ( ) ( ) 6,3 3,7 2,4 0,3+ − + + − ( ) ( ) ( ) 6,3 2,4 3,7 0,3 8,7 4 4,7 = + + − + −    = − = b/ ( ) ( ) 4,9 5,5 4,9 5,5− + + + − ( ) ( ) 4,9 4,9 5,5 5,5 0= − + + − = c/ ( ) ( ) 2,9 3,7 4,2 2,9 4,2+ + − + − + ( ) ( ) 2,9 2,9 4,2 4,2 3,7 3,7+ − + − + =    d/ ( ) ( ) 6,5 2,8 2,8 3,5− × + × − ( ) ( ) 2,8 6,5 3,5 2,8 10 28= × − − = × − = − 4/- Củng cố luyện tập: GV chốt lại các dạng bài tập đã sửa. 5/- Hướng dẫn dặn dò: 8 Tự chọn toán 7 GV : Kiều Thanh Bình - Làm thêm các bài tập thuộc các dạng trên. - Tiết sau ôn lại kiến thức: “cộng, trừ, nhân, chia số thập phân” D/- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 07/9/2008 TUẦN 3: Tiết 6: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN(tt) A/- MỤC TIÊU: - HS thực hiện được phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân nhanh, chính xác - Rèn tính cẩn thận cho HS B/- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập, MTBT - HS: Ôn kiến thức cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, MTBT C/- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/- Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2/- Chuyển bài: Tiết này ta tiếp tục làm các bài tập về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân . 3/- Trình tự các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: BÀI TẬP - GV: Treo bảng phụ đề bài tập 3 lên bảng Bài: Dùng máy tính để tính: a/ ( ) ( ) 3,1597 2,39− + − ; b/ ( ) ( ) 0,793 2,1068− − − c/ ( ) ( ) ( ) 0,5 3,2 10,1 0,2− × − + − × d/ ( ) ( ) 1,2 2,6 1,4 0,7× − + − × - GV: Yêu cầu HS quan sát đề bài và suy nghĩ cách làm sau đó GV yêu cầu 4 HS lên bảng dùng máy tính để tính và yêu cầu HS cả lớp thực hiện bài làm. - HS: 4 HS lên bảng làm bài - GV: Nhận xét và góp ý bài làm của HS. - GV: Treo bảng phụ đề bài 4 lên bảng. Bài 4: Thực hiện phép tính bằng cánh hợp lí nhất. a/ 1 3 1 3 3 17 3 3 14 47 14 47 × − × b/ ( ) ( ) ( ) 0,125 7,5 8 2− × − − × - GV: Yêu cầu HS quan sát đề bài và suy nghĩ cách làm thực hiện tính nhanh sau đó cho 2 HS lên bảng làm bài - HS: Lên bảng trình bày bài làm - GV: Nhận xét và góp ý bài làm của HS - GV: Treo bảng phụ đề bài 5 lên bảng. Bài 5: Tìm x , biết: a/ 0,3 1,7 2,3x − = − b/ 0,7 1,8x + = c/ 4,7 2,8 0,7x− + − = − - GV: Yêu cầu HS quan sát đề bài và suy nghĩ cách B/- BÀI TẬP : Bài 3 : a/ ( ) ( ) 3,1597 2,39 5,5497− + − = − b/ ( ) ( ) 0,793 2,1068 1,3138− − − = c/ ( ) ( ) ( ) 0,5 3,2 10,1 0,2 0,42− × − + − × = − d/ ( ) ( ) 1,2 2,6 1,4 0,7 5,12× − + − × = − Bài 4: a/ 1 3 1 3 3 17 3 3 14 47 14 47 × − × 1 3 3 3 17 3 14 47 47 1 3 14 43 14   = × −  ÷   = × = b/ ( ) ( ) ( ) 0,125 7,5 8 2− × − − × ( ) ( ) ( ) 0,125 8 7,5 2 1 15 15 = − × − × − ×    = × = Bài 5: a/ 0,3 1,7 2,3x − = − 9 Tự chọn toán 7 GV : Kiều Thanh Bình làm. Sau đó yêu cầu Hs nhắc lại công thức tính ?x = - HS: 0 0 x x x x x ⇔ ≥  =  − ⇔ <  - GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện mỗi HS làm 1 câu. - HS: Lên bảng trình bày bài làm. - GV: Nhận xét bài làm của HS 0,3 2,3 1,7 0,6 :0,3 2 x x x ⇔ = − + ⇔ = − ⇔ = − b/ 0,7 1,8x + = 1,1 1,1x x⇔ = ⇔ = ± c/ 4,7 2,8 0,7x− + − = − 2,8 4 2,8 4 6,8 2,8 4 1,2 x x x x x ⇔ − = − = ⇒ =  ⇔  − = − ⇒ = −  4/- Củng cố luyện tập: GV cho HS hệ thống lại những dạng bài tập đã sửa. 5/- Hướng dẫn dặn dò: - Làm thêm các bài tập thuộc các dạng trên. - Tiết sau ôn lại kiến thức: “Lũy thừa của một số hữu tỉ” D/- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 12/9/2008 TUẦN 4: Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A/- MỤC TIÊU: - HS nắm vững được các công thức về lũy thừa - Vận dụng được kiến thức đã học để giải nhanh, chính xác các dạng bài tập B/- CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập. - HS: Ôn kiến thức lũy thừa của một số hữu tỉ. C/- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/- Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2/- Chuyển bài: Để nắm vững hơn các công thức của lũy thừa của một số hữu tỉ ta cùng thực hiện các bài tập sau. 3/- Trình tự các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: LÍ THUYẾT - GV: Cho HS lên bảng viết lại tấc cả các công thức lũy thừa của một số hữu tỉ mà các em đã được học. - HS: Lên bảng viết lại các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ - GV: Yêu cầu HS phát biểu bằng lời các công thức đó. - HS: Đứng tại chổ phát biểu. HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP - GV: Treo bảng phụ đề bài tập 1 lên bảng Bài 1. Tính: A/- LÍ THUYẾT: Các công thức lũy thừa của một số hữu tỉ: ( ) ( ) 0 1 ; 1; ; 1 ; ; n n n n nx m n m n m m n n n n n n m m n n n x x x x x x x y y x x x x x x x x x x x x x x y x y + − − ×   = × × ××× =  ÷   = = × = = = = × = × 1 42 43 B/- BÀI TẬP : 10 [...]... m 2 gúc ny l cp gúc so le A trong Nờn a / /b (du hiu nhn bit hai ng thng song song) 4/- Cng c: nhn bit ng thng a song song vi ng thng b hay khụng ta lm nh th no? Xem 1 cp gúc v trớ sole trong hoc ng v cú bng nhau hay khụng hoc cp gúc trong cựng phớa cú bự nhau hay khụng 5/- Dn dũ: - Xem v lm li cỏc bi tp ó lm - Hc k du hiu nhn bit hai ng thng song song; tờn cỏc cp gúc D/- RT KINH NGHIM: ... 5 c/ ( 6 ) = 62 n = 2 n n 3 a/ 4950 = ( 7 2 ) 50 = 7100 2300 = ( 23 ) 100 = 8100 3200 = ( 32 ) 100 = 9100 2 2 d/ ữ = ữ n = 3 3 3 Bi5: Vy 7100 < 8100 < 9100 Hay 4950 < 2300 < 3200 b/ 252 ì24 = 54 ì24 = 104 38 = ( 32 ) = 94 4 Vy 104 > 94 hay 252 ì2 4 > 38 T chn toỏn 7 GV : Kiu Thanh Bỡnh D/- RT KINH NGHIM: Kí DUYT CA T PHAN VN QUANG Ngy son: 20/9/2008 TUN 5: Tit... = O '2 (2) 2 à ả à ả T (1) v (2) suy ra: O1 O2 = O '1 O '2 T chn toỏn 7 GV : Kiu Thanh Bỡnh ã ã Hay xOy = x ' O ' y ' Bi 6: - GV: a Bi 6 lờn bng ph - GV: Yờu cu 1 HS c bi, HS c lp v x hỡnh vo v 1 HS lờn bng v hỡnh A - GV: Hng dn: K ã ABC = ? l tia i ca tia z 30 Oy + ã ABC = ? ta cn chng t ã ABC = ? hay 150 ã y ABC = ? O ã ã K tia Oy ' l tia i ca tia Oy + ABC = ? cn ABC = ? - GV: Gi 01 HS lờn... ả = B = 37 A à 2 1 Hai gúc ny v trớ sole trong ca hai ng thng a, b ct ng thng c Nờn a / / b vỡ a / / b v d b nờn d c 34 T chn toỏn 7 GV : Kiu Thanh Bỡnh a hay khụng? Vỡ sao? c a A d C 2 Bi 5: Vỡ a / / b v a AB ti A D B à Nờn b AB ti B hay B = 900 - GV: Yờu cu HS c , suy ngh v Vỡ a / / b nờn E = D = 1800 (trong cựng phớa) à à tr li - GV: Vỡ d b xột d a khụng thỡ a C xột xem a cú song song vi... : Kiu Thanh Bỡnh 3 2 29 + x= 4 5 60 2 29 3 4 x= = 5 60 4 15 4 2 4 5 x= : = 15 5 15 2 2 x= 3 3/- So sỏnh: (1) 2600 v 3400 Ta cú: 2600 = ( 23 ) 200 3400 = ( 32 ) 200 = 8200 200 200 600 400 8 < 9 Hay 2 < 3 200 =9 - Hng dn dn dũ: - Tit sau hc ch 2 D/- RT KINH NGHIM: Kí DUYT CA BAN GIM HIU Kí DUYT CA T PHAN VN QUANG Kí DUYT CA T 19 T chn toỏn... ã 1/ xx ' ct yy ' ti O v xOy = 900 xx ' yy ' 2/ xy AB ti I v IA = IB xy l ng trung trc ca AB T chn toỏn 7 GV : Kiu Thanh Bỡnh Hot ng 2: Bi tp: - GV: Treo bng ph Bi 1 lờn bng Bi 1 Cỏc cõu sau ỳng hay sai? A Hai gúc vuụng cú chung nh l hai gúc i nh B Hai ng thng vuụng gúc thỡ phi ct nhau C Qua mt im v c hai ng thng vuụng gúc vi 1 ng thng cho trc D Hai ng thng ct nhau thỡ vuụng gúc E Hai ng thng... HS lờn bng trỡnh by cỏch lm Thỡ ã ' OA + ã y AOy = 1800 (k bự) - GV: Nhn xột v M ã AOy = 1500 ã AOy ' = 300 ã AOy ' = OAx ( = 300 ) Suy ra ã z' y' ã M ã AOy '; OAx v trớ so le trong Do ú Az // Oy ' hay zz '// Oy 4/- Cng c: GV cht li lm c bi 5 cn da vo t/c hai ng thng song song Lm bi tp 6 cn da vo du hiu nhn bit hai ng thng song song 5/- Dn dũ: - Xem v lm li cỏc bi tp ó lm - ễn t/c hai ng thng song... b / /c a / /c GV yờu cu 1 vi HS ng ti ch c bi II/- BI TP: - HS: Hai HS ng ti ch c bi Bi 1: Bi 1: Vỡ a / / b nờn nu c ct a ti A thỡ nú cng ct a) V a / / b v c a b) Quỏn sỏt xem c cú vuụng gúc vi b hay b t i B à khụng? Vỡ à3 = 900 nờn B1 sole trong vi nú cng bng A c) Lý lun ti sao nu a / / b v c a thỡ c 900 Núi cỏch khỏc a - GV: Yờu cu mt vi HS c c A - HS: c bi a 3 - GV: Yờu cu mt HS lờn... ng v bng nhau; + Hoc 1 cp gúc trong cựng phớa bự nhau thỡ a / /b II/- LUYN TP: Bi 1: A Sai B ỳng C ỳng D ỳng E ỳng F Sai Hot ng 2: Luyn tp - GV: a Bi 1 lờn bng ph v yờu cu HS tr li cỏc cõu hi sau ỳng hay sai? A Hai ng thng khụng ct nhau l hai ng thng phõn bit B Hai ng thng trựng nhau khi ch cú hn 1 im chung C Hai ng thng khụng cú im chung thỡ chỳng song saong D Hai ng thng song song l 2 ng thng khụng . 20/9/2008 TUẦN 5: Tiết 10: 14 Tự chọn toán 7 GV : Kiều Thanh Bình CÁC DẠNG TOÁN TÌM x (TT) A/- MỤC TIÊU: - HS nắm được các dạng toán tìm x - Giải nhanh, chính xác các dạng toán tìm x B/- CHUẨN BỊ:. So sánh các số sau: a/ 50 300 200 49 ;2 ;3 b/ 2 4 8 25 2 ;3× GV hướng dẫn HS để so sánh lũy thừa ta nên: - Đưa về cùng cơ số → So sánh số mũ - Đưa về cùng số mũ → So sánh cơ số - So sánh. hữu tỉ. - Tuần 5: tiết 9,10: Các dạng toán tìm x. - Tuần 6: tiết 11: ôn tập, đánh giá chủ đề. tiết 12: Sửa bài luyện tập. Rút kinh nghiệm 1 Tự chọn toán 7 GV : Kiều Thanh Bình Ngày soạn:

Ngày đăng: 04/07/2014, 04:00

Xem thêm: giáo án tự chọn hay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w