III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : - Phân bài thành 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu
Trang 12 Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi Ăng -co -vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm - pu - chia
II - Đồ dùng dạy - học : Tranh, minh hoạ bài học.
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ :
- Phân bài thành 3 đoạn và cho HS đọc nối
tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát
tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu
một số từ ngữ được chú giải cuối bài
- Đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp
suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK(Nội dung tìm
hiểu thực hiện như SGV )
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.Hướng
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc cả bài
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi
- 3 HS đọc tiếp nối
- HS luyện đọc và thi đọc
- HS rút ý chính của bài
************************************
Trang 2TỐN : THỰC HÀNH(tiếp)
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết cách vẽ tên bản đồ (cĩ tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB(thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB cĩ độ dài thật cho trước
II - Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng cĩ vạch chia xăng-ti-mét.
III - Các hoạt động dạy - học :
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật
II- Đồ dùng dạy - học : - Hình trang 122, 123 SGK.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới:
SINH
1 Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng
hình thức thảo luận theo cặp : Phát hiện
những biểu hiện bên ngồi của trao đổi chất ở
thực vật
Cách tiến hành : GV nêu vấn đề và cho HS
quan sát hình 1 SGK và thảo luận
+ Kết luận : Thực vật thường xuyên phải lấy
ra từ mơi trường các chất khống, khí
Các-bơ-níc, nước, khí ơxi và thải ra hơi nước, khí
Các-bơ-níc, chất khống khác… Quá trình đĩ
- Chia nhĩm quan sát tranh
và thảo luận
- Lần lượt các nhĩm trình bày
Trang 3gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và
môi trường
2 Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng
hình thức nhóm : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi
II - Địa điểm phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi, dây
III - Nội dung và phương pháp :
+ Đá cầu : Ôn chuyền cầu theo nhóm 2
người và thi nâng cầu bằng đùi
+ Nhảy dây: GV nhắc lại cách nhảy
+ Tập luyện theo tổ, lần lượt tập
Trang 42 Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng cĩ âm đầu dễ viết lẫn l/n
II - Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn bài tập 2a vào phiếu.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : HS đọc lại thơng tin bài 3a
- Gv nhận xét
B) Bài mới :
SINH
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Cho 1 HS đọc bài viết, nhắc HS chú ý cách
trình bày bài và những từ ngữ dễ viết sai
- GV đọc cho HS viết chính tả
- GV đọc cho HS tự sốt lỗi
- GV thu chấm 7 - 10 bài
- GV nêu nhận xét chung
3 Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a ,3):
- GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu cĩ )
4 Củng cố, dặn dị: GV nhận xét tiết học
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK và viết
- HS đổi vở sốt lỗi cho nhau
- HS đọc tự làm bài vào phiếu và làm bài trên bảng
************************************
TỐN : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
-Đọc viết các số tự nhiên trong hệ thập phân
Hàng và lớp; Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một sốcụ thể
-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này
II Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1
III Hoạt động trên lớp:
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết
Trang 5bài tập 1 và gọi HS nêu yêu cầu
của bài tập
-Yêu cầu HS làm bài
Bài 2
-Yêu cầu HS viết các số trong
bài thành tổng của các hàng, có
thể đưa thêm các số khác
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
a).Yêu cầu HS đọc các số trong
bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng
nào, lớp nào ?
b) Yêu cầu HS đọc các số trong
bài và nêu rõ giá trị của chữ số 3
trong mỗi số
Bài 4
-Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau
cùng hỏi và trả lời
-GV lần lượt hỏi trước lớp:
a).Trong dãy số tự nhiên, hai số
liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau
mấy đơn vị ? Cho ví dụ minh hoạ
b).Số tự nhiên bé nhất là số
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào VBT
hàng chục, lớp đơn vị
-5 HS nối tiếp nhau thực hiện yêucầu, mỗi HS đọc và nêu về một số
Ví dụ:
+1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mươi chín – Giá trị của chữ số 3 là 300 vì
nó ở hàng trăm lớp đơn vị
-HS làm việc theo cặp
Trang 6Bài 5
-Yêu cầu HS nêu đề bài, sau đó
tự làm bài
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5 Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau
a) 1 đơn vị Ví dụ: số 231 kém 232là 1 đơn vị và 232 hơn 231 là 1 đơnvị
b) Là số 0 vì không có số tự nhiênnào bé hơn số 0
c) Không có số tự nhiên nào lớnnhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiênnào cũng được số đứng liền sau nó.Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào VBT
a) 67, 68, 69 ; 798, 799, 800 ;
999, 1000, 1001 b) 8, 10, 12 ; 98, 100, 102 ; 998,
1.Hiểu được thế nào là trạng ngữ
2.Biết nhận diện và đặt câu cĩ trạng ngữ
II - Đồ dùng dạy học : - Một tờ phiếu viết lời giải BT1.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : HS đặt 2 câu cảm
a) Phần nhận xét: GV cho HS đọc nội dung và
yêu cầu của từng bài ( 1,2,3/ 126 SGK)
b) Phần ghi nhớ: Kết luận như SGK
2 - Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài tập 1: HS thảo luận nhĩm
- HS trao đổi, đại diện nhĩm trình bày kết quả
- HS đọc, trao đổi và phát
Trang 7Chiều thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
I - Mục tiêu : (Như tiết 1)
II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4 & Phiếu giao việc III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1 Kiểm tra bài cũ :
4 Hoạt động tiếp nối: GV nhắc lại tác hại của
việc làm ơ nhiễm mơi trường
- Nhận xét giờ học
-Các nhĩm thảo luận , sau
đĩ lần lượt đại diện nhĩm trình bày trước lớp Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá
- Các nhĩm thảo luận , đại diện nhĩm trình bày Cả lớp trao đổi
************************************
Tiếng việt : CỦNG CỐ
I/ Mục tiêu :
Hs củng cố lại cách đọc diễn cảm bài tập đọc Aêng – co - vát
Đ ọc trôi chảy và diễn cảm từng đoạn cả bài
Nắm được nội dung bài
II/ Chuẩn bị : Nội dung bài dạy
III/ Lên lớp
a ổn định tổ chức
Trang 8b Bài cũ : 3 hs đọc lại bài
c. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện đọc từng
câu
Hoạt động 2:Luyện đọc đoạn
Hoạt động 3:Luyện đọc toàn
bài kết hợp nói lại nội dung
bài
4 Củng cố : HTND
5 Nhận xét dặn dò
- Hoàn thành các bài tập chưa
xong
- Hs đọc nối tiếp từng câu
- Từng đọc nt
- Hs nt nhau đọc từng đoạn
- Các nhóm tự đọc -Thi đọc giữa các nhóm
- Hs đọc toàn bài
- Vài hs đọc , đọc xong nêu ý nghĩa
- Lớp nhận xét
II/ Chuẩn bị : nội dung bài dạy
III/ Lên lớp :
1 ổn định tổ chức
2 Bài cũ.
3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
a/ 2407 x3 + 12045 = 7221 + 12045
= 19266
b/ 30168 x 4 – 4782 = 120672 – 4782
= 115890
Bài 2:Viết tiếp số thích hợp vào chỗ
chấm bằng tính chất giao hoán
a/ 53 + 52 =………… b/ 2456 + 2426=………
- Bốn HS lên bảng giải
- Lớp giải vào vở
- 3 học sinh lên bảng giải
- Lớp giải vào giấy nháp rồichữa bài
- Hai học sinh lên bảng giải
Trang 9Bài 5 : Một hình chữ nhật có chiều dài
bằng 49 m chiều rộng bằng 3/7 chiều
dài Tính chu vi và diện tích hình chữ
nhật đó
4 Củng cố : HTND
5 Nhận xét dặn dò
- Lớp giải vào giấy nháp rồichữa bài
- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách giải rồi giải
- Ba học sinh lên bảng giải
- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách giải rồi giải
************************************
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2009
THAM GIA
I- Mục tiêu :
- HS chọn được 1 câu chuyện về 1 cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được
tham gia Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Lời kể ự nhiên chân thực, cĩ thể kết hợp lời nĩi với cử chỉ điệu bộ
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II - Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn gợi ý 2.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :
HỌC SINH
1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu
của đề bài
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài:
- Cho HS đọc đề bài , GV gạch dưới những từ
-HS trao đổi và thi kể trước
Trang 10- Từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN
CỦA CON VẬT.
I- Mục tiêu:
-Củng cố kỹ năng miêu tả các bộ phận của con vật qua bài : Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
II- Chuẩn bị:
- Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy –học :
SINH 1/OĐTC
2/Bài cũ;
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/HD làm bài tập
-Bài 1 : Trang 86
- GV yêu cầu HS Đọc đoạn văn miêu tả
con ngựa Gạch dưới những từ ngữ miêu tả
các bộ phận của con ngựa mà tác giả đã
quan sát và miêu tả
- GV tổ chức nhận xét
*> Bài 3: trang 86 :
- Cho học sinh nêu yêu cầu:Quan sát các
bộ phận của một con vật mà em yêu thích
và tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm của
các bộ phận đặc điểm đó
- GV hướng dẫn:
- Tham khảo ( bài viết con heo)
Đôi tai to ,to như cái quạt Đôi mắt ti hí
ngó nghiêng ,còn cái mũi thì nghếch lên,
hít hít Cái mõm dài Cái tai rât thính
Ngực nở Đuôi cong tít ve vẩy
- Kiểm tra kiến thức bài trước
- HS thảo luận theo cặp đôi
- Trình bày bài
- HS quan sát và ghi lại những điều mình quan sát
Trang 113> Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét, dặn dò
************************************
TỐN : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
(TIẾP THEO)
I Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
-So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
II Đồ dùng dạy học:
III Hoạt động trên lớp:
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải
thích cách điền dấu Ví dụ:
+Vì sao em viết 989 < 1321 ?
+Hãy giải thích vì sao 34579 < 34
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
-Yêu cầu HS tự làm bài
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làmmột cột trong bài, HS cả lớp làm bàivào VBT
+Vì 989 có ba chữ số, 1321 có bốnchữ số nên 989 nhỏ hơn 1321 Khi
so sánh các số tự nhiên, số nào cónhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.+Vì hai số 34597 và 34601 cùng cónăm chữ số, ta so sánh đến các hàngcủa hai số với nhau thì có:
Hàng chục nghìn bằng nhau và bằng3
Hàng trăm nghìn bằng nhau và bằng4
Hàng trăm 5 < 6
Vậy 34597 < 34601-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào VBT
a) 999, 7426, 7624, 7642
Trang 12-GV chữa bài, yêu cầu HS giải
thích cách sắp xếp của mình
-GV nhận xét câu trả lời của HS
-Yêu cầu nối tiếp nhau báo cáo
kết quả làm bài trước lớp
Bài 5
-Viết lên bảng 57 < x < 62 và yêu
cầu HS đọc
-Yêu cầu HS đọc tiếp yêu cầu a
-Hỏi: Vậy x (phần a) phải thoả
mãn điều kiện nào ?
-Yêu cầu HS tìm x
-GV chữa bài phần a,
-Gọi 2 HS đọc bài làm của mình
a) So sánh các số 999, 7426, 7624,
7642 thì:
999 là số có ba chữ số, các số cònlại có bốn chữ số nên 999 là số bénhất
So sánh các số còn lại thì các số nàycó hàng nghìn bằng nhau, hàng trăm
4 < 6 nên 7426 là số bé hơn hai sốcòn lại
So sánh hai số còn lại với nhau thìhàng chục 2 < 4 nên 7624 < 7642.Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ béđến lớn là: 999, 7426, 7624, 7642.-Làm bài vào VBT:
a) 0, 10, 100b) 9, 99, 999c) 1, 11, 101d) 8, 98, 998-
-x là số chẵn
-x phải thỏa mãn hai điều kiện:+x lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62
+x là số chẵn
-Làm bài vào VBT
-Mỗi HS đọc một phần, HS cả lớptheo dõi và nhận xét
************************************
Mỹ Thuật: VẼ THEO MẪU :
Trang 13MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I- Mục tiêu :
-HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu
- HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh
II- Chuẩn bị:
- Các đồ dùng cần thiết
III- Các hoạt động dạy –học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Bài cũ :
2/ Bài mới:
a/Giới thiệu bài
- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV bày mẫu và gợi ý nhận xét
- Cho HS quan sát ở 3 hương khác
nhau (chính diện, bên phải, bên trái)
- Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV gợi ý cách vẽ theo hình 2
- Ước lượng chiều cao
-Tìm tỷ lệ từng vật mẫu vẽ
- Phác khung hình
-Nhìn mẫu vẽ các nét chính
-Vẽ nét các chi tiết
- Vẽ đậm nhạt và vẽ màu
GV giới thiệ một số bài của lớp
-Đậm nhạt và màu
3> Củng cố, dặn dò:
- HS quan sát, nhận xét
- HS quan sát nhìn thấy mẫu như thế nào ?
- HS quan sát các bước vẽ
- HS quan sát
-HS nhìn mẫu vẽ
- HS xếp loại bài theo ý thích
Hệ thống nội dung bài -Nhận xét, dặn dò
************************************
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
SÂU ĐO”
Trang 14I- Mục tiêu
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng độngtác
- Trò chơi “Con sâu đo ” Yêu cầu biết được cách chơi.
II - Địa điểm phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi, dây, bóng…
III - Nội dung và phương pháp :
- Đá cầu : + Ôn tâng cầu bằng đùi
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người
b) Trò chơi vận động :
- Trò chơi “ Con sâu đo ”
+ GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi
thứ hai , cho HS chơi thử, sau đó cho HS
chơi chính thức
3 Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống
bài
+ HS khởi động các khớp, tậpbài thể dục phát triển chung+ HS thực hiện theo yêu cầu + HS chia thành tổ để chơi
************************************
I - Mục tiêu:
1 Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài với giọng dịu dàng
2 Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộc của tác giả với đất nước quê hương
II - Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ :
Trang 15- Cho HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài,
kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về
cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ
được chú giải ở sau bài
- Đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp
suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung
tìm hiểu thực hiện như SGV )
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tiếp nối
- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn
III - Các hoạt động dạy - học :
HỌC SINH
1 Hoạt động 1: : Hướng dẫn HS luyện tập
GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài 1,
Trang 16- HS nêu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
II- Đồ dùng dạy - học : - phiếu học tập
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
Cách tiến hành : Cho HS quan sát hình trang
124/SGK, nêu nguyên tắc của thí nghiệm và
đánh dấu vào phiếu học tập, dự đốn kết quả
thí nghiệm
+ GV nhận xét viết kết quả lên bảng
2 Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng
hình thức làm việc cả lớp
Cách tiến hành : GV nêu vấn đề , HS trao đổi,
phát biểu ý kiến dự đốn kết quả thí nghiệm
và câu hỏi SGK
+ GV nhận xét và KL như mục Bạn cần biết
trang 125/SGK
3 Hoạt động 3 : Củng cố
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài
- HS chia nhĩm thảo luận
- Lần lượt các nhĩm trình bày và trả lời câu hỏi
- HS trao đổi, phát biểu ý kiến
Hs củng cố cách viết chính tả
Trình bày đúng đẹp một đoạn trong bài Aêng – co – vát
Học sinh làm được một số bài tập liên quan đến bài chính tả
II/ Chuẩn bị : nội dung bài học
III/ Lên lớp :