1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình 8 - 2

82 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Trường THCS Trung Giang. Giáo án Hình học 8. Tiết 1 TỨ GIÁC Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa tứ giác; Biết được định lí tổng các góc trong của một tứ giác. - Vẽ, gọi tên các yếu tố trong tứ giác; Tính các góc cúa một tứ giác; Vận dụng kiến thức của bài để giải bài tập - Phân tích, so sánh, tổng quát hoá. B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ vẽ hình 1 hình 2 sgk/64 - Bảng phụ ghi ?2 sgk/65 - SGK + thước 2. Học sinh: -SGK + Thước D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Ở lớp 5 các em đã làm quen với hình chữ nhật, hình vuông. Hình chữ nhật, hình vuông có tên gọi chung là gì? Chương I hình học 8 nghiên cứu, khám phá các tính chất loại hình này. Bài 1. Giúp chúng ta biết được hình chữ nhật, hình vuông có tên gọi chung là gì ? 2. Triển khai bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động 1: Định nghĩa. GV: Em có nhận xét gì về ví trí của các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA của các hình trong hình 1 và hình 2 SGK/64 ? HS: Ở hình 1 không có hai đoạn thẳng nào nằm trên cùng một đường thẳng. Ở hình 2 BC và AD nằm trên một đường thẳng GV: Mỗi hình ở hình 1 là một tứ giác. Một cách tổng quát tứ giác ABCD là hình như thế nào ? HS: Phát biểu như định nghĩa (SGK- Tr 64) GV: Tương tự như tam giác, tứ giác ABCD có mấy đỉnh, gồm những đỉnh nào ? 1. Định nghĩa: a) Tứ giác (SGK- Tr 64) Nguyễn Thị Hợp. 1 Trường THCS Trung Giang. Giáo án Hình học 8. HS: 4 đỉnh A, B, C, D GV: Tứ giác ABCD còn được gọi tên là tứ giác gì ? (Gọi theo quy tắc đỉnh kề đỉnh) HS1: Tứ giác ADCB HS2: BCDA, ADCB, CDAB, … GV: Ở hình 1 tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ đoạn thẳng nào ? HS: Hình 1a GV: Tứ giác như thế nào gọi là tứ giác lồi. Một cách tổng quát tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ? HS: Phát biểu như định nghĩa (SGK- Tr65). GV: Từ nay khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 (SGK-Tr 65). HS: Điền đúng Hoạt động 2: Tổng các góc của tứ giác. Gv: Trong tam giác tổng số đo 3 góc là bao nhiêu? HS : 180 độ GV: Câu hỏi đặt ra là tổng các góc của tứ giác là bao nhiêu? GV: Hãy vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý vào vở HS: vẽ tứ giác ABCD vào vở GV: Vẽ đường chéo AC. Dựa vào định lý về tổng ba góc trong tam giác, em hãy cho biết tổng các góc trong một tứ giác là bao nhiêu ? HS: 360 độ GV: Gọi 1 em đọc định lý sgk/65 HS: đọc định lý sgk/65 GV: Các em về nhà tự chứng minh định này vào vở 2. Tổng các góc của một tứ giác: Định lý: A + B + C + D = 180 0 IV. Củng cố: Tứ giác ABCD là hình như thế nào? Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Nguyễn Thị Hợp. 2 B C A D B C A D Trường THCS Trung Giang. Giáo án Hình học 8. Tổng các góc trong một tứ giác là bao nhiêu ? Yêu cầu học sinh là bài tập 1 sgk/66. V. Dặn dò – Hướng dẫn về nhà: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 2, 3, 4, 5 sgk/66,67 Học thực hiện vào vở bài tập Về nhà học thuộc định nghĩa, định lý và hoàn thành các bài tập. Tiết 2: HÌNH THANG Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - Nắm dược định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. -Vẽ, tính số đo các góc của hình thang; Chứng minh 1 tứ giác là hình thang, hình thang vuông; Sử dụng dụng cụ kiểm tra một tứ giác là hình thang. . - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng quát hoá; Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập. B. Phương pháp: Giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bỊ: 1.Giáo viên: -Bảng phụ ghi ?2; -SGK + thuớc 2.Học sinh: -SGK + thuớc. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Vẽ tứ giác, đặt tên ? Giả sử tứ giác đó có số đo ba góc lần lượt là: 100 0 , 70 0 , 130 0 thì góc còn lại có số đo bao nhiêu? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: GV: Quan sát hình 13 SGK tứ giác ABCD có gì đặc biệt ? Các tứ giác như thế có tên gọi là gì? Bài 2 sẽ cho chúng ta câu trả lời. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: Định nghĩa. GV:Tứ giác ABCD trên hình 13 là một hình thang GV: Tổng quát: Hình thang là tứ giác thoả điều kiện gì? HS : Phát biểu như định nghĩa SGK GV: Quan sát hình 14 SGK, cho biết: 1.Cạnh nào của hình thang được gọi là cạnh đáy, cạnh bên? 2.Đoạn thẳng nào được gọi là đường cao của hình thang ? HS: Hai cạnh đối song song là hai cạnh đáy, 1. Định nghĩa *Hình thang ABCD (AB//CD) Nguyễn Thị Hợp. 3 H A B C D Cạnh Đáy Cạnh Đáy Cạnh Bên Cạnh Bên Trường THCS Trung Giang. Giáo án Hình học 8. hai cạnh còn lại là hai cạnh bên HS:Đoạn thẳng hạ vuông góc từ 1 đỉnh thuộc cạnh đáy này đến cạnh đáy kia là đường cao GV: Yêu cầu h/s thực hiện ?1 HS: các tứ giác ở hình 15a, 15b là hình thang HS: Hai góc kề cạnh bên của hình thang có tổng số đo là 180 0 Hoạt động 2: Nhận xét. GV: Yêu cầu h/s thực hiện ?2a HS: AB//CD suy ra A 1 = C 1 ; AD//BC suy ra A 2 = C 2 ; Do đó ∆ADC = ∆CBA (g.c.g) Suy ra: AD=BC; AB=CD GV: Từ đó rút ra kết luận: -Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì ngoài quan hệ song song ra hai cạnh đáy, hai cạnh bên còn có quan hệ gì nữa ? HS: Bằng nhau GV: Yêu cầu h/s thực hiện ?2b GV: Hãy xét ∆ADC và ∆CBA: HS: AC chung; AB = CD; A 1 = C 1 Suy ra: ∆ADC = ∆CBA (c.g.c) Do đó: AD = BC và A 2 = C 2 hay AD//BC GV: Từ đó rút ra kết luận: -Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên có quan hệ gì ? HS: song song và bằng nhau GV: Gọi một học sinh đọc nhận xét sgk/70 Nhận xét: Cho hình thang ABCD(AB//CD) *Nếu AD//BC thì AB=CD và AD=BC *Nếu AB=CD thì AD//BC và AD=BC Hoạt động 3: Hình thang vuông. GV: Quan sát hình 18 SGK/70, hình thang đó có gì đặc biệt? HS: có 1 góc vuông GV: Hình thang như thế là 1 hình thang vuông Vậy hình thang vuông là hình thang như thế nào ? HS: Phát biểu như định nghĩa SGK 2. Hình thang vuông Hình thang vuông ABCD (AB//CD) Nguyễn Thị Hợp. 4 A B C D 1 1 2 2 A B C D 1 1 2 2 A B CD Trng THCS Trung Giang. Giỏo ỏn Hỡnh hc 8. IV. Cng c: GV: Hỡnh thang l t giỏc tho món iu kin gỡ ? GV: Yờu cu hc sinh thc hin 10 sgk/71 V. Dn dũ - hng dn hc nh: GV: Yờu cu hc sinh thc hin bi tp 6, 8, 9 vo v bi tp HS: Thc hin vo v bi tp GV: Yờu cu hc sinh v nh hon thnh cỏc bi tp trờn. Tiết 3: HìNH THANG CÂN Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu. - Nắm đợc định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Biết vận dụng định nghĩa, các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng minh đợc các bài toán có liên quan đến hình thang cân. rèn thao tác phân tích qua việc phán đoán, chứng minh. - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh. B. Phơng pháp: giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu, bút dạ, thớc đo góc. Học sinh: Bút dạ, thớc thẳng, xem lại bài cũ. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1 ) II.Kiểm tra bài cũ: (7 ) 1. Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông, tổng các góc trong của hình thang. 2. Chửa bài tập 9 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề.(1 ) Vậy hình thang có các tính chất nh trên còn gọi là hình gì ? Có tính chất nh thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: Định nghĩa. GV: Hình thang có tính chất nh vậy gọi là hình thang cân. Vậy hình thang cân là hình nh thế nào? HS: phát biểu định nghiã trong Sgk. GV: Nêu chú ý cho học sinh. GV:Đa bài [?2] lên đèn chiếu, phát phiếu học tập cho học sinh. Cho các hình sau: 1. Định nghĩa: (Sgk) Tứ giác ABCD là hình thang cân(đáy AB, CD) AB // CD Nguyn Th Hp. 5 B A D C E F G H I K M N T S P Q 80 0 80 0 100 0 80 0 80 0 110 0 70 0 110 0 70 0 c) d) a) b) A B C D <=> Trng THCS Trung Giang. Giỏo ỏn Hỡnh hc 8. a) Tìm các hình thang cân. b) Tính các góc còn lại của hình thang cân đó. c) Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân. HS: Hoạt động theo nhóm trên giấy trong Gv đã soạn sẳn. GV: Thu phiếu của các nhóm đa lên đèn chiếu cho Hs nhận xét kết quả của nhau.GV chốt lại và nhấn mạnh các ý trên. A = D hoặc A = B ?2 a) Hình a),c) và d) là hình thang cân. b) D = 100 0 , N = 70 0 , I = 110 0 , S = 90 0 c) Hai góc đối của hình thang cân có tổng số đo là 180 0 . Hoạt động 2: Tính chất. GV: Quay lại phần bài cũ trong câu so sánh hai cạnh AD và BC,Vậy hình thang cân có hai cạnh bên nh thế nào với nhau? HS: Đọc định lí trong Sgk. GV: Phần chứng minh định lý đó các em đã đợc làm ở phần bài tập, GV chỉ nói qua trong trờng hợp hai cạnh bên song. GV: Cho học sinh nhận xét hai đờng chéo của hình thang cân. HS: Hình thang cân có hai đờng chéo bằng nhau. GV: Để chứng minh điều này ta làm thế nào? GV vẽ hình lên bảng. HS: Phân tích và chứng minh dới lớp, một em lên bảng trình bày. GV: Cùng học sinh nhận xét bài làm và chốt lại. GV: Trong hình thang thì có hai đờng chéo bằng nhau.Vậy nếu tứ giác có hai đ- ờng chéo bằng nhau có là hình thang hay không? HS: Trả lời và làm [?3] sau đó nêu định lí 3. 2. Tính chất: * Định lí 1: (Sgk) *Chú ý. Có những hình thang có hai cạng bên bằng nhau nhng không là hình thang cân. *Định lí 2: (Sgk) Chứng minh: Xét ADC và BCD có: CD (cạnh chung) ADC = BCD (định nghĩa) AD = BC ( định lí 1) nên ADC = BCD (c.g.c) Vậy AC = BD. * Định lí 3: Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết. GV: Qua các quá trình trên vậy em nào cho biết làm thế nào để nhận biết một tứ giác là hình thang cân. HS: Phát biếu dấu hiệu nhận biết trong Sgk GV: Nhắc lại và nhấn mạnh vấn đề. 3. Dấu hiệu nhận biết. ( Sgk) Nguyn Th Hp. 6 A B C D GT ABCD là hình thang cân (AB // CD) KL AC = BD Trng THCS Trung Giang. Giỏo ỏn Hỡnh hc 8. IV. Củng cố: (2) Điền ký hiệu Đ hoặc S vào ô vuông trong các mệnh đề sau: Hình thang có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân . Hình thang cân là hình thang có hai đờng chéo bằng nhau. V. Dặn dò Hớng dẫn về nhà: (2) - Học bài theo SGK. - Làm các bài tập 12;13;14 - Tiết sau luyện tập. Tiết 4: luyện tập. Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu: . - Giúp HS củng cố vững chắc định nghĩa ,các tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thang cân, để giải đợc các bài tập tổng hợp. - Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình thang cân. - Rèn khả năng vận dụng nhanh nhẹn,hoạt bát. B. Phơng pháp: giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu, bút dạ, thớc . Học sinh: Bút dạ, thớc thẳng, làm bài tập về nhà. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1) II. Kiểm tra bài cũ: (7 ) - Nêu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thang cân. Chửa bài tập 12(Sgk). III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. (1 ) Để khắc sâu kiến thức vềhình thang cân. Hôm nay thầy trò ta cùng làm một số bài tập về phần này. 2. Triển khai bài.(29 ) Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. 1.Bài tập 15(Sgk) Cho tam giác ABC cân tại A.Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho AD = AE. a) Chứng minh rằng BDEF là hình thang cân. b) Tính các góc của hình thang cân đó,biết rằng góc A = 50 0 GV: Yêu cầu HS vể hình ghi giả thiết, kết luận. HS: Vẽ hình ghi GT, KL. GV: Muốn chứng minh tứ giác BDEF là hình thang cân ta cần chứng minh điều gì? HS:Dựa vào dấu hiệu nhận biết để trả lời. GV: Cho Hs dới lớp làm vào nháp. 1.Bài tập15(Sgk) GT Tam giác ABC cân tai A, AD = AE Góc A = 50 0 KL a) BDEF là hình gì? b) Tính các góc hình thang cân đó. *Chứng minh: a) BDEF là hình thang cân Ta có: AD = AE (gt) ADE cân D = E nên D = B Nguyn Th Hp. 7 A B C ED 50 0 Trng THCS Trung Giang. Giỏo ỏn Hỡnh hc 8. GV: Nhận xét và nhắc lại các kỉ năng áp dụng vào bài trên. Bài 2. Cho hình thang ABCD có AB // CD, chứng minh rằng: a) Nếu ACD = BDC thì ABCD là hình thang cân. b) Nếu AC = BD thì ABCD là hình thang cân. HS: Từng em làm trên giấy trong, 1 em lên bảng trình bày. GV:Nhận xét và nhắc lại nội dung định lí 3 và dấu hiẹu nhận biết hình thang cân. GV: Cho HS làm bài tập 3. Đề bài: Cho tam giác ABC cân (AB = AC).Gọi M là trung điểm cạnh AB, vẻ tia Mx song song với cạnh BC cắt AC tạiN. a) Tứ giác MNCB là hình gì? b) Nhận xét gì về điểm N đối với cạnh AC ? vì sao? HS: Lên bảng trình bày dới lớp làm vào giấy nháp. GV:Nhận xét và nhấn mạnh về điểm N nó còn nhiều điều mới nữa hôm sau chúng ta cùng nghiên cứu. DE // BC Mà B = C BDEF là hình thang cân. b) Ta có: A = 50 0 B = C = 65 0 D = E = 115 0 Bài tập2. a) Ta có: EDC và EAB cân. AED = BEC (c.g.c) ADE = BCE Mà ACD = BDC(gt) ADC = BCD Vậy ABCD là hình thang. b)Kẻ BK // AC BK = AC (tính chất hình bình hành) BK = BD BDC = BKC Mà BKC = ACD (đồng vị) BDC = ACD Theo câu a,vậy ABCD là hình thang cân. Bài tập 3. GT KL a) Tứ giác MNBC là hình thang cân. Vì : MN // BC và B = C b) Ta có: AB = AC AM = MB mà MB = NC NC = 1/2 AB hay NC = 1/2 AC Vậy N là trung điểm của AC. IV. Củng cố. (5 ) - Nhắc lại các tính chất,dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Các phơng pháp giải BT về nhận biết hình thang ,chứng minh hình thang. V. Dặn dò Hớng dẫn về nhà: (2 ) - Học kỹ bài hình thang cân và xem lại các bài tập đã làm. Nguyn Th Hp. 8 A E D C K B A N M C B Trng THCS Trung Giang. Giỏo ỏn Hỡnh hc 8. - Làm bài tập 17,18,19(Sgk). Tiết 5: đờng trung bình của tam giác, của hình thang Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu: - Nắm đợc định nghĩa về đờng trung bình của tam giác, nội dung định lí1, định lí2. - Biết vẽ đờng trung bình của tam giác, vận dụng định lí 1, định lí 2 để tính độ dài các đoạn thẳng. - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh. B. Phơng pháp: giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu, bút dạ, thớc đo góc. Học sinh: Bút dạ, thớc thẳng, xem lại bài cũ. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1 ) Nắm sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 ) Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề.(2) Giữa hai điểm B và C có chớng ngại vật . Biết DE = 50m, ta có thể tính đợc khoảng cách giữa hai điểm B và C . 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 1: định nghĩa đờng trung bình của tam giác. GV: Cho học sinh thực hiện ?1 ở SGK GV: Bằng quan sát hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên AC ? HS: Dự đoán E là trung điểm của AC. GV: Đa bài toán dới dạng GT, KL cho HS. GT ABC, AD = DB, DE // BC KL AE = EC GV: Hớng dẫn HS chứng minh bài toán trên bằng cách đa ra các câu hỏi gợi mở. Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song? HS: Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên song song, hai cạnh đáy bằng nhau. GV: Hình thang DEFB có DB nh thế nào với EF? Vì sao? HS: DB = EF GV: Gợi ý để HS chứng minh ADE = EFC. HS: Chứng minh ADE = EFC theo trờng hợp g. c .g GV: Rút ra nhận xét gì từ bài toán trên? HS: Nêu nhận xét. GV: Nhận xét trên chính là nội dung định lí 1 SGK. 1. Đờng trung bình của tam giác GT ABC, AD = DB, DE // BC KL AE = EC Chứng minh: Qua E kẻ đờng thẳng song song với AB cắt BC ở F Hình thang DEFB có hai cạnh bên DB // EF nên DB = EF mà DB = AD (gt) AD = EF Xét ADE và EFC có: A = E 1 ( đồng vị, EF // AB) AD = EF ( cm trên) D 1 = F 1 (= B ) ADE = EFC(g - c -g) Nguyn Th Hp. 9 A E D C B B C D E A Trng THCS Trung Giang. Giỏo ỏn Hỡnh hc 8. HS: Đọc định lí 1 ở SGK GV: Giới thiệu DE là đờng trung bình của ABC. Vậy đờng trung bình của tam giác là gì ? HS: Nêu đ/n nh ở SGK. AE = EF . Vậy E là trung điểm của AC. Định lí: SGK Định nghĩa: SGK Hoạt động 2: Tính chất đờng trung bình của tam giác GV: Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm ?2 HS: Thực hiện và rút ra kết luận. GV: Dự đoán điều gì từ ?2 HS: GV: Hớng dẫn HS chứng minh bài toán có GT, KL sau GT ABC, AD = DB, AE = EC KL DE // EC, DE = 2 1 BC Muốn chứng minh DE // BC ta phảI làm gì ? HS: GV: Hớng dẫn HS vẽ thêm đờng phụ để chứng minh bài toán. Tứ giác BDFC là hình gì ? Vì sao? HS: BDFC là hình thang vì DB = CF và DB // CF GV: Từ hình thang DBCF hãy suy ra DE // BC và DE = 2 1 BC HS: Một HS lên bảng trình bày GV: Rút ra nhận xét gì từ bài toán trên ? HS: GV: Giới thiệu định lí 2 cho HS. HS: Đọc nội dung định lí 2 ở SGK ?2 GT ABC, AD = DB, AE = EC KL DE // EC, DE = 2 1 BC Chứng minh: Trên tia đối của ED vẽ điểm F sao cho DE = EF Ta có AED = CEF(g - c -g) AD = CE và A = C 1 Ta có AD = DB (gt) và AD = CF nên DB = CF. và A = C 1 => AD // CF ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau) tức là DB // CF Do đó DBCF là hình thang. Hình thang DBCF có hai đáy DB = CF nên hai cạnh bên DF // BC và DF = BC . Do đó: DE // BC DE = 2 1 DF = 2 1 BC. Định lí 2:SGK IV. Củng cố: (5 ) GV: Tính độ dài đoạn BC trên hình vẽ ở bài toán đặt ra ở đầu bài ? HS: Ta có DB = DA, EC = EA nên DE là đờng trung bình của ABC Do đó DE = 2 1 BC => BC = 2DE = 2.50 = 100m. - Nêu định nghĩa về đờng trung bình của hình thang, nội dung định lí1, định lí2 V. Dặn dò Hớng dẫn về nhà: (2) - Học bài theo SGK. - Làm các bài tập 20;21;22/SGK - Chuẩn bị Đờng trung bình của hình thang. Tiết 6: đƯờNG TRUNG BìNH CủA TAM GIáC, của hình thang Ngày soạn: Nguyn Th Hp. 10 B C D E A [...]... Tính x trên hình vẽ bên HS: Lên bảng thực hiện 2 ?5 1 DK 2 C B A 32cm 24 cm D E x H AD + CH 2 24 + x Hay 32 = => x = 64 - 24 = 40(cm) 2 Ta có: BE = IV Củng cố: (2) - Nhắc lại định nghĩa về đờng trung bình của hình thang - Nhắc lại định lí về đờng trung bình của hình thang V Dặn dò Hớng dẫn về nhà: (2) - Học thuộc định nghĩa, định lí về đờng trung bình của hình thang - Làm bài tập 23 , 25 , 25 , 27 SGK Tiết... mạnh lại IV.Củng cố: (2) - Nhắc lại các phần lý thuyết cơ bản - Đọc phần có thể em cha biết V.Dặn dò Hớng dẫn về nhà: (2) - Học kỉ bài theo các chuyên đề của các bài tập đã làm - Làm bài tập 42( Sgk),60,61, 62( SBT) Tiết 12: hình bình hành Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu - Nắm vững định nghĩa hình bình hành, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành - Rèn kỹ năng vẽ 1 hình bình hành, kỉ... HS IV Củng cố: (2) - Nhắc lại các bài toán dựng hình cơ bản - Nêu các bớc của bài toán dựng hình Theo em bớc dựng nào là quan trọng nhất V Dặn dò Hớng dấn về nhà: (2) - Học bài theo SGK - Làm bài tập 29 , 30/ SGK - Tiết sau luyện tập Tiết 9: Ngy son: Ngy dy: A Mục tiêu: luyện tập Nguyn Th Hp 15 Trng THCS Trung Giang Giỏo ỏn Hỡnh hc 8 - Củng c cho HS các phần của một bài toán dựng hình - HS biết vẽ phác... Trung Giang Giỏo ỏn Hỡnh hc 8 GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét và chốt lại // AB => I là trung điểm của AB hay BI = ID b) Ta có: 1 2 1 2 EF= (AB+DC)= (6+10) = 8 cm EI = 6 :2 = 3 cm KF = 6 :2 = 3 cm IK = 8 - (3 + 3) = 2 cm IV Củng cố: (2) - Nhắc lại định nghĩa, định lí về đờng trung bình của tam giác và hình thang V Dặn dò Hớng dẫn về nhà: (2) - Học thuộc định nghĩa,... nhận xét gì ? HS: hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là một hình thang cân Hoạt động 2: Tính chất GV: Từ nhận xét trên hãy cho biết hình chữ nhật 2) Tính chất có tính chất gì ? (gợi ý nó có nh hình bình hình hành không, hình thang cân không) HS: Vì hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, *Hình chữ nhật có tất cả các cũng là một hình thang cân nên nó có tất cả các tính chất của hình bình hành,... e) Hình bình hành là hình thang f) Hình thang là hình bình hành V.Dặn dò Hớng dẫn về nhà: (2) - Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu biết hình bình hành - Làm bài tập 44,45(Sgk) Tiết 13: luyện tập Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu - Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc những tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Rèn kỹ năng phân tích, kỉ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành - Rèn... và hình thang - Làm bài tập 29 , 30, 31 SGK Tiết 8: Dựng hình bằng thớc và compa Dựng hình thang Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu - Biết dùng thớc và compa để dựng hình (chủ yếu là hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày cách dựng và chứng minh - Biết sử dụng thớc và compa để dựng hình vào vở một cách tơng đối chính xác - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ vẽ hình. .. một hình thang cân, gấp hình và thử phát hiện C hình thang cân có phải là hình có trục D K Đờng thẳng đi qua trung điểm của hai đáy đối xứng không? hình thang cân là trục đối xứng của hình HS: Nhận xét thang cân đó IV Củng cố: (2) - Nhắc lại định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng, hai hình đối xứng nhau qua đờng thẳng, hình có trục đối xứng V Dặn dò Hớng dẫn về nhà: (2) Nguyn Th Hp 18 Trng... nhà: (2) - Học kỷ bài theo vở - Làm bài tập 80 ,83 (SBT) Tit 14: I XNG TM Ngy son: Ngy dy: A Mục tiêu - Hiểu, biết các địng nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng - Nhận biết đợc hai điểm, hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng Biết vẽ một điểm, một đoạn thẳng đối xứng với một điểm, một đoạn thẳng cho trớc qua một điểm - Nhận ra một hình có... DF = AE 2 ớng dẩn thêm vài cách giải khác Vậy AEFD là hình bình hành IV.Củng cố: (5) - Nhắc lại định nghĩa, tính chất ,đấu hiệu nhận biết hình bình hành - Các câu sau đúng hay sai a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau la hình bình . đờng trung bình của hình thang, nội dung định lí1, định l 2 V. Dặn dò Hớng dẫn về nhà: (2) - Học bài theo SGK. - Làm các bài tập 20 ;21 ;22 /SGK - Chuẩn bị Đờng trung bình của hình thang. Tiết 6:. EF // DC và EF = 2 1 DC. ?5 Ta có: BE = 2 CHAD + Hay 32 = 2 x24 + => x = 64 - 24 = 40(cm) IV. Củng cố: (2 ) - Nhắc lại định nghĩa về đờng trung bình của hình thang. - Nhắc lại định lí. vuông xBy - Vẽ (B,2cm) Bx = {A} - Vẽ (A,4cm) By = {C} - Vẽ AC ta đợc ABC cần dựng x y A C B Cách dựng - Dựng CD = 3cm - Dựng CDx = 80 0 - Dựng (C,4cm) Dx = {A} - Dựng Ay//DC - Để biểu diễn

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 3: Hình thang vuông. - Hình 8 - 2
o ạt động 3: Hình thang vuông (Trang 4)
Hình thang DEFB có hai cạnh bên DB // EF nên DB = EF mà DB = AD (gt) - Hình 8 - 2
Hình thang DEFB có hai cạnh bên DB // EF nên DB = EF mà DB = AD (gt) (Trang 9)
Bảng vẽ hình. - Hình 8 - 2
Bảng v ẽ hình (Trang 13)
Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng - Hình 8 - 2
o ạt động 3: Hình có trục đối xứng (Trang 18)
Bảng thực hiện, dới lớp là vào nháp. - Hình 8 - 2
Bảng th ực hiện, dới lớp là vào nháp (Trang 20)
Hình thang đó có tính chất gì? - Hình 8 - 2
Hình thang đó có tính chất gì? (Trang 21)
Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng. - Hình 8 - 2
o ạt động 3: Hình có tâm đối xứng (Trang 25)
Hình chữ nhật và hình bình hành khác nhau nh thế nào ? - Hình 8 - 2
Hình ch ữ nhật và hình bình hành khác nhau nh thế nào ? (Trang 30)
Hình chữ nhật vừa là hình thoi. - Hình 8 - 2
Hình ch ữ nhật vừa là hình thoi (Trang 38)
Hình vuông Tứ giác cóbốn cạnh bằng nhau và bốn góc bằng - Hình 8 - 2
Hình vu ông Tứ giác cóbốn cạnh bằng nhau và bốn góc bằng (Trang 42)
Hình chữ nhật không đổi, diện tích hình chữ nhật đó thay đổi nh thế nào? - Hình 8 - 2
Hình ch ữ nhật không đổi, diện tích hình chữ nhật đó thay đổi nh thế nào? (Trang 47)
Hình thoi bằng hai cách. - Hình 8 - 2
Hình thoi bằng hai cách (Trang 58)
Hình và hỏi. - Hình 8 - 2
Hình v à hỏi (Trang 59)
Hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật ABGH, và tam giác AIH. - Hình 8 - 2
Hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật ABGH, và tam giác AIH (Trang 61)
[?2] Hình a và hình b là cặp tam giác đồng  dạng. - Hình 8 - 2
2 ] Hình a và hình b là cặp tam giác đồng dạng (Trang 67)
[?2] Hình a và hình b là cặp tam giác đồng  dạng. - Hình 8 - 2
2 ] Hình a và hình b là cặp tam giác đồng dạng (Trang 69)
[?1] Hình a và hình c là cặp tam giác đồng dạng. - Hình 8 - 2
1 ] Hình a và hình c là cặp tam giác đồng dạng (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w