II. Kiểm Tra Bài Cũ:(4')
Cõu hỏi: Khi nào đường thẳng a song song với đường thẳng b?
III. Bài mới: (')
1. Đặt vấn đề: (1') GV: Cỏc điểm cỏch đường thẳng d một khoảng bằng h nằm trờn đường nào ? "Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước" trả lời cõu hỏi đú.
Hoạt động của thầy và trũ. Nội dung.
Hoạt động 1: Khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song
GV: Yờu cầu học sinh vẽ vào vở 2 đường thẳng a và b song song với nhau HS: Vẽ vào vở như phần nội dung
GV: Yờu cầu học sinh lấy 2 điểm A, B bất kỡ thuộc đường thẳng a, vẽ cỏc đoạn thẳng AH, BK vuụng gúc với đường thẳng b.
HS: Vẽ vào vở như phần nội dung
GV: Gọi h là độ dài đoạn thẳng AH. Độ dài AH gọi là gỡ ? HS: Khoảng cỏch từ điểm A đến đường thẳng b
GV: Tớnh độ dài BK theo h ?
HS: ABKH là hỡnh chữ nhật nờn AH = BK = h
GV: Từ đú ta cú nhận xột gỡ? Mọi điểm thuộc đường thẳng a cỏch b một khoảng khoảng bao nhiờu ?
HS: Mọi điểm thuộc đường thẳng a cỏch đường b một khoảng bằng h. GV: Ta núi h là khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song a và b.
GV: Tổng quỏt hóy định nghĩa khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song?
Khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song
AH gọi là khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song a và b
Hoạt động 2: Tớnh chất của cỏc điểm cỏch đều một đường thẳng cho trước
GV: Yờu cầu vẽ vào vở hai đường thẳng a và a' cựng song song và cỏch đều với đường thẳng b một khoảng bẳng h.
HS: thực hiện vào vở như phần nội dung
GV: Gọi (I) là nửa mặt phẳng cú bờ là b và chứa đường thẳng a, (II) là nửa mặt phẳng cú bờ là b và chứa đường thẳng a'. Gọi M thuộc (I), M' thuộc (II), M và M' đều cỏch b một khoảng bằng h. Chứng minh: M thuộc a và M' thuộc a'.
GV: Một cỏch tổng quỏt, ta kết luận:
Tớnh chất của cỏc điểm cỏch đều một đường thẳng cho trước Tớnh chất: (như sgk) b K A H B a h h b a a' H A A' M' K' K M h H' h h
cỏc điểm cỏch đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trờn đường nào ? HS: Phỏt biểu
GV: Đú chớnh là tớnh chất của cỏc điểm cỏch đều một đường thẳng cho trước.
GV: Cho tam giỏc ABC cú cạnh BC cố định, đường cao AH cú độ dài khụng đổi bằng 2 cm. Đỉnh A của tam giỏc đú nằm trờn đường nào ?
GV: Từ đú ta cú nhận xột (như sgk)
Nhận xột: (như sgk)
Hoạt động 3: Đường thẳng song song cỏch đều
GV:Treo hỡnh 96a và giới thiệu cỏc đường thẳng a,b,c,d là cỏc đường thẳng song song và cỏch đều.
HS: Quan sỏt
GV: Cho biết a, b, c, d cú quan hệ gỡ ?
HS: a//b//c//d và khoảng cỏch giữa a và b, b và c, c và d bằng nhau.
GV: Treo hỡnh 96b. Yờu cầu một học sinh đọc hỡnh vẽ
HS: a//b//c//d, AB là khoảng cỏch từ a đến b, BC là khoảng cỏch từ b đến c, CD là khoảng cỏch từ c đến d.
GV:Giả thiết AB = BC = CD. Hóy chứng minh: EF = FG = GH
HS: AB=BC và AE//BF//CG nờn EF=FG BC=CD và BF//CG//DH nờn FG=GH Suy ra EF=FG=GH
GV: Ngược lại: Nếu EF=FG=GH thỡ a,b,c,d cú cỏch đều khụng? HS: a,b,c,d song song cỏch đều
GV: chứng minh tương tự như chứng minh trờn
GV: Tổng quỏt: Hóy phỏt biểu cỏc kết luận trờn thành một định lý
HS: phỏt biểu (như định lý sgk)
Đường thẳng song song cỏch đều
*Cỏc đường thẳng a, b, c, d là cỏc đường thẳng song song cỏch đều
*Định lý: (như sgk)
IV. Củng cố: (5')
GV: Cỏc điểm cỏch đều một đường thằng cho trước một khoảng h nằm trờn đường nào ? GV: Hóy phỏt biểu định lý về cỏc đường thẳng song song cỏch đều
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập 69 sgk/103
V. Dặn dũ và hướng dẫn học ở nhà:(3')
1.Làm bài tập: 67, 68, 70, 71, 72 sgk/102,103
2.Làm bài tập: Cho đoạn thẳng AB, điểm M di chuyển trờn đoạn thẳng ấy. Vẽ về một phớa của AB cỏc tam giỏc đều AMD, BME. Trung điểm I của DE di chuyển trờn đường nào?
Tiết 19: Luyện tập
Ngày soạn: Ngày dạy:
A. Mục tiêu.