D. Tiến trình lên lớp:
2. triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động 1: định nghĩa. GV: Tứ giác hình 84/sgk có gì đặc biệt ? HS: có bốn góc vuông GV: tứ giác nh thế gọi là hình bình hành GV: Hình bình hành là tứ giác nh thế nào? HS: có bốn góc vuông GV: tóm tắt định nghĩa lên bảng
GV: Hãy chứng minh hình chữ nhật ABCD cũng là hình bình hành, hình thang cân ? HS1: AD⊥DC và BC⊥DC suy ra AD//BC AB⊥BC và DC⊥BC suy ra AB//DC Vậy ABCD là hình bình hành HS2: AD⊥DC và BC⊥DC suy ra AD//BC 1) Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật ⇔A = B = C = D = 900 Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân. A B C M O E F B D C A
Góc B bằng góc C bằng 900. Do đó: ABCD là hình thang cân.
GV: Từ bài toán này ta rút ra nhận xét gì ?
HS: hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là một hình thang cân.
Hoạt động 2: Tính chất.
GV: Từ nhận xét trên hãy cho biết hình chữ nhật có tính chất gì ? (gợi ý nó có nh hình bình hình hành không, hình thang cân không)
HS: Vì hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân nên nó có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân. GV: Hãy chỉ rõ các tính chất của hình chữ nhật ? HS1: Các cạnh đối song song; các góc bằng nhau; các cạnh đối bằng nhau; hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng
HS2: hai đờng chéo bằng nhau
GV: Hình chữ nhật và hình bình hành khác nhau nh thế nào ?
HS: hai đờng chéo hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng.
2) Tính chất
*Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.
*Trong hình chữ nhật, hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm.
Hoạt động 3: dấu hiệu nhận biết.
GV: từ định nghĩa và tính chất chỉ ra các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
HS: Đọc mục Dấu hiệu sgk/97
GV: yêu cầu học về tự chứng minh các dấu hiệu ở mục Dấu hiệu sgk/98
GV: yêu cầu h/s vẽ một hình chữ nhật ABCD bất kì vào giấy nháp, gọi O là giao điểm của hai đờng chéo, vẽ đờng tròn tâm O bán kính OA.
HS: thực hiện vào vở nháp
GV: B, C, D có nằm trên đờng tròn không ? HS: có
GV: Nh vây, có thể dùng compa để kiểm tra 1 tứ giác có phải là hình chữ nhật hay không ?
HS: kiểm tra đợc
GV: Kiểm tra nh thế nào ?
HS: Vẽ đờng tròn có tâm là giao điểm của hai đ- ờng chéo và bán kính là khoảng cách từ tâm đó đến một đỉnh bất kỳ. Nếu cả ba điểm còn lại đều nằm trên đờng tròn thì tứ giác đó là hình chữ nhật.
3) dấu hiệu nhận biết:
Hoạt động 4: áp dụng vào tam giác.
GV: gọi một h/s đọc bài tập ?3 sgk/98
GV: Với ký hiệu hình học, từ hình 86 sgk/ 98 hãy nêu giả thiết của bài toán:
HS: Tứ giác ABCD có: AB⊥AC, AD và BC cắt nhau tại M, AM=DM, BM=CM.
GV: Tứ giác ABCD là hình gì ?
HS: Tứ giác ABCD có AD và BC cắt nhau tại trung điểm nên ABCD là hình bình hành. Do góc A bằng 900. theo giả thiết nên ABCD là hình chữ nhật.
4) áp dụng vào tam giác: Định lý: (nh sgk/ 97) A C O D B A C O D B
GV: nh vậy trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền có tính chất gì?
HS: Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
GV: gọi một học sinh đọc bài tập ?4 sgk/98
GV: Với ký hiệu hình học, từ hình 87 sgk/ 98 hãy nêu giả thiết của bài toán:
HS: Tứ giác ABCD có hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng.
GV: Tứ giác đó là hình gì ?
HS: Tứ giác ABCD là hình hình chữ nhật. GV: tam giác ABC là tam giác gì ?
HS: tam giác vuông
GV: Nh vây, nếu một tam giác có đờng trung tuyến ứng với một cạnh bằng một nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác gì ?
HS: trả lời.
IV. Củng cố: ( ')
GV: Hình chữ nhật có tính chất gì ?
GV: Tam giác có đờng trung tuyến ứng với một cạnh bằng một nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác gì ?
GV: yêu cầu h/s thực bài tập 58 sgk/99 Hớng dẫn: Vận dụng định lý Pitago
V. Dặn dò - hớng dẫn học ở nhà:( ')
1. Học thuộc đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 2. Làm bài tập: 59, 60, 61 sgk/99, tiết sau luyện tập.
Tiết 17: luyện tập.
Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu:
- Bài học nhằm giúp h/s củng cố: Khái niệm, t/c hình chữ nhật
- Bài học nhằm rèn luyện cho h/s các kỷ năng: Vẽ hình bình hành, hình chữ nhật, Chứng minh một tứ giác là hình bình hành, Vận dụng định lý Pitago vào việc tính độ dài các đoạn thẳng
- Bài học nhằm rèn luyện cho h/s các thao tác t duy: Nhận dạng, phân tích, , so sánh, tơng tự, tính toán, tổng hợp B. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi bài tập 61, 64 sgk + SGK HS: Nắm đợc k/n, t/c hình chữ nhật + SGK + Dụng cụ học tập: Thớc, vở nháp.... C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. Câu nói đó cho biết những thông tin gì về quan hệ giữa các cạnh, các góc, hai đờng chéo của tứ giác ABCD ?
III. Luyện tập : (40')
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.
GV: Gọi một h/s đọc bài tập 61 HS: Đọc
GV: Yêu cầu tất cả h/s vẽ hình vào vở, nêu GT, KL vào vở và gọi một học sinh lên bảng thực hiện
Bài 61: 29 GT KL AI = IC HI = IB; AH ⊥BC AHCE là hình chữ
HS: thực hiện (nh phần nội dung) GV: Tứ giác AHCE là hình gì ? HS: Hình chữ nhật GV: Vì sao ? HS: chứng minh GV: Gọi một h/s đọc bài tập HS: Đọc
GV: Yêu cầu h/s vẽ hình nêu GT, KL vào vở HS: thực hiện vào vở (nh phần nội dung) GV: Gọi h/s ghi GT, KL lên bảng
HS: Ghi nh phần nội dung GV: Bài toán yêu cầu gì ?
HS: Chứng minh EFGH là hình chữ nhật
GV: Có bao nhiêu cách chứng minh EFGH là hình chữ nhật ?
HS: dựa vào 4 dấu hiệu ta có 4 cách c/m GV: D1 + C1 = ? HS: D1 + C1 = 2 C D+ = 900 GV: E = ? HS: E = 900 GV: G = ? H = ? HS: G = 900 H = 900
GV: Tứ giác ABCD có ba góc vuông, nó là hình gì ? GV: Yêu cầu h/s vẽ tam giác ABC vuông tại A. Vẽ điểm M là trung điểm của cạnh huyền BC. Sau đó vẽ đờng tròn tâm M bán kính MA.
HS: Học sinh thực hiện vào vở
Bài 64:
Bài 62
a) Nếu tam giác ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đờng tròn đờng kính AB.
b) Nếu điểm C thuộc đờng tròn đờng kính AB (C khác A và B) thì tam giác ABC vuông tại C.
IV. Củng cố:(2'):
Hình chữ nhật và hình bình hành khác nhau nh thế nào ?
V. Dặn dò và hớng dẫn học ở nhà:(2')
1. Làm bài tập: 63, 65, 66 sgk/100 2. Làm bài tập: (nâng cao)
Cho hình chữ nhật ABCD. ở phía ngoài hình chữ nhật vẽ hai tam giác giác đều ABE và ADF. Chứng minh tam giác ECF là tam giác đều
Hớng dẫn: Chứng minh ba tam giác FAE, FDC, CBE bằng nhau.
Tiết 18. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
Ngày soạn:22/10/2008 Ngày giảng:25/10/2008.
A. Mục tiờu:
-Nắm được khỏi niệm khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song, định lý về cỏc đường thẳng song song cỏch đều, tớnh chất của cỏc điểm cỏch một đường thẳng cho trước.
A C C B D H G F E C D A B H I GT KL ABCD là hình bình hành A 1=A 2; B 1=B 2;C 1=C 2;D 1=D 2 FEGH là hình chữ nhật
-Vận dụng định lý về cỏc đường thẳng song song cỏch đều để chứng minh cỏc đoạn thẳng bằng nhau.-Biết cỏch chứng tỏ một điểm nằm trờn một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.