- Tinh thần, thái độ của các cá nhân và tập thể trong lớp , từ đó có thể phê bình hoặc biểu dơng , rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau.
V. Dặn dò:
- Tiết sau chúng ta tiếp tục thực hành: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới đợc.
Tiết 52: Thực hành (t2)
Ngày soạn: Ngày dạy:
A. MụC TIÊU.
- Nắm khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không thể tới đợc. - Đo đợc khoảng cách hai điểm.
- Thực tiển, thái độ học tập.
B. PHƯƠNG PHáp: Thực hành ngoài trời.
C. CHUẩN Bị:
Giáo viên: Chuẩn bị hai dụng cụ đo, thớc đo. Học sinh: Phiếu học tập, thớc đo độ.
D. TIếN TRìNH LÊN LớP:
I. ổn định tổ chức (1’):
II. Kiểm tra bài cũ(5’): Nêu các bớc tiến hành đo một cây bất kỳ?
III. Bài mới:
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới đợc: GV: Chia học sinh thành 4 nhóm cùng đo khoảng cách AB nh sau.
HS: Tiến hành đo và hoàn thành vào phiếu học tập có nội dung nh sau: Biên bản thực hành
Nhóm:…..Gồm:………. 1. Đo.
-Lấy một điểm C trên mặt đất phẳng và đo khoảng cách đoạn BC = ?
.A A A B C . A A B
-Dùng giác kế đo góc ABC =…. ? và ACB =…. ?
- Vẽ trên phiếu tam giác A’B’C' có A’B’C’ = ABC và A’C’B’ = ACB - Đo B’C’ = …? Và A’B’ =….? 2. Vì ∆A’BC’ ∽ ∆ABC Tính tỉ số k = BC C B' ' Suy ra tính A’B’ = ….?
Cuối giờ HS nộp biên bản lại cho GV.
IV. GV nhận xét:
- Tinh thần, thái độ của các cá nhân và tập thể trong lớp.
- Chấm điểm cho HS ở biên bản thực hành.
V. Dặn dò: (4 phút)
- Đọc “Có thể em cha biết” để hiểu về thớc vẽ truyền một dụng cụ vẽ áp dụng nguyên tắc hình đồng dạng.
- Chuẩn bị tiết sau “ Ôn tập chơng III” + Làm các câu hỏi ôn tập chơng III
+ Đọc tóm tắt chơng III tr 89, 90, 91 SGK.
- Làm bài tập số 56, 57, 58, 59 (SGK)
Bài 9: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Ngày soạn: Ngày dạy:
A. MụC TIÊU.
- Học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm), nắm chắc các bớc tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trờng hợp.
- Vận dụng vận dụng các trờng hợp đồng dạng của tam giác vào thực tế đo đạc. - Cẩn thận và chính xác, thích thú môn học.
B. PHƯƠNG PHáp: giải quyết vấn đề.
C. CHUẩN Bị:
GV: Chuẩn bị hai dụng cụ đo(đứng và nằm ngang), tranh vẽ sẳn hình 54, 55
SGK.
HS: Thớc thẳng.
D. TIếN TRìNH LÊN LớP:
I. ổn định tổ chức(1’):
II. Kiểm tra bài cũ(3’): Phát các trờng hợp đồng dạng đã học.
1. Đặt vấn đề(1’): GV Treo hình 54 lên bảng và nêu vấn đề nh trong SGK.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: đo gián tiếp chiều cao của vật
GV: Treo hình 54 lên bảng và yêu cầu HS nêu cách giải quyết.
HS: Nêu cách đo nh SGK.
Hãy tính chiều cao của cây, biết AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m
HS: Tiến hành thực hiện.
GV: Nh vậy ta có thể đo đợc tất cả các chiều cao của cây hay tòa tháp mf có cần leo lên không?
HS: Không.
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật.
a) Tiến hành đo:
- Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn th- ớc ngắm quay đợc quang 1 cái chốt của cọc.
- Điều khiển thơcs ngắm sao cho hớng đi qua đỉnh C’ sau đó xác định giao điểm B của đờng thẳng CC’ với AA’.
- Đo khỏng cách BA và BA’ b) Tính chiều cao của cây. Ta có: ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC => A’C’ = k.AC = AC AB B A . ' ' = .1,5 25 , 1 2 , 4 = 5,04(m)
Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới.
GV Giả sử phải đo khỏang cách hai điểm AB trong hình sau:
HS: Nêu cách giải quyết.
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểmkhông thể tới đợc.
a) Cách đo.
- Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đ độ dài của nó (BC
AB B C A’ C’ . A A B . A A B C
GV: Giới thiệu hai dụng cụ đo góc (hai loại giác kế.
Củng cố: Làm bài tập 53, 54 Sgk.
= a)
- Dùng thớc đo góc( Giác kế), đo góc ABC = α , ∧
ACB = β b) Tính khoảng cách AB.
Vẽ trên giấy tam giác A’B’C’ với B’C’ = a’, B’ = α , C’ = β . Khi đó
∆A’B’C’ ∽ ∆ABC theo tỉ số k =
a a BC C B' ' ' = => AB = k B A' '. IV. Củng cố:
Nhắc lại hai cách đo khoảng cách.
Cho HS đọc phần có thể em cha biết và giới thiệu thớc vẻ truyền.
V. Dặn dò:
- Học theo vở và SGK - Làm bài tập 55 SGK.