1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA hình 8.2

92 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

Giáo án hình học 8 Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày dạy:… /…./ 2011 Tuần 21 Tiết 33 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS nắm vữhg công thức tính diện tích hình thang (từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích của tam giác. - Kó năng: HS vận dụng được công thức đã học vào bài tập cụ thể. HS vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước; Chứng minh được đònh lí về diện tích hình thang, hình bình hành. làm quen với phương pháp đặc biệt hoá. - Thái độ: Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo trong việc chứng minh hình học. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ 138, 139) - HS : Ôn §2, 3 ; làm bài tập ở nhà. - Phương pháp : Đàm thoại – Qui nạp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Ổn đònh và nắm só số lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ *Kiến thức: Công thức tính diện tích tam giác *Kỹ năng: Suy luận tính. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Thu bài làm một vài em - Cho HS nhận xét ở bảng, sửa sai (nếu có) - Đánh giá, cho điểm - Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. S ABCD = S ADC + S ABC S ADC = ½ DC. AH S ABC = ½ AB.AH Suy ra: S ABCD = ½ AH.(DC + AB) = ½ h.(a + b) - HS nhận xét ở bảng, tự sửa sai (nếu có) Cho hình vẽ: A a B h D H b C Hãy điền vào chỗ trống: S ABCD = S ……… + S ……… S ADC = . . . . . . S ABC = . . . . . . Suy ra S ABCD = . . . . . . . . 3. Giảng bài mới: Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG - Từ công thức tính diện tích tam giác cóa tính được công tức diện tích hình thang hay không ? Để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay - HS chú ý nghe và ghi tựa bài Hoạt động 3: Diện tích hình thang *Kiến thức: Nắm được công thức tính diện tích hình thang *Kỹ năng: Vận dụng công thức tính diện tích tam giác để tính diện tích hình thanghình thang ========================================================================== GV: Trònh Hải Lâm 1 Giáo án hình học 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Như trên, chúng ta vừa tìm được công thức tính diện tích hình thang. Nếu cho AB = a, CD = b và AH = h, ta sẽ có công thức tính hình thang là gì ? - Hãy phát biểu bằng lời công thức đó? - Ta đã vận dụng kiến thức nào để chứng minh được công thức? - HS nêu công thức: S hthang = ½ (a+b).h - HS phát biểu đònh lí và ghi vào vở - HS lặp lại (3 lần) HS trả lời: Đã vận dụng tính chất cơ bản về diện tích và công thức tính diện tích tam giác. 1. Công thức tính diện tích hình thang : Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. b h a S = ½ (a+b).h Hoạt động 4 : Diện tích hình bình hành *Kiến thức: Nắm được công thức tính diện tích hình bình hành *Kỹ năng: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình thanghình bình hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS đọc ?2 - Gợi ý: Hình bhành là một hình thang đặc biệt, đó là gì? - Từ đó hãy suy ra công thức tính diện tích hbhành? (Ta đã dùng phương pháp đặc biệt hoá) - Từ công thức hãy phát biểu bằng lời? - Nêu ví dụ ở sgk trang 124 - HS đọc ?2 - Trả lời: hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. - Thực hiện ?2 : S hbh = ½ (a+a).h = ½ 2a.h = a.h - HS phát biểu và ghi bài - HS đọc ví dụ và thực hành vẽ hình theo yêu cầu. 2. Công thức tính diện tích hình bình hành : a h a S = a.h Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. 3. Ví dụ : (Sgk trang 124) 4. Củng cố: Hoạt động 5 : Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 26 trang 125 SGK Nêu bài tập 26 cho HS thực hiện Vẽ hình 26 (trang 125) - Nêu bài tập 27. Treo bảng phụ vẽ hình 141 - Hỏi: vì sao S ABCD = S AbEF ? - HS giải : ABCD là hchữ nhật nên BC ⊥ DE BC = == 23 828 AB S ABCD 36 (cm) S ABED = ½ (AB+DE).BC = ½ (23+31).36 = 972 (cm 2 ) Nhìn hình vẽ, đứng tại chỗ trả lời: Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện tích vì có chung một cạnh, chiều cao của hbhành là chiều rộng của hình chữ nhật. Bài 26 trang 125 SGK A 23 B D 31 C E Bài 27 trang 125 SGK D F C E A B ========================================================================== GV: Trònh Hải Lâm 2 Giáo án hình học 8 5. Dặn dò: Hoạt động 6 : Dặn dò - Học thuộc đònh lí, công thức tính diện tích - Làm bài tập 29, 30, 31 sgk trang 126. - HS nghe dặn Ghi chú vào vở bài tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM ================o0o=============== Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày dạy:… /…./ 2011 Tuần 21 Tiết 34 §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi (từ công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc và từ công thức tính diện tích hình bình hành). Biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. - Kỹ Năng: HS vận dụng được công thức đã học vào bài tập cụ thể. HS vẽ được hình thoi một cách chính xác. Chứng minh được đònh lí về diện tích hình thoi. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ 147) - HS : Ôn §2, 3,4 ; làm bài tập ở nhà. - Phương pháp : Vấn đáp – Qui nạp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’) Cho tứ giác ABCD có AC ⊥ BD tại H (hình vẽ) B A H C D Hãy điền vào chỗ trống: S ABCD = S ……… + S ……… S ABC = . . . . . . S ADC = . . . . . . Suy ra S ABCD = . . . . . . . . - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Thu bài làm một vài em - Cho HS nhận xét ở bảng, sửa sai (nếu có) - Đánh giá, cho điểm - Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. S ABCD = S ADC + S ABC S ADC = ½ AC. BH S ABC = ½ AC.DH Suy ra: S ABCD = ½ AC.(BH+DH) = ½ AC.BD - HS nhận xét ở bảng, tự sửa sai (nếu có) Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI - Tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo như thế nào ? Để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay - HS chú ý nghe và ghi tựa bài Hoạt động 3 : Tìm kiến thức mới (5’) *Kiến thức: Nắm được công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc *Kỹ năng: Vận dụng kiến thức tính diện tích hình thoi. 1. Cách tìm diện tích của một - Trong phần kiểm tra chúng ta ========================================================================== GV: Trònh Hải Lâm 3 Giáo án hình học 8 tứ giác có hai đchéo vuông góc B A C D S ABCD = ½ AC.BD đã tìm ra công thức tính diện tích tứ giác đặc biệt nào? - Viết lại công thức tính đó? - Trả lời: tứ giác có hai đường chéo vuông góc - Viết công thức và vẽ hình vào vở Hoạt động 4 : Diện tích hình thoi (9’) *Kiến thức: Nắm được công thức tính diện tích hình thoi *Kỹ năng: Vận dụng kiến thức tính diện tích hình thoi. 2. Công thức tính diện tích hình thoi : h d 1 d 2 S = ½ d 1 .d 2 hoặc S = a.h - Yêu cầu HS đọc ?2 - Gợi ý: đường chéo hình thoi có gì đặc biệt? - Từ đó hãy suy ra công thức tính diện tích hình thoi? (với hai đường chéo là d 1 và d 2 ) - Nhưng hình thoi còn là hình bình hành, vậy em có suy nghó gì về công thức tính diện tích hình thoi ? - HS đọc ?2 - Trả lời: Hthoi có hai đường chéo vuông góc. - Công thức: S hthoi = ½ d 1 .d 2 - Đọc ?3, trả lời: S hthoi = a.h Hoạt động 5 : Áp dụng (12’) 3. Ví dụ : A E B M N D H G C Cho AB = 30 cm; CD = 50 cm S ABCD = 800m 2 ; E,G,M,N là trung điểm các cạnh hình thang ABCD. + Tứ giác ABCD là hình gì? + Tính S MENG - Nêu ví dụ - Treo bảng phụ vẽ hình 147 (chưa vẽ hai đoạn MN và EG). - Cho HS chứng minh hình tính tứ giác MENG - Vẽ thêm MN và EG. Hỏi: MN là gì trên hình vẽ? - Gọi HS nêu cách tìm diện tích hình thoi MENG. - Cho HS xem lại bài giải ở sgk - HS đọc ví dụ, vẽ hình vào vở - Nhìn hình vẽ để chứng minh hình tình tứ giác MENG (kẻ thêm đường chéo AC và BD) ⇒ MENG là hình thoi. Đáp MN là đtb của hình thang ABCD cũng là đchéo của hình thoi MENG. S MENG = ½ MN.EG, mà EG = AH - Tìm AH từ công thức tính S ABCD Hoạt động 6 : Củng cố (10’) Bài 33 trang 128 SGK F B E A O C D Vẽ hcn ACEF sao cho S ABCD = S ACEF Bài 33 trang 128 SGK - Nêu bài tập 33 (sgk) - Nếu lấy một cạnh của hcn là đường chéo AC của hthoi ABCD ta cần chiều rộng là bao nhiêu? (lưu ý S ACEF = S ABCD ) - Ta dựng hình chữ nhật như thế nào? (gọi một HS lên bảng) - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Nếu lấy BD làm một cạnh hình chữ nhật ? - Đọc đề bài, nêu GT– KL - Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả lời: S ABCD = ½ AC.BD; S ACEF = AC.x ⇒ ½ AC.BD = AC.x ⇒ x = ½ BD vậy cạnh kia của hcn = ½ BD - Một HS lên bảng vẽ hình và chứng minh S ABCD = S ACEF - Tương tự … ========================================================================== GV: Trònh Hải Lâm 4 a Giáo án hình học 8 Hoạt động 7 : Dặn dò (1’) - Học bài: nắm vững công thức tính diện tích - Làm bài tập 32, 34, 35, 36 sgk trang 128, 129. - HS nghe dặn và ghi chú vào vở bài tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM ================o0o=============== Ngày soạn: 08/01/2011 Ngày dạy:… /…./ 2011 Tuần 22 Tiết 35 §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS nắm công thức tính dtích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính dtích tam giác, hình thang. - Kỹ Năng: Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà ta có thể tính được diện tích. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, êke, bảng phụ (hình vẽ 148, 149, 150) - HS : Thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm; máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Vấn đáp – Qui nạp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) - Phát biểu, viết công thức tính S hthoi ? - GV nêu câu hỏi - HS đứng tại chỗ, trả lời. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Là thế nào để tính diện tích của môät đa giác bất kì ? HS ghi tựa bài Hoạt động 3 : Tìm kiến thức mới (10’) 1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì: (148) a b (149) - Chia đa thức thành những ∆, hthang… - Tính diện tích đa giác được đưa về tính dtích của những ∆, hthang … Cho các đa giác bất kì, hãy nêu pp có thể dùng để tính dtích các đa giác? (treo bảng phụ hình 148, 149) Hướng dẫn HS cách thực hiện chia đa giác thành các tam giác, tứ giác có thể tính được diện tích dễ dàng Vẽ các đa giác vào vở, suy nghó và trả lời: - Chia đa giác thành những ∆, hình thang… - Tính diện tích các tam giác, hình thang đó. - Vận dụng tính chất về diện tích đa giác ta có được diện tích cần tính. Hoạt động 4 : Thực hành (10’) ========================================================================== GV: Trònh Hải Lâm 5 Giáo án hình học 8 2. Ví dụ: Tính diện tích đa giác ABCDEGHI trên hình vẽ : A B - Nêu ví dụ, treo bảng phụ vẽ hình 150, cho HS thực hành theo nhóm. - Theo dõi các nhóm thực hiện - Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Yêu cầu các nhóm khác góp ý - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Nhìn hình vẽ, thảo luận theo nhóm dể tìm cách tính diện tích đa giác ABCDEGHI. Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình: S AIH = ½ AH.IK = … S ABGH = AB. AH = … S CDEG = ½ (DE+CG)DC = … = … S ABCDEGHI = S AHI + S ABGH + S CDEG = … - Các nhóm khác góp ý kiến. Hoạt động 5 : Củng cố (17’) Bài 37 trang 130 SGK B A H K G C E D S ABCDE ? - Cho HS làm bài tập 37 Sgk trang 130: Hãy thực phép đo (chính xác đến mm). Tính diện tích hình ABCDE (H.152 sgk)? (Cần đo những đoạn nào?) - GV thu và chấm bài làm một vài HS - Đọc đề bài (sgk) Làm việc cá nhân: Đo độ dài các đoạn thẳng (AC, BG, AH HK, KC, HE, KD) trong sgk Tính các diện tích: S ABC = ½ AC.BG S AHE = ½ AH. HE S HKDE = ½ (HE+KD).HK S KDC = ½ KD.KC S = S ABC +S AHE +S HKDE +S KDC Bài 38 trang 130 SGK A E B 120m D F 50m G C 150m - Nêu bài tập 38 (sgk): Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ. Hãy tính diện tích con đường EBGF và diện tích phần còn lại? - Đọc đề bài, vẽ hình. - Nêu cách tính và làm vào vở, một HS làm ở bảng: Diện tích con đường: S EBGF = 50.120 = 6000 (m 2 ) Diện tích đám đất: S ABCD = 150.120 = 18000 (m 2 ) Diện tích đất còn lại: 18000 – 6000 = 12000 (m 2 ) Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) ========================================================================== GV: Trònh Hải Lâm 6 C D E K I H G Giáo án hình học 8 - Làm bài tập 39, 40 sgk trang 131. - Ôn tập chương II: các đònh lí, công thức tính diện tích… - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 131, 132. - HS nghe dặn và ghi chú vào vở bài tập IV/ RÚT KINH NGHI Ệ M TI Ế T D Ạ Y: =============@============= Ngày soạn: 08/01/2011 Ngày dạy:… /…./ 2011 Tuần 22 Tiết 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU - Ơn tập các kiến thức về tứ giác đã học - Ơn tập các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vng góc. - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình. thấy được mối quan hệ giữa các hình. II. CHUẨN BỊ * Thầy: sơ đồ các loại tứ giác trang 152 SGV + bài tập 3 trang 32 SGK ghi lên bảng phụ. thước thẳng êke, compa, phấn màu. * Trò: - Ơn tập lý thuyết, làm các bài tập theo hướng dẫn - Thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra (10’) HS 1 : - Định nghĩa hình vng, vẽ một hình vng có cạnh dài 4cm: (đơn vị quy ước) - Nêu tính chất đường chéo hình vng. Nói hình vng là hình thoi đặc biệt có đúng khơng? giải thích. (HS trả lời định nghĩa vẽ hình lên bảng và trả lời câu hỏi, … đúng vì hình vng có 4 cạnh bằng nhau  Hình thoi). HS 2 : Điền cơng thức tính diện tích các hình vào bảng sau: gv đưa bảng phụ để Hs điền vào cơng thức và ký hiệu. Hình chữ nhật S = a . b Hình vng 2 d aS 2 2 == Hình tam giác h.a 2 1 S = 3. Ơn tập: ========================================================================== GV: Trònh Hải Lâm 7 a b a d a h Giaựo aựn hỡnh hoùc 8 Hot ng ca GV Hot ng ca HS Kin thc GV gi HS tr li nhanh cỏc cõu hi: cho bit hay S. 1) Hỡnh thang cú hai cnh bờn song song l hỡnh bỡnh hnh () 2) Hỡnh thang cú 2 cnh bờn bng nhau l hỡnh thang cõn (S) 3) Hỡnh thang cú hai cnh ỏy bng nhau thỡ hai cnh bờn song song () 4) Hỡnh thang cõn cú mt gúc vuụng l hỡnh ch nht () 5) Tam giỏc u l hỡnh cú tõm i xng 6) Tam giỏc u l mt a giỏc u () 7) Hỡnh thoi l mt a giỏc u 8) T giỏc va l hỡnh ch nht, va l hỡnh thoi l hỡnh vuụng () 9) T giỏc cú hai ng chộo vuụng gúc vi nhau v bng nhau l hỡnh thoi(S) + GV a bi v hỡnh v bng bng ph. 3. Bi 161 (SBT/77) a) Chng minh: T giỏc DEHK l hỡnh bỡnh hnh? HS cú th nờu cỏch chng minh khỏc. Vớ d: ED l ng trung bỡnh ca ABC v HK l ng trung bỡnh ca GBC. Gii: a) T giỏc DEHK cú: EG = GK = 2 1 CG DG = GH = 2 1 BG => T giỏc DEHK l hỡnh bỡnh hnh vỡ cú 2 ng chộo ct nhau ti trung im mi ng. H: Cú nhn xột gỡ v t giỏc DEHK? Ti sao núi l hỡnh bỡnh hnh. b) Tam giỏc ABC cú iu kin gỡ thỡ t giỏc DEHK l hỡnh ch nht. c) Nu trung tuyn BD v CE vuụng gúc vi nhau thỡ t giỏc DEHK l hỡnh gỡ? GV a hỡnh v sn minh ha. => ED // HK // BC v ED =HK= 2 1 BC => (Kt qu) - HS phỏt biu: + HS cú th chng minh cỏch khỏc. Vớ d: Hỡnh bỡnh hnh DEHK l hỡnh ch nht => ED EH m ED // BC (cmt) Tng t EH // AG Nờn ED EH => BC AM => ABC cõn ti A. - HS tr li:. Nu Bd CE thỡ hỡnh bỡnh hnh DEHK l hỡnh thoi vỡ cú hai ng chộo vuụng gúc vi nhau. b) Hỡnh bỡnh hnh DEHK l hỡnh ch nht <=> HD = EK <=> BD = CE <=> ABC cõn ti A. (Mt tam giỏc cõn <=> cú hai truyng tuyn bng nhau). (Mt tam giỏc cõn => cú trung tuyn ng thi l ng cao) GV: cho HS lm bi tp 41 (SGK/132) - GV a hỡnh v v bi bng bng ph. GV a) Hóy nờu cỏch tớnh din tớch DBE? b) Nờu cỏch tớnh din tớch t giỏc Hs quan sỏt hỡnh v v tr li cõu hi v lm bi vo v. HS v hỡnh vo v HS:. 2 BC.DE S DBE = 2. Bi 41 (SGK/132)Gii Ta cú: ( ) cm612. 2 1 DC 2 1 DE === ( ) 2 DBE DE.BC 6.6,8 S 20,4 cm 2 2 = = = b) ========================================================================== GV: Trũnh Haỷi Laõm 8 B A D E K M G H C A E D C G M B K H A E D C K H B G B O A D E K C I H Giáo án hình học 8 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức EHIK? HS: S EHIK = S ECH – S KIC EHIK ECH KIC S S S EC.CH KC.IC 6.3,4 3.1,7 2 2 2 2 = − = − = − = 10,2 – 2,55 = 7,65 (cm) 2 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Ơn tập lý thuyết chương I và II theo hướng dẫn ơn tập, làm lại các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính tốn, chứng mính, tìm điều kiện của hình). - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/02/2011 Ngày dạy:… /…./ 2011 Tuần 23 Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37 §1. ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS nắm vững đònh nghóa về tỉ số của hai đoạn thẳng; về đoạn thẳng tỉ lệ. ========================================================================== GV: Trònh Hải Lâm 9 Giáo án hình học 8 * Kĩ năng: - vận dụng đònh lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ. * Thái độ: - Tích cực chủ động, u thích mơn học. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước kẻ, bảng phụ (hình 3 sgk), bảng nhóm, bút bảng. - HS : Dụng cụ học hình học. - Phương pháp : Đàm thoại, trực quan, hợp tác nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Giới thiệu chương, bài mới (2’) Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG §1. ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC - GV giới thiệu sơ lược nội dung chủ yếu của chương III : - Đònh lí Talét (thuận, đảo, hquả) - Tính chất đường phân giác của tam giác. - Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó.Bài đầu tiên của chương là … - HS nghe GV trình bày, xem mục lục trang 134 sgk. Hoạt động 2 : Tỉ số của hai đoạn thẳng (8’) * Kiến thức: - HS năm được khái niệm tỉ số giữa hai đoạn thẳng * Kĩ năng:- Tính chính xác tỉ số giữa hai đoạn thẳng. 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng : Đònh nghóa : (sgk) – Kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là CD AB Ví dụ: AB = 300cm CD = 400cm 4 3 400 300 == CD AB Chú ý : (sgk) - Ta đã biết tỉsố của hai số (lớp 6) Với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm tỉ số. - Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? - Cho HS làm ?1 - GV: CD AB là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? - Giới thiệu kí hiệu tỉ số hai đoạn thẳng. Nêu ví dụ: cho độ dài AB CD gọi HS tính tỉ số. - Nêu chú ý như sgk. - HS làm ?1 và trả lời: 7 4 7 4 ; 5 3 5 3 ==== dm dm MN EF cm cm CD AB - HS phát biểu đònh nghóa tỉ số của hai đoạn thẳng… - HS tính tỉ số: 4 3 )(400 )(300 == cm cm CD AB - HS đọc chú ý (sgk) và ghi bài. Hoạt động 3 : Đoạn thẳng tỉ lệ (7’) * Kiến thức: - HS năm được khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ. * Kĩ năng:- Xác định được các đoạn thẳng tỉ lệ. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ: A B C D GV đưa ?2 lên bảng phụ Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ so sánh các tỉ số HS làm bài vào vở (một HS làm ở bảng) ========================================================================== GV: Trònh Hải Lâm 10 [...]... làm trên bảng N M B C - Đánh giá cho điểm Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §4 KHÁI NIỆM - Treo tranh vẽ hình 28sgk cho - HS nhận xét: Hình trong mỗi nhóm HS nhận xét (hình dạng, kích có hình dạng giống nhau Kích thước TAM GIÁC ĐỒNG thước) Hình trong mỗi nhóm có thể khác nhau đó là những hình đồng dạng - HS nghe giới thiệu và ghi bài DẠNG Ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng Hoạt động 3 : Tam... sgk A - Treo bảng hình 11 và nêu chú ý “sgk” B C a B’ C’ B’C’//BC ⇒ AB ' AC ' B ' C ' = = AB AC BC ?3 Tính x trong các hình vẽ sau: (bảng phụ) C’ - HS đọc hệ quả đònh lí (sgk) và ghi bài - HS vẽ hình vào vở và tóm tắt Gt Kl AB ' AC ' = Suy được AB AC Đáp: kẻ C’D//AB - HS tiếp tục chứng minh bằng lời … - HS đọc chứng minh sgk - Quan sát hình vẽ, nghe hiểu Viết ra các tỉ lệ thức Vẽ hình vào vở B’ a A... dung của đònh lí Talét đảo –> ?2 Gọi HS đọc đònh lí Cho HS thực hiện ?2 (đưa ra nội dung ?2 và hình vẽ 9 trên bảng phụ) A 3 5 - Gợi ý: vận dụng đònh lí Talét D E đảo để xét xem các đường 6 10 thẳng có ssong không (bằng các số liệu cụ thể trên hình vẽ) B 7 F 14 C - Thực hiện ?1, HS vẽ hình ghi gt-kl Nhìn hình vẽ ở bảng, trả lời câu 1 AB' AC ' 1 = = AB AC 3 Tính AC’’ Do B’C”//BC nên: AB' AC" = (đlí Talét... đthẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho - Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau * Thái độ: - Tích cực chủ động, u thích mơn học II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, êke, bảng phụ (hình 11, 12) - HS : Thước, êke, compa Học kỹ §1 - Phương pháp : Đàm thoại – Trực quan III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG 1) Phát biểu đònh lí Talét 2) Cho ∆ABC có MN//BC (hình vẽ) Hãy tính x?... thẳng và chứng minh hình học) 1/ Đònh lí : (sgk) Cho HS làm ?1 trang 65 treo A 1000 ========================================================================== 19 GV: Trònh Hải Lâm Giáo án hình học 8 A bảng phụ vẽ hình 20 trang 65 3 6 (vẽ ∆ABC có AB = 3 đvò, AC = 6 đvò,  = 1000) B D C B D C Gọi một HS lên bảng vẽ tia HS đo độ dài 2đoạn DB và DC trên phân giác AD, rồi đo độ dài hình , tính các tỉ số... nghe – hiểu - Ghi bài vào vở - Vẽ hình 22 vào vở - Dựa vào đònh lí để ghi tỉ lệ thức: D' B AB = D' C AC Hoạt động 5 : Luyện tập (8’) - Treo bảng phụ vẽ hình 23 cho - Thực hiện ?2 theo nhóm (mỗi nhóm ========================================================================== 20 GV: Trònh Hải Lâm Giáo án hình học 8 phân giác của  (hvẽ) a) Tính x/y b) Tính x khi y = 5 (hình vẽ 23 sgk) HS thực hiện ?2 theo... năng: - Vận dụng đònh lí để xác đònh được các cặp đthẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho ========================================================================== 13 GV: Trònh Hải Lâm Giáo án hình học 8 1/ Đònh lí đảo : A C” B’ C’ - Cho HS làm ?1 trang 59 - Gọi một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ nhẩm tính các tỉ số và trả lời câu 1 B C - Gọi một HS tính ở bảng... các đoạn thẳng trong bài tập - Cho HS làm ?1 sgk (câu hỏi, 2/ p dụng : ?1 Nêu các cặp tam giác đồng hình vẽ 41 đưa lên bảng phụ) dạng Giải thích? Gọi HS thực hiện (hình vẽ 41 sgk) ?2 (sgk trang 79) A x 4,5 - Nhận xét, đánh giá sửa sai - Treo bảng phụ vẽ hình 42, yêu cầu HS thực hiện tiếp ?2 - HS quan sát hình, trả lời: + ∆ABC cân ở A ⇒ B = C = 700 ∆MNP cân ở P có M = 700⇒ P = 400 Vậy ∆AMN ∆ABC vì... - HS cần nắm vững nội dung của đònh lí Ta-lét (thuận) • Kĩ năng: - vận dụng đònh lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ • Thái độ: - Tích cực chủ động, u thích mơn học II/ CHUẨN BỊ : - GV : thước kẻ, bảng phụ (hình 3 sgk), bảng nhóm, bút bảng - HS : dụng cụ học hình học - Phương pháp : Đàm thoại, trực quan, hợp tác nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG • • HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG... Gt ∆ABC, AD phân giác Kết quả trên vẫn đúng với mọi DC AC của BAC tam giác Ta có đònh lí - HS đọc đònh lí sgk D ∈ BC - Cho HS đọc đònh lí (sgk) DB AB - Lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL - Cho HS vẽ hình và ghi tóm = Kl DC AC tắt GT-KL - Đưa lại hình vẽ kiểm tra bài Nếu AD là phân giác  thì BÊD = cũ : Nếu AD là phân giác góc BÂD (= DÂC)  Hãy so sánh BE và AB Từ ⇒ ∆ABE cân tại B ⇒ AB = BE DB BE DB AB đó . nhật nên BC ⊥ DE BC = == 23 82 8 AB S ABCD 36 (cm) S ABED = ½ (AB+DE).BC = ½ (23 +31).36 = 9 72 (cm 2 ) Nhìn hình vẽ, đứng tại chỗ trả lời: Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng. lm bi vo v. HS v hỡnh vo v HS:. 2 BC.DE S DBE = 2. Bi 41 (SGK/1 32) Gii Ta cú: ( ) cm6 12. 2 1 DC 2 1 DE === ( ) 2 DBE DE.BC 6.6 ,8 S 20 ,4 cm 2 2 = = = b) ========================================================================== GV:. tập 32, 34, 35, 36 sgk trang 1 28 , 129 . - HS nghe dặn và ghi chú vào vở bài tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM ================o0o=============== Ngày soạn: 08/ 01 /20 11 Ngày dạy:… /…./ 20 11 Tuần 22 Tiết

Ngày đăng: 06/05/2015, 12:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w