I Mục tiêu: Giúp học sinh AKiến thức :Học sinh hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi BKỹ năng : Biết vẽ một hình vuông, biết ch[r]
(1)Tuần Tiết : : TỨ GIÁC - - Ngày soạn : 20/8/2011 I) Mục tiêu: a)Kiến thức :Học sinh nắm định nghĩa tứ giác lồi, tổng các góc tứ giác b)Kỹ : Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố tứ giác Biết vận dụng vào các kiến thức bài vào các tình cụ thể đơn giản c)Thái độ : so sánh tổng các góc tứ giác và tổng các góc tứ giác II) Chuẩn bị: - GV: Thước, phấn màu, mô hình thực tế - HS: Ôn tập định nghĩa tam giác, tính chất tổng các góc tam giác - Khái niệm và tính chất góc ngoài tam giác III)Phương pháp: lấy học sinh làm trung tâm + hoạt động nhóm IV Tiến trình lên lớp 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Định nghĩa - Cho HS quan sát hình SGK, từ đó rút - Nêu nhận xét các hình 1a, 1b, 1c (mỗi khái niệm vế tứ giác hình gồm đỉnh ?2 đỉnh có tính chất gì ?) GV cho HS đọc định nghĩa SGK và nhấn - Định nghĩa tứ giác, vẽ hình vào mạnh hai ý: - GV giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác - Tại h2 không phải là tứ giác ? - Cho HS trả lời ?1, từ kết bài tập này - Làm bài tập ?1 GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi - Nêu định nghĩa tứ giác lồi - GV nên chú ý quy ước - Một HS đọc định nghĩa tứ giác lồi SGK - Cho số HS Trả lời ?2 - Làm bài tập ?2, nêu đặc điểm hai đỉnh kề nhau, đối Hoạt động 2: Tổng các góc tứ giác - Cho HS trả lời bài tập ?3 HS làm bài tập ?3 - GV gợi ý cho HS kẻ đường chéo AC, a, Định lý tổng góc tam giác xét tổng các góc tam giác ABC và b,  + Bˆ Cˆ Dˆ = ? ACD B  C + B̂ + B Ĉ A = 1800 A Ĉ D + D̂ + D  C = 1800 => B̂ + (A Ĉ B + A Ĉ D) + D̂ + (B  C + D  C) = 3600 =>  + Bˆ Cˆ Dˆ = 3600 Hoạt động 3: Củng cố - GV cho HS làm bài tập 1(66) SGK - HS làm baì tập (66) SGK Mỗi HS lên Lưu ý HS dựa vào tính chất tứ giác, góc bảng giải ý bài tập này HS giải ngoài tứ giác vào để đối chiếu với kết trên bảng (2) - GV cho các HS làm bài tập 2(66) SGK a x = 3600 - (1100 + 1200 + 800) = 500 b x = 900 c x = 350 d x = 750 - Cho HS lên giải bài tập 2(66) lớp làm vào so sánh kết Tính góc ngoài tứ giác hình 7a B̂ = 1800 - 900 = 900 D̂ = 1800 - [ 3600 - (900 + 1200 + 750 ) = 750 IV) Hướng dẫn nhà a) Thuộc các định nghĩa tứ giác lồi b) Làm các bài tập 3, trang 67 c) Xem trước bài * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾT 2: HÌNH THANG - - Ngày soạn : 20/8 /2011 I) Mục tiêu: a)Kiến thức :Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang vuông b)Kỹ :Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc hình thang, hình thang vuông Biết sử dụng linh hoạt các dụng cụ để kiểm tra tứ giác là hình thang c)Thái độ : thấy hình ảnh hình thang thực tế II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút III)Phương pháp: đàm thoại gợi mở + hoạt động nhóm… IV Tiến trình lên lớp 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Định nghĩa - Cho HS quan sát hình 13 SGK, nêu nhận - Quan sát hình 13 và trả lời ?  và D̂ hvị xét vị trí hai cạnh đối AB va CD tứ trí nào ?  + D̂ = ? giác ABCD Vậy AB và CD tứ giác ABCD (3) - GV giới thiệu định nghĩa hình thang - Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, cạnh lớn, đáy đường cao - Thực ?1 - Vì BC // AD; FG // EH - Các góc kề cạnh bên hình thang là cặp góc nào đỉnh // với cát tuyến - Cho HS làm bài tập ?2 Gợi ý để HS kẻ dường chéo sau đó c/m hai tam giác Kết nào với ? Cho HS đọc định nghĩa hình thang SGK HS làm bài tập ?1 Hình 15 (SGK/69) BC // AD vì cóhai góc so le FG // EH vì có hai góc cùng phía bù HS ghi GT, KL và làm câu a ?2 + a, AB // DC =>  = Ĉ AD // BC =>  = Ĉ => ABC = CDA (g – c – g) Vậy AB = DC, AD =DC + b, AB // DC =>  = Ĉ AB = DC (gt); AC chung => ABC = DCA (c – g - c) =>  = Ĉ 2, AD = BC => AD// BC - Dựa vào kết ?2 nêu nhận xét mình hình thang có tính chất a, tính chất b? B A D C Hoạt động 2: Hình thang vuông D̂ =900 - Cho HS quan sát hình 18 SGK,  = 900) - Tính D̂ ? - Một hình thang thỏa điều kiện gì gọi là Định nghĩa: (SGK) hình thang vuông GV giới thiệu định nghĩa hình thang vuông Hoạt động 3: Củng cố - Cho HS làm BT (71) SGK, áp dụng tính - Cho HS đối chiếu kết qủa bạn chất góc góc kề cạnh bên hình a x = 1800 - 800 = 1000 thang y = 1800 - 400 = 1400 b x = 1800 - 1100 = 700 y = 1800 - 1300 = 500 c x = 1800 - 900 = 900 y = 180 – 650 = 1150 - Cho HS làm BT (71) Gợi ý cho HS dựa Vì AB // CD nên: vào tính chất góc kề cạnh hình  + D̂ = 1800, thang  + D̂ = 600 =>  = 1000, D̂ = 800 B̂ + Ĉ = 1800, B̂ = 2C => Ĉ = 600, B̂ =1200 (4) IV) Hướng dẫn nhà -Thuộc các định nghĩa hình thang, hình thang vuông -Làm các bài tập: 6, 9, 10 (SGK) -Xem trước bài * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần TIẾT 3: HÌNH THANG CÂN - - Ngày soạn : 26/8/2011 I) Mục tiêu: a)Kiến thức : Học sinh nắm định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân b)Kỹ : Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất hình thang cân tính toán và chứng minh tứ giác là hình thang cân c) Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút III)Phương pháp: Lấy học sinh làm trung tâm + hoạt động nhóm nhỏ IV Tiến trình lên lớp 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: HS: Nêu định nghĩa hình thang, các nhận xét ? HS2: Chữa bài tập 9/71 SGK 3) Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Định nghĩa - Cho HS làm bài tập ?1 dùng thước đo góc - HS làm bài tập ?1 HS nhận xét và kiểm tra thước đo góc để kiểm tra các số đo D và C ? - Hình thang đó gọi là hình thang cân, - HS nêu định nghĩa hình thang cân - HS đọc định lý SGK hình thang cân là gì ? - HS làm bài tập ?2 - Cho HS làm bài tập ?2 - Dựa vào định nghĩa hình thang cân để xác HS1: trả lời câu a HS2: trả lời câu b định các tứ giác là hình thang cân HS3: trả lời câu c Hoạt động 2: Tính chất - Cho HS đo cạnh bên hình thang cân - HS dùng thước chia khoảng để đo cạnh hình 23 – SGK Rút kết luận ? AD, BC Rút kết luận - Từ đó cho HS đọc định lí1 (SGK) - HS đọc định lí 1, ghi GT, KL định lí - Cho HS tìm cách chứng minh AD = BC - HS chứng minh trường hợp a, AB < DC - HS nêu nhận xét tiết hình thang - Cho HS nêu nhận xét hình thang - HS đọc chú ý SGK - tứ giác có cạnh có là hình thang cân ? - HS dùng thứơc chia khoảng để đo hai (5) - Cho HS đo hai đường chéo AC và BD đường chéo Ac và BD Rút kết luận hình thang cân ABCD Rút nhận xét - Đọc định lí 2, ghi GT, KL - Cho HS đọc định lí 2, ghi giả thuyết, kết - HS chứng minh định lí luận - HS làm BT ?3 - HS chứng minh định lí - Hình thang ABCD là hình thang gi ? - HS đọc định lí - Cho HS làm BT ?3 Nêu nhận xét - HS đọc định lí Ta chúng7 minh BT - Hãy cho biết các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thang cân 18 - Nêu các dấu hiệu để nhận biết tứ giác là hình thang cân Hoạt động 3: Củng cố - Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận HS trả lời định nghĩa, tính chất, dấu hiệu biết hình thang cân ? nhận biết hình thang cân IV) Hướng dẫn nhà -Thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân -Làm bài tập: 11, 12, 13, 14 trang 74, 75 SGK * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TIẾT 4-5: LUYỆN TẬP - - Ngày soạn : 1/ 9/2011 I) Mục tiêu: a)Kiến thức : Củng cố các kiến thức tứ giác, hình thang, hình thang cân b)Kỹ :Luyện kĩ sử dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, các kiến thức đã học để làm bài tập c)Thái độ : Rèn cách vẽ hình, trình bày bài chứng minh II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút IIIPhương pháp: Lấy học sinh làm trung tâm + hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân HS2: Chữa bài tập 11 3) Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên * Cho HS chữa BT 12 (74) - Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL - Cho HS trình bày bài c/m Hoạt động Học Sinh -1HS lên vẽ hình, ghi GT, KL BT12 -1HS: nêu hướng CHỨNG MINH mình trên bảng, lớp nhận xét A B (6) * Cho HS chữa BT 13 (74) -Phân tích GT bài toán -Phân tích kết luận bài toán HS trình bày CHỨNG MINH dựa vào phân tích KL D E F C Vì ABCD là hình thang cân (AB//CD) nên: AD = BC (2 cạnh bên) Dˆ Cˆ (2 góc kề đáy DC) => AED = BCF (chuyền - gc nhọn) Vậy DE = CF (đpchứng minh) Bài 13: A B E X X D 1 C HS: Trình bày Chứng minh dựa vào phân tích KL * Cho HS làm BT 18(75) Ta có ABCD là hình thang cân(GT) Cho HS phân tích KL câu a =>AD=BC (2 c/bên) Cho HS trình bày phần chứng minh câu a AC=BD (2 đg chéo) Cho HS phân tích GT câu b, phân tích DC là cạnh chung KL câu b, trình bày chứng minh =>∆ADC =∆ BCD (c.c.c) ˆ ˆ Muốn chứng minh tứ giác là hình thang Nên D1 C1 => ∆DEC cân E => ED = EC cân ta chưa dựa vào đlí được, vì ? Ta có: AC = BD - Có thể cho HS phân tích GT câu a Hay: AE + EC = BE +ED - Từ kết câu a cho HS phân tích tiếp để Suy : AE = EB có kết câu b Bài 18(75) - Dựa vào kết câu b, muốn sử dụng định A B nghĩa hình thang cân thì ta phải c/m góc nào ? X X - Cho HS trình bày phần chứng minh câu c D C E Câu a: a Vì AB // CE (AB // DC, E DC) và AC // BE (gt) nên AC = BE (hình thang có hai cạnh bên //) mà AC = BC (t/c hai đường chéo hình thang cân) Do đó DB = BE Vậy BDE cân B b AC // BE => Ĉ = Ê (đvị) mà BDE cân B (k/qủa) => D̂ = Ê = Ĉ Do đó ADC = BCD (c.g.c) Vậy (7) ADˆ C BCˆ D => Hình thang ABCD là hình thang cân IV, Hướng dẫn nhà -Xem lại các bài tập đã chứng minh -Làm bài tập 16, 17, 19 (75) * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 3: TIẾT 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC - Ngày soạn : 4/ 9/2011 I) Mục tiêu: a)Kiến thức : HS nắm định nghĩa và các định lí đường trung bình tam giác b)Kỹ :Biết vận dụng các định lí đường trung bình tam giác để làm bài tập chứng minh hai đường thẳng //, hai đường thẳng nhau, tính độ dài đoạn thẳng c)Thái độ : Rèn cách lập luận chứng minh định lí và bài tập II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Đường trung bình tam giác ?1 Hs vẽ hình theo đề toán - Cho HS làm bài tập ?1 - Phát biểu nhận xét đó thành định lí ? - Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL định lí - GV gợi ý để HS CHỨNG MINH AE = EC - HS đọc định lí, vẽ hình, ghi GT, KL - Từ E kẻ EF // AB => ? A FE = DB = ? \ => ADE = EFC ( ?) I E D => AE ?EC \ - DEFB là hình gì ? C B F - Dựa vào các nhận xét hình thang bài ta suy điều gì ? CHỨNG MINH: Qua E kẻ EF // AB => tg DEFB là hình thang mà DE // BF (gt) => EF = DB (hình thang có cạnh bên // theo GT) BD = DA => EF = AD Xét ADE = EFC có: D̂ = F̂ (cùng B̂ ) (8) AD = EF (c/m trên) GV giới thiệu định nghĩa đường trung bình Aˆ Eˆ (đvị) tam giác dựa vào hình 35 SGK => ADE = EFC (g.c.g) - Cho HS đọc định nghĩa SGK Vậy EA = EC - Như tam giác có đường trung - HS trả lời câu hỏi:D, E có tính chất gì đối bình ? với đường thẳng AB, AC ? - HS đọc định nghĩa - HS trả lời câu hỏi - Cho HS làm BT ?2 VD: E, D, F là trung điểm cạnh - Từ BT ?2 phát biểu thành định lí ? ABC thì ta có đường trung bình - Cho HS đọc đlí, ghi GT, KL đlí ABC là DE, EF, DF - HS làm bài tập ?2 - GV gợi ý HS chứng minh DE = BC - HS phát biểu kết đó thành định lí cách vẽ thêm hình đề bài Dựng F - HS đọc đlí SGK, ghi GT, KL A cho E là trung điểm đoạn DE, \ // chứng minh DF = BC E F D X X Như ta phải C/Minh DB và CF là hai // \ đáy hình thang cân và hai đáy đó lại C B nha Từ đó là chứng minh : DB = CF - HS tìm hướng để chứng minh DE // BC; và DB // CF DE = BC - Nếu dựng F cho DE = EF => ADE ? CFE => DAˆ C ? FCˆ E ? AD ? CF ? DB ? => DB ? CF ? => DBCF là hình gì ? => DF ? BC ? => DE ? BC ? Hoạt động 2: Củng cố - Cho HS làm BT ?3 (Dựa vào tính chất đường trung bình) - Củng cố: GV cho HS làm BT 20 SGK (sử dụng đlí 1) - HS làm BT 20 SGK: x = 10 cm GV cho HS làm BT 21 SGK (dùng đlí 2) - HS làm BT 21 SGK: AD = cm IV, Hướng dẫn nhà -Học thuộc các định nghĩa, định lí 1,2 -Làm bài tập 22 SGK * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (9) TIẾT 7: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG - Ngày soạn : 9/ 9/2011 I) Mục tiêu a)Kiến thức : HS nắm định nghĩa đường trung bình hình thang, các định lí 1, đường trung bình hình thang b)Kỹ :Biết chứng minh các định lí 1,2 đường trung bình hình thang.Biết vận dụng định lí đường trung bình vào chứng minh hai đường thẳng //, tính độ dài đoạn thẳng c)Thái độ : Rèn tư suy luận, trình bày chứng minh các định lí II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút III Phưong pháp: Lấy học sinh làm trung tâm + hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa, đlí 1, đường trung bình tam giác HS2: Làm bài toán: Cho ABC biết D, E, F là trung điểm ba cạnh AB, BC, AC Tính P ABC PDEF = 12 chứng minh 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Đường trung bình hình thang GV cho HS làm BT ?4 - HS đọc đlí SGK - Từ ?4 hãy phát biểu thành đlí ? - HS vẽ hình, ghi GT, KL đlí - GV cho HS ghi GT, KL, đlí - GV hướng dẫn HS CHỨNG MINH I là trung điểm AC: Xét ADC có các yếu tố nào ? - Tương tự ta xét ABC có các yếu tố nào ? EF ? AB IA ?IC => ? GV giới thiệu định nghĩa đường trung bình hình thang qua hình 38 SGK - Cho HS làm BT 23 SGK A \\ E \\ C B I F D Xét ADC có t/c nào ? - Theo đlí đường trung bình ADC => ? I ? AC - HS CHỨNG MINH F là trung điểm BC Dựa vào ABC trả lới các câu hỏi - HS đọc định nghỉa đường trung bình - GV cho HS ghi lại đlí đường trung hình thang bình tam giác ?Hãy dự đoán tính chất - Hình thang có đường trung bình ? đường trung bình hinh thang - HS làm BT 23 SGK - GV gợi ý để HS c/m: - HS phát biểu đlí đường trung ? EF // DC - Nêu dự đoán đường trung bình hình AB + CD thang EF = cách tạo có E, F - HS phát biểu đlí đường trung bình là trung điểm hai cạnh hình thang (10) A E \ B // \ D - HS làm bài tập ?5 F // C K HS chứng minh: ABF = KCF - HS c/m EF là đường trung bình ADK - HS c/m EF // AB AB DC - HS c/m EF = Hoạt động 2: Củng cố Hướng dẫn HS làm BT 24 SGK V, Hướng dẫn nhà -Thuộc định nghĩa, định lí 3, đường trung bình hình thang -Làm các BT: 25, 26, SGK * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾT LUYỆN TẬP - - Ngày soạn : 10/ 9/2011 I) Mục tiêu a)Kiến thức : ôn tập các tính chất đường trung bình tam giác, hình thang b)Kỹ : Học sinh rèn luyện kĩ lập luận chứng minh, vận dụng các định lí dã học đường đường trung bình tam giác, hình thang vào các bài tập c)Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa, định lí 3; đường đường trung bình hình thang 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Cho học sinh làm bài tập 26 Học sinh lên bảng làm -Để tìm x ta có thể xét đến hình thang nào Vì AB//EF có CD là đường đường trung bình ? Nên ABFE là hình thang (11) -Để tính y ta xét đến hình thang nào ? -Cho học sinh làm 27/80 SGK -Giáo viên vẽ hình, học sinh đọc GT, KL -Để so sánh EK với CD, ta xét đến hình thang hay tam giác nào ? -Để chứng minh EH < (AB + CD)/2 ta có thể so sánh EH với tổng đoạn thẳng nào ? -Khi nào thì EH = (AB + CD)/2 -Theo giả thiết thì vị trí EF với AB, CD nào ? AC = CE, BD = DF nên CD là đường trung bình hình thang ABFE => CD = (AB + EF)/2 Hay x = 8+16/2 = 12chứng minh Tương tự: CDHG là hình thang có EF là đường trung bình => EF = (CD + GH)/2 Hay 16 = (12 + y)/2 => y = 20 B A F E K D C Học sinh trả lời chỗ Trả lời: Ta có EF < EK + KF Mà EK + KF = CD/2 + AB/2 = (AB+CD)/2 Do đó EF < (AB+CD)/2 Trả lời: Khi điểm F, K, H thẳng hàng tức AB//CD A B Bài tập 28/80 SGK -Để chứng minh K là trung điểm AC ta K I E F có thể áp dụng định lí nào ? -Tương tự cho điểm I là trung điểm BD C D -Với AB = 6chứng minh, CD = 10chứng Học sinh trả lời: minh => EI, KF = ? EF là đường trung bình hình thang ABCD nên EF//AB//CD Học sinh trả lời: Vì FB = FC và KF//AB =>K là trung điểm AC (định lí 1) =>KA = KC Học sinh trả lời: EI, KF là đường trung bình ADB, ACB => EI = KF = ½ AB = 3chứng minh -Để tính IK ta cần tính đoạn thẳng nào ? Trả lời: EF = (AB+CD)/2 = 6+10/2 = 8chứng minh V, Hướng dẫn nhà -Chuẩn bị trước bài “Đói xứng trục” ôn lại các định nghĩa định lý đã học, để gọi lên bảng kiểm tra * Rút kinh nghiệm tiết dạy:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (12) TIẾT9 ĐỐI XỨNG TRỤC Ngày soạn : 16/ 9/11 - - I) Mục tiêu a)Kiến thức : HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng, nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng, nhận biết hình thang cân là hình có trục đối xứng b)Kỹ :Biết vẽ đoạn thẳng qua đường thẳng, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng qua đường thẳng Biết chứng minh qua hai điểm đối xứng qua đường thẳng c)Thái độ : Biết nhận số hình có trục đối xứng thực tế bước đầu biết áp dụng tính đối xứng vào vẽ hình, gấp hình II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: (13) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động d 1: Hai điểm đối xứng qua đường thẳng - Cho học sinh làm bài ?1 Học sinh làm bài ?1 A - Giáo viên: Giới thiệu điểm đối xứng qua đường thẳng Hai điểm gọi là đối xứng với qua đường thẳng d có điều gì ? A' - Ta có định nghĩa: - Giáo viên: Nêu quy ước Học sinh trả lời Định nghĩa: SGK 84 Học sinh đọc nhiều lần Quy ước: SGK 84 Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua đường thẳng - Cho học sinh làm bài ?2 Học sinh làm bài ?2, học sinh lên bảng, - Qua kiểm tra thấy điểm C’ đoạn thẳng lớp làm vào B AB đoạn thẳng A’B’, điểm đối xứng C với điểm C’ đoạn thẳng A’B’ A đoạn thẳng AB Ta nói đoạn thẳng AB và A’B’ là đối xứng qua đường thẳng d A' C' B' (14) V, Hướng dẫn nhà -Học bài theo SGK, thuộc các định nghĩa, định lí -Làm bài tập 36, 38 (SGK) -Chuẩn bị trước các bài tập luyện tập * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TUẦN TIẾT 10: LUYỆN TẬP Ngày soạn : 16/ 9/2011 - - I) Mục tiêu a)Kiến thức : Củng cố các định nghĩa điểm (2 hình) đối xứng qua đường thẳng, định nghĩa và định lí hình có trục đối xứng, nhận số hình, chữ cái có trục đối xứng b)Kỹ :Biết vẽ, biết chứng minh điểm đối xứng với qua đường thẳng Biết áp dụng tính đối xứng vào vẽ hình, gấp hình c)Thái độ : Biết nhận số hình có trục đối xứng thực tế bước đầu biết áp dụng tính đối xứng vào vẽ hình, gấp hình II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa điểm, hình đối xứng qua đường thẳng Cho đoạn thẳng AB, và đường thẳng d, vẽ đoạn thẳng A’B’đối xứng với AB qua d HS2: Sửa bài tập 36 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Bài tập 39 B A - Cho học sinh đọc và vẽ hình Để chứng // minh AD + DB < AE + EB cần xét xem d D E điểm C đối xứng A qua d có quan hệ gì // chứng minh AD + DB < AE + EB C không ? - Vậy ta cần so sánh AD + DB và AE + EB A và C đối xứng qua d => d là trung với đoạn thẳng nào ? trực AC mà D, E d =>DA = DC , EA = EC =>AD + DB = CD + DB = CB (15) - Dựa vào kết câu a có thể biết đường ngắn mà bạn Tú nên là ? Bài tập 40 - Giáo viên đưa các mô hình bìa lên Học sinh nhìn hình và cho biết kết Bài 41: - Giáo viên treo bảng phụ - Trong câu d: yêu cầu học sinh nhắc lại quy ước Nếu đoạn thẳng AB trùng với trục đối xứng d, hình đối xứng AB là ? Bài tập 42 BCE có CB < BE + CF = BE + AE Do đó AD + DB < BE + AE b/ Con đường ngắn mà bạn tú là ADC Bài 40: Học sinh quan sát trả lời: hình c không có trục đối xứng Bài 41: Học sinh trả lời thẻ đúng sai Trả lời: chính là đoạn thẳng AB có trục đối xứng trục đối xứng dọc: A, M, T, U, V, U trục đối xứng ngang: B, C, D, Đ, E, K trục đối xứng: H, I, O, X V, Hướng dẫn nhà -Ôn lại các bài: 1, 2, (tứ giác, hình thang, hình thang cân) -Chuẩn bị trước bài hình bình hành * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾT 11: HÌNH BÌNH HÀNH - - Ngày soạn : 20/ 9/2011 I) Mục tiêu a)Kiến thức : HS hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành b)Kỹ :Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác là hình bình hành.Rèn kĩ chứng minh hình, biết vận dụng các tính chất hình bình hành để chứng minh các đường thẳng nhau, góc nhau, chứng minh điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu hình bình hành để chứng minh hai đường thẳng c)Thái độ : thấy hình ảnh thực tế hình bình hành, so sánh các tính chất hình bình hành với các tính chất hình thang, hình thang cân II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: (16) 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Định nghĩa - Cho tứ giác ABCD hình vẽ + Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang ? + Nhận xét gì cạnh bên hình thang Học sinh trả lời định nghĩa hình bình hành ABCD ? theo tứ giác theo hìmh thang - GV: Trong hình vẽ trên ABCD là tứ giác Vẽ tứ giác có các cặp cạnh // vẽ hình đặc biệt hay hình thang ABCD đặc thang có cạnh đáy A B biệt gọi là hình bình hành Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm - Hình bình hành là tứ giác nào ? - Hướng dẫn học sinh chọn định nghĩa theo C SGK và nhấn mạnh: hình bình hành là hình D thang đặc biệt có cạnh bên // Tứ giác ABCD là HBH AB//CD - Ta có thể vẽ hình bình hành dựa trên yều AD//BC tố nào ? - Cho học sinh vẽ hình và ghi định nghĩa kí hiệu (chú ý nhấn mạnh chiều của dấu ) Hoạt động 2: Tính chất - Sử dụng hình vẽ bài cũ: hình bình A B hành có tính chất gì cạnh, góc, đường chéo ? O - Từ phát trên, giáo viên giới thiệu định lí và cho học sinh đọc, nêu GT, D C KL - Yêu cầu học sinh chứng minh tính chất cạnh và góc miệng - Học sinh chứng minh tính chất đường Địnhlí: SGK 90 chéo theo nhóm - Giáo viên củng cố nhanh định nghĩa và Học sinh trả lời chỗ tính chất theo sơ đồ Học sinh trao đổi theo nhóm nhỏ, nhóm - Hbh ABCD có : đn AB//CD ; AD//BC trưởng viết vào bảng nhóm + TC cạnh AB = CD, AD=BC + TC góc  = Ĉ , B̂ = D̂ + TC đường chéo AC cắt DB + Tại trung điểm O đường Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết - Ta biết định nghĩa chính là dấu hiệu nhận Trả lờihình thang có cạnh đáy biết hbh Học sinh trả lời chỗ - Ngoài còn có cách nào để chứng minh tứ giác là hình bình hành ? - Yêu cầu học sinh tìm mệnh đề đảo Học sinh đọc dấu hiệu nhận biết nhiều lần (17) tính chất cạnh ?Về góc ?Về đường Học sinh trả lời: ABCD luôn là hbh chéo ?Xét xem các mệnh đề đảo này đúng Học sinh suy nghĩ (có thể trao đổi) trả lời hay sai ? miệng - Sau học sinh chứng minh mệnh đề đảo cạnh là đúng Giáo viên nhấn mạnh các mệnh đề đảo này đúng, yêu cầu các em chứng minh sau Đó chính là dấu hiệu nhận biết hbh - GV đưa thêm kí hiệu, dấu hiệu vào sơ đồ trên Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố - Cho học sinh trả lời câu hỏi đầu bài - Làm bài tập (giáo viên treo bảng phụ) V, Hướng dẫn nhà -Học bài theo SGK và ghi, thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết -Làm các bài tập: 43 44, 45 (SGK92) * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN TIẾT 12: LUYỆN TẬP Ngày soạn : 20/ 9/2011 - - I) Mục tiêu A)Kiến thức :HS hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành B) Kỹ : Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác là hình bình hành Rèn kĩ chứng minh hình, biết vận dụng các tính chất hình bình hành để chứng minh các đường thẳng nhau, góc nhau, chứng minh điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hiệu hình bình hành để chứng minh hai đường thẳng song song C) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chính xác, thấy hình ảnh thực tế hình bình hành, biết nhận số hình có tâm đối xứng thực tế II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu tính chất và dấu hiệu nhận biết hbh ? HS2: Sửa bài tập 45 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh (18) Bài tập 46 - Giáo viên treo bảng phụ - Hãy lấy ví dụ câu sai ? - Giáo viên: hình bình hành là dạng đặc biệt hình thang (nhắc lại câu a, b ) Do đó hbh có các tính chất hình thang chẳng hạn tính chất đường TB Bài tập 47 - Giáo viên vẽ lại hình 72 lên bảng, học sinh vẽ vào - Cho học sinh đọc GT, KL - Để chứng minh AHCK là hbh ta có thể sừ dụng dấu hiệu nào ? - Cho AH l BD, CK l BD ta suy điều gì ? - Tứ giác AHCK đã có cạnh đối song song ta có thể chứng minh cạnh đối đó không ? - Đủ điều kiện kết luận AHCK là hbh chưa ? - Để chứng minh điểm A, O, C thẳng hàng ta làm nào ? - Giáo viên vẽ hình, yêu cầu học sinh vẽ và - Như có thể chứng minh AEGH là hbh theo cách Bài tập 48 Trao đổi theo nhóm nhỏ , hai nhóm có kết nhanh lên trình bày Học sinh đưa thẻ đúng sai Trả lời hình thang cân O GT ABCD là hbh AH l BD , CK l BD O là trung điểm HK KL a) AHCK là hbh b) Ba điểm A, O, C là thẳng hàng Học sinh trả lời: AH//CK; AHD và BKC vuông Trả lời: Do ABCD là hbh=> AD = BC AD//BC => D̂ 1= B̂ (slt) AHD = BKC (cạnh huyền, góc nhọn) =>AH = CK Tứ giác AHCK có AH//CK và AH = CK nên là hbh Trả lời: Do AHCK là hbh nên theo tính chất đường chéo hbh, O là trung điểm HK thì là trung điểm AC Vậy ba điểmA, O, C thẳng hàng Bài tập 48 Học sinh đọc GT, KL A E / / \\ X H F \\ D B X // // G C Tứ giác EFGH là hình bh Ta có: E F// GH,Vì cùng song song với AC E F=GH ( = AC ) V, Hướng dẫn nhà Học thuộc lòng và nắm định nghĩa, tính chất, và dấu hiệu nhận biết hbh Làm bài tập 49 (SGK) ; * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………… (19) …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TIẾT 13: ĐỐI XỨNG TÂM Ngày soạn : 30/ 92011 - - I) Mục tiêu A)Kiến thức :HS hiểu và nắm định nghĩa đối xứng tâm hai điểm, nhận biết hai điểm, đường thẳng đối xứng qua điểm, nhận biết hình bình hành là hình có tâm đối xứng B)Kỹ năng:Biết vẽ điểm đối xứng với điểm qua điểm,đường thẳng đối xứng qua điểm C) Thái độ :Biết nhận số hình có tâm đối xứng thực tế II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút dạ, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: nêu định nghĩa vêv đối xứng tâm 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua điểm Một học sinh vẽ lên bảng, lớp vẽ vào - Cho học sinh làm bài tập ?1 - Giáo viên: Giới thiệu A’ là điểm đối xứng Học sinh trả lời chỗ với A qua O, A là điểm đối xứng với A’ qua O, A và A’ là điểm đối xứng với qua A O A' điểm O - Vậy nào là điểm đối xứng với *Định nghĩa: (SGK 93) qua điểm O ? Nếu AO thì A’O - Nếu A O thì A’ đâu ? *Quy ước: (SGK 93) - Ta có quy ước - Quay lại hình vẽ bài cũ hỏi : Tìm trên Trả lời: Hai điểm B, D đối xứng với hình tìm điểm đối xứng qua điểm qua điểm O, hai điểm A và C đối xứng với qua điểm O O? - Với điểm O cho trước ứng với điểm A - Trả lời…… có điểm đối xứng với A cho trước có bao nhiêu điểm đối xứng với A qua điểm O qua điểm O ? Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua điểm Một học sinh lên bảng, lớp vẽ vào - Cho làm bài tập ?2 - Giáo viên vẽ trước đoạn thẳng AB và điểm A B O C (20) O -Em có nhận xét gì vị trí điểm C’ - Giáo viên: Hai đoạn thẳng AB, A’B’ trên hình vẽ là đoạn thẳng đối xứng với qua điểm O Khi điểm đoạn thẳng AB đối xứng với điểm đoạn thẳng A’B’ qua điểm O và ngược lại Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hình đối xứng qua điểm O Vậy nào là hình đối xứng với qua điểm O ? - Giáo viên nhắc lại định nghĩa SGK, và giới thiệu điểm O gọi là tâm đối xứng hình đó - Treo bảng phụ có hình 77 để giới thiệu đoạn thẳng, đường thẳng, góc, tam giác đối xứng với qua tâm O - Em có nhận xét gì đoạn thẳng, góc, tam giác đối xứng với qua điểm ? - Giáo viên: Khẳng định nhận xét trên là đúng Trả lời: Điểm C’ đoạn thẳng A’B’ A B O B' A' Học sinh trả lời chỗ Định nghĩa: (SGK 94) Trả lời: chúng Hai hình đối xứng qua điểm O Trả lời: hai hình trùng - Cho học sinh quan sát hình 78 hỏi: Hình H và H’ có quan hệ gì ? - Nếu quay hình H quanh điểm O góc 1800 thì ? Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng - Quay lại hình bình hành bài cũ hỏi: Trả lời chỗ:……… A B Tìm hình đối xứng cạnh AB, cạnh AD qua tâm O ? O - Giáo viên lấy điểm M cạnh hbh hỏi: Điểm đối xứng qua tâm O với điểm D C cạnh hbh nằm đâu ? - Giới thiệu điểm O là tâm đối xứng hbh Trả lời: cạnh hbh và nêu định nghĩa tâm đối xứng hình H Học sinh lên bảng vẽ điểm M’ đối xứng với M qua O - Cho học sinh đọc định lí SGK Định nghĩa: SGK 95 HS trả lời - Cho học sinh làm bài tập ?4 SGK (21) Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố - Đưa bảng phụ có hình tam giác đều, hình Học sinh trả lời bài tập 4: H, I, O, Z bình hành, hình thang cân,đường tròn, M, H, I Hình nào có tâm đối xứng, hình nào có trục đối xứng ? Mấy trục ? IV, Hướng dẫn nhà Học bài theo SGK, ghi, thuộc hiểu định nghĩa, định lí, quy ước… Làm các bài tập: 50, 51, 52, 53 (SGK) * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN TIẾT 14: LUYỆN TẬP Ngày soạn : 30/9 /2011 - - I) Mục tiêu: Giúp học sinh A)Kiến thức :Củng cố cho học sinh các kiến thức phép đối xứng qua tâm, so sánh phép đối xứng qua trục B) Kỹ : Rèn kĩ vẽ hình đối xứng, kĩ áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm C) Thái độ :Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là điểm đối xứng với qua điểm O ? Thế nào là hình đối xứng qua điểm O ? HS2: Sửa bài tập 52 SGK 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên - Giáo viên:treo bảng phụ có bài tập 57 - Cho học sinh làm bài tập 54 - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích theo sơ đồ - B và C đối xứng qua O Hoạt động Học Sinh - HS đứng chỗ trả lời - Một học sinh đọc đầu bài - Một học sinh vẽ hình, ghi GT, KL, lớp làm vào (22) - B, O, C thẳng hàng và OB = OC - Ô 1+ Ô 2+ Ô + Ô 4= 1800 và OB = OC = OA - AOB, AOC cân, Ô + Ô 3= 900 - Sau đó yêu cầu học sinh trình bày miệng, giáo viên ghi lại bài chứng minh lên bảng Y C E A O K X B Chứng minh A và B đối xứng qua Ox => Ox là trung trực AB =>OA = OB =>OAB cân O; OK AB => Ô = Ô (tính chất tam giác cân) C/m tương tự OA = OC và Ô = Ô => Ô 1+ Ô = Ô + Ô 3= 900 - Cho làm bài tập 56 - Giáo viên treo bàng phụ có hình 83 - Cho học sinh so sánh phép đối xứng - Giáo viên vẽ hình lên bảng Đối xứng trục => Ô 1+ Ô 2+ Ô + Ô 4= 1800 hay điểm A, O, C thẳng hàng Và OB = OC (cùng OA) Do đó B và C đối xứng qua O Học sinh suy nghĩ trả lời miệng Hình a và c có tâm đối xứng Đối xứng tâm Hai điểm đối xứng Hai điểm đối xứng IV, Hướng dẫn nhà Ôn bài theo SGK và ghi, phân biệt đối xứng trục và đối xứng tâm Làm bài tập 55 (SGK) Ôn định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (23) TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT Ngày soạn : 02/ 10/11 - - I) Mục tiêu: Giúp học sinh A)Kiến thức :Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật B) Kỹ : Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh hình tứ giác là hình chữ nhật Biết vận dụng các kiến thức hình chữ nhật vào tam giác vuông Biết vận dụng các kiến thức hình chữ nhật tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế C) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chính xác, phân biệt hình bình hành và hình chữ nhật II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Định nghĩa - Trong các tiết trứơc chúng ta đã học Học sinh trả lời: bảng,khung cửa sổ, hình thang, hình bình hành, đó là các tứ giác sách đặc biệt tiểu học, các em đã biết hình chữ nhật, em hãy lấy ví dụ thực tế hình chữ nhật - Theo em hình chữ nhật là tứ giác có đặc Trả lời: có góc vuông điểm gì góc? - Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD lên Học sinh vẽ vào bảng ABCD là hcn  = B̂ = Ĉ = D̂ = 900 A B Trả lời: hình chữ nhật là hbh vì  = Ĉ ; B̂ = D̂ - Hình chữ nhật có phải là hình bình hành ab//cd (cùng l với ad) ; ad//bc (cùng l không? Có phải là hình thang cân không? với ab) Hình chữ nhật là hình thang cân vì ab//cd ; Vì sao? - Giáo viên: Nhấn mạnh hình chữ nhật là  = B̂ hình bình hành đặc biệt, là hình thang cân đặc biệt Hoạt động 2: Tính chất - Vì hình chữ nhật là hbh, là hình Trả lời: Vì hình chữ nhật là hbh nên có: D C (24) thang cân nên hình chữ nhật có tính chất gì? - Nhấn mạnh hình chữ nhật có tất các tính chất hbh và hình thang cân - Vậy hình chữ nhật có đường chéo và cắt trung điểm đường - Ta có thể viết tính chất này dạng GT, KL nào? B A GT ABCD là hình chữ nhật AC DB = {O} OA = OB = AC = OD O D + Các cạnh đối + Hai đường chéo cắt trung điểm đường + Vì hình chữ nhật là thang cân nên có đường chéo Học sinh trả lời chỗ C Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết - Từ định nghĩa ta có thể chứng minh tứ giác là hình chữ nhật thỏa mãn điều kịên gì? - Thực tế cần góc vuông là đủ Có góc vuông - Nếu tứ giác đã là hình thang cân thì cần góc vuông thì tổng các góc tứ giác là thêm điều kiện gì góc là hình chữ 3600=> góc còn lại là 900 nhật? Vì sao? Thêm điều kiện có góc vuông Vì hình thang cân ABCD (AB//CD) có  =900 => B̂ =900 (theo định nghĩa hình thang cân) => Ĉ =900 ; D̂ =900 vì AB//CD nên góc cùng phía bù - Nếu tứ giác là hình bình hành thì cần thêm Có góc vuông đường chéo điều kiện gì là hì nh chữ nhật? Vì sao? - Giáo viên xác nhận: Có dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (1 tứ tứ giác, từ hình thang cân, từ hbh) - Yêu cầu học sinh đọc nhiều lần dấu hiệu - Ỵêu cầu học sinh nêu GT, KL dấu Học sinh chứng minh miệng chỗ tương tự SGK hiệu 4, giáo viên vẽ hình - Giáo viên: Treo bảng phụ có hình củng cố Học sinh trả lời 1.Tứ giác có góc vuông có là hcn không? 2.Hình thang có góc vuông có là hcn không? 3.Tứ giác có đường chéo có là hcn không? Chỉ là hình thang vuông 4.Tứ giác có đường chéo và cắt trung điểm đường có là hcn không? (25) - Giáo viên đưa bảng phụ có tứ giác vẽ sẳn (đúng là hcn) Yêu cầu học sinh làm bài - Vẽ hình chữ nhật ta làm nào? Hoạt động 3: Áp dụng vào tam giác Học sinh lên bảng kiểm tra (Dùng compa để kiểm tra hình Cách 1: Kiểm tra có AB = CD ; AD = BC và AC = BD thì kết luận ABCD là hcn c.nhật) Cách 2: Kiểm tra OA = OB = OC = OD - Cho học hoạt động nhóm, nửa lớp làm bài thì kết luận là hình chữ nhật ?3 , nửa lớp làm bài ?4 A A Mỗi nhóm trả lời theo gợi hỏi : a, b, c ?2 / B - Cho học sinh đọc định lí trang 99 // // M C / / B / C / M / D D a ABCD là hcn a ABCD là hcn Hai định lí trên có quan hệ nào với Vì hbh có1 góc vuông vì đườg chéo = nh nhau? Là hcn vàcắt tr.điểm b AM = BC c.K luận tg vuông ABC có AM là đường tt ? đườg b Tam giácABC là tg vuông c Phát biểu kluận? - Học sinh trao đổi nhóm đại diện nhóm nhanh trả lời Là định lí thuận đảo Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố - Cho học sinh nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận hình chữ nhật và định lí áp dụng vào tam giác vuông V, Hướng dẫn nhà Học bài theo SGK, thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu và định lí áp dụng vào tam giác vuông Làm các bài tập: 58, 59, 60, 61 SGK trang 99 Chuẩn bị trước các bài luyện tập * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TUẦN (26) TIẾT 16: LUYỆN TẬP Ngày soạn : 09/10/11 - - I/ Mục tiêu: Giúp học sinh A)Kiến thức :Củng cố định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Bổ sung tính chất đối xứng hình chữ nhật thông qua bài tập B) Kỹ : Luyện kĩ vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức hình chữ nhật tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế C) Thái độ :vẽ hình cẩn thận, chính xác, phân biệt hình bình hành và hình chữ nhật II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật, vẽ hình chữ nhật, sửa bài tập 58 Để tính độ dài cạnh, đường chéo hình chữ nhật ta áp dụng địng lí nào? HS2: Cho làm bài tập 62 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh - Cho làm bài tập 64 SGK Học sinh dùng thước thẳng và compa để vẽ hình - Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm đường ABCD là hình bình hành lối chứng minh Nên sử dụng dấuhiệu nào GT  1=  2=  /2 ; B̂ 1= B̂ 2= B̂ / để chứng minh Đi từ tứ giác hay hình thang Ĉ 1= Ĉ 2= Ĉ /2 cân, hay hình bình hành Muốn C/m EFGH là hình thang cân hay hbh phải C/m KL EFGH là hình chữ nhật A B song song, phải C/ m góc E - Có nhận xét gì AGB H 1 F G C - Có làm tương với các góc khác tứ giác EFGH không? AGB có:  2=  / ; B̂ 1= B̂ / D =>  + B̂ 1=  + B̂ /2= 900 (do ABCD là hbh) - Cho làm bài tập 65 - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ =>AGB = 1800- (  2+ B̂ 2) = 1800 – 900= 900 Học sinh làm tương tự => EFG = 90 ; CED = 900 Vậy tứ giác EFGH là HCN vì có góc vuông (27) - Theo em tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? Học sinh trình bày chứng minh: ABC có EF là đường TB nên - Đã có bài tập nào tương tự chưa? (BT 48) EF AC ; EF//AC (1) ADC có HG là TB nên HG AC ; HG//AC (2) - Có thể chứng minh hbh EFGH có Từ (1) (2) suy EF = HG ; EF//HG góc vuông đường chéo =>EFGH là hình bình hành không ? Vì AC l BD mà EF//AC => EF l BD Lại có EH//BD (do EH là TB ABD) Nên EH l EF hay Ê = 900 Vậy EFGH là hình chữ nhật V, Hướng dẫn nhà Làm bài tập: 63, 66 SGK trang 100 Chuẩn bị trước bài “Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước” * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TIẾT 18 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày soạn : 16/10/11 VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC - I) Mục tiêu: Giúp học sinh A)Kiến thức :Học sinh biết khái niệm, k/c đường thẳng //, định lí các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cho trước B) Kỹ : Biết vận dụng định lí đường thẳng song song cách để chứng minh các đường thẳng Biết cách chứng tỏ điểm nằm trên đường thẳng song song với đường thẳng cho trước Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng thực tế C) Thái độ : bước đầu có khái niệm tập hợp điểm hình học II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp (28) 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Khoảng cách đường thẳng song song - Cho làm bài tập ?1 - Giáo viên vẽ hình lên bảng A a Học sinh đọc bài tập ?1 Học sinh vẽ hình vào Trả lời chỗ Vì AB//KH (gt) AH//BK (cùng vuông góc với b) B h =>ABKH là hình bình hành và Ĥ = 900 =>ABKH là Hình chữ nhật =>AH = BK = h Trả lời: Đều cách đường thẳng b khoảng h b H K - Tứ giác ABKH là hình gì? - Giáo viên: AH l b và AH = h=> A cách đường thẳng b khoảng h Vậy điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì? - Giáo viên: Có a//b, AH l b thì AH l a Vậy điểm thuộc đường thẳng b cách đườngthẳng a khoảng h Ta nói h là khoảng cách đường thẳng // a và b - Thế nào là khoảng cách đường Học sinh trả lời đọc định nghĩa Định nghĩa: (SGK 101) thẳng //? Hoạt động 2: Tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước - Cho làm bài tập ?2 Học sinh vẽ hình vào - Giáo viên vẽ hình lên bảng a A M h (I) b h H' H (II) h a' K' K h Học sinh trả lời Vì AH = MK (=h) vì AH//MK (cùng vuông - Giáo viên dùng phấn màu nối AM, hỏi góc với b) AMKH là hình gì? Nên AMKH là hbh lại có Ĥ = 900 nên AMKH là hình chữ nhật - Vì M a =>AM//HK hay AM//b - Tương tự ta có M’ a’ Lại có a//b mà A a - Vậy các điểm cách đường thẳng b khoảng h nằm trên đường thẳng a và Nên AM a (theo tiên đề Ơclít) A' M' (29) a’ // với b và cách b khoảng h Đó Vậy M A là tính chất - Cho làm bài tập ?3 (SGK), giáo viên đưa hình vẽ 95 Đỉnh A có tính chất gì? B *Tính chất: SGK 101 Học sinh đọc Học sinh trả lời: Đỉnh A nằm trên đường thẳng // với BC và cáh BC khoảng 2chứng minh A' A H H' C - Giáo viên vào hình vẽ và nêu phần nhận xét Cho học sinh nhận xét *Nhận xét: SGK 101 - Giáo viên nêu rõ khái niệm tãp hợp này - Bất kì điểm nào a và a’ cách b Học sinh đọc nhiều lần khoảng h - Ngược lại bất kì điểm nào cách b khoảng h thì nằm trên đường thẳng a, a’ Hoạt động 3: Đường thẳng song song cách - Dùng hình 96 để nêu định nghĩa các đường Học sinh trả lời chứng minh chỗ thẳng // cách a) Hình thang AEGC có AB = BC; - Cho làm bài tập BF//AB//CG - Giáo viên đưa hình vẽ 96b Nên EF = GH (định lí đường TB hình thang - Yêu cầu nêu GT, KL Tương tự FH = GH a A a A b B b B c C c C d D d D a) E F G H b) b) Chứng minh tương tự phần a - Từ bài toán ta có thể rút định lí nào?Học sinh phát biểu định lí *Lưu ý học sinh: - Các định lí trung bình tam giác *Định lí: (SGK102) đường trung bình hình thang là các trường hợp đặc biệt định lí đường thẳng // cách - Trong viết học sinh thường có các đường kẻ // cách Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố - Đưa bảng phụ có bài tập 69 Học sinh trả lời chỗ (30) (1) - (7); (2) - (5); (3) - (8); (4) - (6) - Cho làm bài tập 68, giáo viên ghi lại nội Bài tập 68 học sinh trả lời chỗ dung chứng minh V, Hướng dẫn nhà Học bài theo SGK và ghi, thuộc định nghĩa, tính chất, định lí, nhận xét Làm bài tập: 67, 70 (SGK); Chuẩn bị trước các bài luyện tập * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN TIẾT 18: LUYỆN TẬP Ngày soạn : 16/10/11 - - I) Mục tiêu: Giúp học sinh A)Kiến thức :Củng cố cho học sinh tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cho trước, định lí đường thẳng // cách B) Kỹ : Rèn luyện kĩ phân tích bài toán: Tìm đường thẳng cố định, điểm cố định điểm di động và tính chất không đổi điểm để từ đó tìm điểm di động nằm trên đường nào Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng thực tế C) Thái độ : bước đầu có khái niệm tập hợp điểm hình học II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định lí đường thẳng // cách HS2: Sửa bài tập 67 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên - Cho học sinh sửa bài tập 70 Hoạt động Học Sinh y A E O - Có thể giới thiệu hỏi học sinh có Kẻ CH Ox C H m B x (31) cách làm khác không/ - Vì AOB vuông nên trung tuyến ứng với cạnh huyền: OC= AB/2 = AC - C đường trung trực AO - Vì B di chuyển trên tia Ox nên C di chuyển trên tia Dt thuộc đường trung trực đoạn AO ABO có C là trung điểm AB, CH//OA (do cùng l với Ox) => CH là đường trung bình ABO => CH = AO/2 = 1chứng minh Khi B di chuyển trên tia Ox thì CH luôn 1chứng minh, B trùng điểm O thì C trùng với trung điểm E OA Vậy B di chuyển trên tia OX thì C di chuyển trên tia Em //Ox và cách Ox khoảng 1chứng minh - Cho làm bài tập 71 - Giáo viên hướn dẫn vẽ hình - Yêu cầu học sinh đọc GT, KL Học sinh đọc đầu bài Học sinh trả lời GT, KL A D GT ABC,  =900, M BC, MD AB, ME AC O là trung điểm DE KL a) A, O, M thẳng hàng b) M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào c) Vị rí Mđể AM nhỏ Q P O E B C H K M - Để chứng minh A, O, M thẳng hàng ta có thể làm nào? - Để xét xem O di chuyển trên đường nào ta xét xem khoảng cách điểm O tới đường thẳng cố định nào không thay đổi? - Thử tìm khoảng càch không đổi đó - Điểm O luôn cách cạnh BC khoảng không đổi là AH/2 => Tập hợp các điểm O là đường nào? - AM có đô dài nhỏ nào? - Cho học sinh trả lời bài tập72 - Giáo viên đưa bảng phụ có hình vẽ 98 a) Tứgiác ADME là hcn (vì  = D̂ = Ê = 900) Có O trung điểm đường chéo ED nên O là trung điểm đường chéo AM, vậy… b) Học sinh trả lời: Chỉ có thể là đường thẳng cố định BC vì M B thì O I (I là trung điểm A) Khi M C thì O K (K là trung điểm AC) Kẻ AH l BC; ON l BC => AH//ON => ON là đường TB MAH => ON = (½)AH (không đổi) Vậy M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình IK ABC c) Khi M H thì AM có độ dài nhỏ AH (vì đường vuông góc ngắn đường xiên) Học sinh trả lời: Vì điểm C luôn cách mép gỗ khoảng không đổi 10chứng minh nên đầu chì C vạch nên đường thẳng // với AB và cách AB 10chứng minh (32) V, Hướng dẫn nhà Xem lại các bài tập đã giải Chuẩn bị trước bài hình thoi, ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TIẾT 19: HÌNH THOI Ngày soạn : 20/10/2011 - - I) Mục tiêu: Giúp học sinh A)Kiến thức : Hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi B) Kỹ : Biết vẽ hình thoi, biết cách chứng minh tứ giác là hình thoi Biết vận dụng các tính chất hình thoi để chứng minh C) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chính xác, biết so sánh hình thoi với các tứ giác đặc biệt đã học II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Định nghĩa - Cho hình vẽ sau: - Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi: B C A D + Nhận xét tứ giác trên có gì đặc biệt? - Tứ giác trên gọi là hình thoi - Vậy nào là hình thoi? - Tứ giác ABCD là hình thoi ? + Tứ giác trên có cạnh - Đọc định nghĩa SGK trang 104 - Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA - Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các (33) cặp cạnh đối - Yêu cầu HS thực ?1 Hoạt động 2: Tính chất B A O C D - Yêu cầu HS thực ?2 - Hai đường chéo cắt trung điểm đường - Hãy đo và thử dự đoán xem đường chéo - Hai đường chéo vuông góc với có quan hệ nào với các góc hình - Hai đường chéo là phân gíác các góc thoi hình thoi - Đó là nội dung định lí trang 104 SGK - Hãy cho biết GT và KL định lí - Đọc định lí và ghi vào - Yêu cầu HS xem chứng minh SGK - Yêu cầu HS phát biểu lại định lí SGK GT KL ABCD là hình thoi AC BD Aˆ1 Aˆ ; Bˆ1 Bˆ Dˆ1 Dˆ ; Cˆ1 Cˆ - Phát biểu định lí SGK Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết - Ngoài cách chứng minh tứ giác là hình Hình bình hành có: thoi định nghĩa, em hãy cho biết hình - Hai cạnh kề bình hành cần thêm điều kiện gì để trở - Hai đường chéo vuông góc với thành hình thoi - Một đường chéo là phân giác góc ABCD là hình bình hành GT AC BD - Yêu cầu HS thực ?3 B KL ABCD là hình thoi Chứng minh: C A O ABCD là hình bình hành Nên OA = OC => ABC cân B D => AB = BC => ABCD là hình thoi Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố - Bài tập 73 trang 105, 106 SGK - HS đứng chỗ trả lời + Hình a: Hình thoi + Hình b: Hình thoi + Hình c: Hình thoi + Hình d: Không phải hình thoi (34) + Hình e: Hình thoi - Cạnh hình thoi có giá trị là chứng minh - Bài tập 75 trang 106 SGK V, Hướng dẫn nhà: Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi Làm các bài tập: 75 –> 78 trang 106 SGK * Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TUẦN 10 TIẾT 20: LUYỆN TẬP Ngày soạn : 20/10/2011 - - I) Mục tiêu : A)Kiến thức :Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi B) Kỹ : Rèn kĩ vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình thoi Biết vận dụng kiến thức hình vuông bài toán chứng minh, tính toán C) Thái độ :vẽ hình cẩn thận, chính xác, biết so sánh hình thoi với các tứ giác đặc biệt đã học II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: - Phát biểu tính chất, dấu hiệu nhận biết hính thoi - Sửa bài tập 75 SGK/106 3, Tiến trình dạy học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh (35) Bài 75:/106 H/s đọc để vẽ hình Ghi giả thuyết ,kết luận A // E \ \ \ \ H Để c/m các cạnh EF, FG, GH, HF ta làm nhtn? D F // // G Hướng đẫn : V AHE - dựa vào t/c đường tr/ bình t/giác em có nhận xét gì vể đoạn EH , FG ? A F B D H G C B C ABCD là hình thoi GT AE = ED; AF = FB BG = GC; CH = HD KL EFGH là hình chữ nhật C/m: Ta có AC BD Theo t/chất đường trung bình t/giác ADC và t/giác ABC Ta có EH // AC; FG // AC EH // FG EH = AC; FG = AC EH = FG Nên : EFHG là hbh Ta có AC BD mà EH //AC; EF // BD EH EF Suy EFGH là hình chữ nhật A I V DHG Bài 76 * Cho làm bài tập 77 trang 106 D C = V BFE = V CFG = HE = FE = FG = GH EFGH là hình thoi * Cho làm bài tập 76 trang 106 - Giáo viên vẽ hình E B // Bài 77: a/ Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng Hình thoi là hình bình hành, nên giao điểm đ/chéo hình thoi là tâm đối xứng cuả hình thoi b/ BD là đường tr/ trực AC nên A đối xứng với C qua BD Do đó BD là trục đối xứng hình thoi Tương tự AC là trục đối xứng hình thoi V, Hướng dẫn nhà: Ôn lại các kiến thức đã học Đặc biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Làm bài tập: Trả lời các câu hỏi SGK 110 để tiết sau ôn tập chương (36) Tiết 21: HÌNH VUÔNG - - Ngày soạn :22/10/2011 I) Mục tiêu: Giúp học sinh A)Kiến thức :Học sinh hiểu định nghĩa hình vuông, thấy hình vuông là dạng đặc biệt hình chữ nhật và hình thoi B)Kỹ : Biết vẽ hình vuông, biết chứng minh tứ giác là hình vuông Biết vận dụng các kiến thức hình vuông bài toán chứng minh, tính toán và thực tế C) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chính xác, biết so sánh hình vuông với các tứ giác đặc biệt đã học II) Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa và tính chất hình thoi HS2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thoi 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Định nghĩa Đưa hình vẽ 104 lên bảng và nói: Tứ giác ABCD là hình vuông, hình vuông là - Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và tứ giác nào? bốn cạnh A B D C - Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa SGK - Giáo viên ghi tóm tắt kí hiệu: - Tứ giác ABCD là hình vuông AB = BC = CD = DA ;  = B̂ = Ĉ = D̂ =900 - Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? Có phải là hình thoi không ? - Giáo viên khẳng định: Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi, và đương nhiên là hình bình hành (đưa nhận xét lên màn hình có máy chiếu) - Đọc định nghĩa SGK - Học sinh vẽ hình và ghi tóm tắt vào Học sinh trả lời: Hình vuông là hình chữ nhật có cạnh nhau, là hình thoi có góc vuông (37) Hoạt động 2: Tính chất - Giáo viên đưa mô hình hình vuông Vì hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là giới thiệu hình thoi nên hình vuông có đầy đủ tính - Em hãy nhận xét xem hình vuông có chất hình chữ nhật và hình thoi tính chất gì? - Cụ thể có tính chất nào? - Yêu cầu lớp trả lời bài tập ?1 - Đường chéo hình vuông: + Cắt trung điểm đường + Bằng + Vuông góc với + Là đường phân giác các góc hình vuông - Dựa vào tính chất hình chữ nhật, hình - Dựa vào tính chất hình nào? thoi - Giáo viên khẳng định lại (đưa lên màn hình) Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết - Một hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì - Hình chữ nhật có cạnh kề là hình vuông là hình vuông? Vì sao? Hình chữ nhật có thêm dấu hiệu riêng - Vì hình chữ nhật có cạnh kề thì có cạnh nhau, đó là hình hình thoi thì là hình vuông vuông Hai đường chéo vuông góc với đường chéo là phân giác góc là hình - Còn hình thoi cần thêm điều kiện gì là vuông hình vuông? Vì sao? - Hình thoi có góc vuông là hình vuông Vì hình thoi có góc vuông thì góc - Hình thoi có thể thêm điều kiện gì vuông, đó là hình vuông là hình vuông? - Hình thoi có đường chéo là - Vậy hình thoi có thêm dấu hiệu riêng hình vuông hình hình chữ nhật là hình vuông - Như ta có dấu hiệu để nhận biết hình vuông, đưa bảng phụ chiếu lên màn * Dấu hiệu: SGK 107 hình Học sinh nhắc lại các dấu hiệu nhận biết - Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là Tứ giác đó là hình vuông hình thoi thì tứ giác đó là hình gì? - Đây chính là câu hỏi đầu bài * Nhận xét: SGK 107 SGK + Hình a: Là hình vuông - Yêu cầu làm bài tập ?2 + Hình b: Không là hình vuông - Dựa vào dấu hiệu nào? + Hình c: Là hình vuông + Hình d: Là hình vuông Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập - Nhắc lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung SGK - Cho làm bài tập 81 - Thảo luận nhóm để tìm câu trả lời: - Cho làm nhóm bài tập trắc nghiệm sau: - Các nhóm lên bảng trình bày: (38) Cho ABCD là hình vuông, O là giao điểm đường chéo AOB là: cân, vuông, hay vuông cân 2.AB = 3chứng minh thì AC = 6chứng minh, 18 chứng minh, 5chứng minh 1) Tam giác AOB là tam giác vuông cân 2) AC = 18 cm 3) AB = dm 3.AC = 2dm thì AB = 1dm; 3/2dm; dm IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK và ghi, thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu Làm bài tập: 79 80, 82, 83 (SGK) Chuẩn bị trứơc các bài luyện tập Tuần 12 – Tiết 22: LUYỆN TẬP Ngày soạn : 22/10/2011 - - I) Mục tiêu : - Kiến thức : Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông - Kỹ : Rèn kĩ vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình thoi, hình vuông - Biết vận dụng kiến thức hình vuông bài toán chứng minh, tính toán - Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chính xác, biết so sánh tính chất hình vuông với các tứ giác đặc biệt đã học II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: - Phát biểu tính chất, dấu hiệu nhận biết hính vuông - Sửa bài tập 81 SGK/108 HS2: Sửa bài tập 82 SGK/108 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên - Cho làm bài tập 84 - Giáo viên vẽ hình GT KL Hoạt động Học Sinh ABC, D BC DE//AB; DF//AC a) AEDF là hìnhgì? Vì sao? b) Tìm vị trí D để AEDF là hình thoi c) Nếu  =900 thì AEDF là hcn (39) A E F B C D - Yêu cầu học sinh viết GT, KL - Hình bình hành có thêm kiện gì là hình thoi? - Lựa chọn điều kiện nào để tìm vị trí D? - Hình chữ nhật có thêm điều kiện gì thành hình thoi - Cho làm bài tập 86 - Hướng dẫn nhanh bài tập 85 - Tứ giác ADFE là hình gì? E A M D B N F Tìm vị trí D để AEDF là hvuông C/m: Học sinh trả lời chỗ a)Vì DE//AB , DF//AC=> AEDF là hbh b)Nếu D là giao điểm BC với phân giác  thì hình bình hành AEDF là hình thoi c)Nếu ABC vuông thì hbh AEDF là hcn Nếu  =900 và D là giao điểm BC với phân giác  thì AEDF là hìnhvuông - Học sinh thực hành gấp giấy cắt Tứ giác nhận là hình thoi Nếu OA = OB thì tứ giác nhận là hình vuông a) Vì E, F là trung điểm AB, CD => AE = DF Và AE//FD nên AEFD là hình bình hành Có  =900=> ADFE làhình chữ nhật b) Lại có AD=AE nên ADFE là hình vuông Vì AE//FC và AE = FC nên AECF là hình bình hành => AF//CE Tương tự BF//DE => EMFN là hình bình hành Vì ADFE là hình vuông => AF l DE hay M̂ =900 Vậy EMFN là hình chữ nhật, Lại có ME = MF Nên EMFN là hình vuông C V, Hướng dẫn nhà: Ôn lại các kiến thức đã học Đặc biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Làm bài tập: 149, 157, 158 SBT Trả lời các câu hỏi SGK 110 để tiết sau ôn tập chương Tiết 23-24: I) Mục tiêu : ÔN TẬP CHƯƠNG I - - Ngày soạn : 08/11/2011 (40) - Kiến thức : Học sinh hệ thống hóa kiến thức tứ giác đã học chương (định nghĩa, tính chất, dhnb) - Kỹ : Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện - Thái độ : Thấy mối quan hệ các tứ giác đã học góp phần rèn luyện tư biện chứng cho học sinh II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên - Giáo viên treo bảng phụ có sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (cạnh mũi tên chưa viết định nghĩa, dấu hiệu) - Cho trả lời các câu hỏi: 1, 2, - Nêu tính chất góc, cạnh và đường chéo hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng - Nêu dấu hiệu nhận biết các hình……… - Cho học sinh làm bài tập 87 Hoạt động Học Sinh a) Hình bình hành, hình thang b) Hình bình hành, hình thang c) Hình vuông B - Cho làm bài tập 88 - Tứ gíac EFGH là hình gì? Vì sao? - Ở bài tập 48 ta chứng minh đầy đủ - Các đường chéo AC, BD có điều kiện gì thì hbh EFGH là hcn, hình thoi, hìnhvuông - Giáo viên đưa hình minh họa E F A C G H D - Cho làm bài tập 89 (a, b) - Để chứng minh điểm M, E đối xứng qua AB ta cần điều gì? - Nếu còn thời gian cho làm câu c, d không còn thời gian thì cho nhà - Hình thoi có thêm điều kiện gì là hình vuông? - Cho học sinh trả lời miệng cách 2: EM l a) Hình bình hành EFGH là hcn HEF=900 HE l EF BD l AC (Vì HE//DB, EF//AC) b) Hình bình hành EFGH là hình thoi EF = EH AC = BD (41) (Vì EF = AC/2 , EH = BD/2) c) Hình bình hành EFGH là hình vuông EFGH là hình chữ nhật AC l BD EFGH là hình thoi AC = BD MB B E D A M C a) MD là đường TB ABC=>MD//AC Do AB l AC nên MD l AB Ta có AB là đường trung trực ME nên E đối xứng với M qua AB b) Ta có ME//AC, ME = AC (vì cùng MD) nên AEMC là hình bình hành Vì AB l MD (chứng minh trên)=>AB l ME trung điểm D đường nên AEBM là hình thoi c) BC = 4chứng minh =>BM = 2chứng minh Chu vi hình thoi AEBM là BM = = 8(chứng minh) d) Hình thoi AEBM là hình vuôngAB=EM Vậy vuông ABC có thêm điều kiện AB = AC thì AEBM là hìnhvuông IV, Hướng dẫn nhà: Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng trục và đối xứng tâm Làm bài tập: 90 (SGK); Tiết sau kiểm tra tiết *Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 13: Tiết 25: KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn : 08/10/2011 MÔN HÌNH HỌC I) Mục tiêu : - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức học sinh chương I - Kiểm tra kỹ vẽ hình và chứng minh bài toán hình học chương I II) Chuẩn bị : - GV : Đề kiểm tra phôtô - Hs : ôn tập bài học chương I III.Phương pháp: luyện tập – kiểm tra IV) Tiến trình lên lớp: Đề bài I/ Trắc nghiệm (2điểm) Hãy đọc kĩ đề và chọn đáp án đúng : Câu 1: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo là …………… a) Hình thang cân b) Hình bình hành c) Hình chữ nhật d) Hình thoi Câu 2: Hình bình hành có góc vuông là …………………… (42) a) Hình thang cân b) Hình vuông c) Hình chữ nhật d) Hình thoi Câu 3: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là ……………… a) Hình thang b) Hình vuông c) Hình chữ nhật d) Hình thoi Câu 4: Hình chữ nhật có đường chéo là phân giác góc là …………… a) Hình thang cân b) Hình vuông c) Hình chữ nhật d) Hình thoi Câu 5: Chữ cái nào sau đây không có trục đối xứng? a) O b) U c) M d) Q Câu 6: Trong các hình sau đây hình nào có tâm đối xứng? a) Tam giác b) Hình thang cân c) Hình bình hành d) Hình thang Câu : Đường trung bình hình thang : a) Nửa tổng hai đáy b) Nửa hiệu hai đáy c) Hai lần tổng hai đáy d) Hai lần tổng hai đáy Câu : Hình vuông có cạnh cm thì đường chéo là ? a) cm b) cm c) cm d) √ cm II/ Tự luận ( điểm) Câu 1: (6 điểm) Cho tam giác ABC vuông B Kẻ đường cao BH Goi I, M, O là trung điểm các đoạn thẳng AB, AH, IC Vẽ điểm K đối xứng với B qua O a) Tứ giác IBCK là hình gì ? Vì ? b) IM AC c) Chứng minh : IC = 2MO d) Chứng minh BM MK Câu 2: (2 điểm) Độ dài hai đường chéo hình thoi là 24 cm và 32 cm Tính độ dài cạnh hình thoi đó ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/ Trắc nghiệm (2 điểm) Chọn đúng đáp án đạt 0,25 điểm Câu Đáp án a II/ Tự luận (8 điểm) Câu 1: (6 điểm) c d b d c a d (43) Nội dung - Vẽ hình đúng và ghi GT, KL a) Tứ giác IBCK có : OI = OC (gt) và OB = OK ( vì K đối xứng với B qua O) ⇒ Tứ giác IBCK là hình bình hành Mà góc B = 900 ( tam giác ABC vuông B) ⇒ Tứ giác IBCK là hình chữ nhật b) Ta có IB = IA ( gt) và MH = AM (gt) ⇒ IM là đường trung bình tam giác ABH ⇒ IM // BH Mà BH AC Suy IM AC c)Ta có IM AC ( câu b) ⇒ Tam giác IMC vuông M Mà OI = OC (gt) ⇒ MO = ½ IC ⇒ IC = 2MO d) Ta có IC = 2OM ( câu c) Mà IC = BK( vì IBCK là hình chữ nhật) ⇒ BK = 2MO ⇒ Tam giác BMK vuông M ⇒ BM MK Câu : (2 điểm) Giải : Gọi O là giao điểm AC và BD Ta có : tứ giác ABCD là hình thoi AC 24 = =12 ( cm ) 2 ⇒ BD 32 OD=OB= = =16 ( cm ) 2 AC ⊥ BD { OA=OC= AD 2=OA 2+ OD2=122 +162=400 ⇒ AD=√ 400=20 ( cm ) Điểm 0,5 1,5 1 (44) Áp dụng định lí Pitago tam giác vuông OAD, ta có : Vậy cạnh hình thoi là 20 cm CHƯƠNG II: ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Ngày soạn : 12/11/2011 Tiết 26: ĐA GIÁC ĐA GIÁC ĐỀU I) Mục tiêu : - Kiến thức : Học sinh nắm khái niệm đa giác đều, đa giác lồi - Kỹ : Học sinh biết tính tổng số đo đa giác, Vẽ và nhận biết số đa giác lồi, số đa giác đều, Biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng đa giác - Thái độ : Học sinh hiểu và biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác từ khái niệm tương ứng đã biết tứ giác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm IV) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Mở đầu - Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa tứ - Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn giác ABCD, định nghĩa tứ giác lồi? thẳng AB, BC, CD, DA, đó bất kì hai - Đưa bảng phụ có hình vẽ sau hỏi hình nào đoạn thẳng nào không nằm trên là tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao? đường thẳng Hình b, c là tứ giác, hình a không phải là tứ giác vì đoạn thẳng AD, DC cùng nằm trên đường thẳng Hình c là tứ giác lồi a b c - Giáo viên: Vậy tam giác, tứ giác gọi chung là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm Hoạt động 2: Khái niệm đa giác Học sinh quan sát hình vẽ nghe giáo viên - Giáo viên treo bảng phụ có hình 112=>117 giới thiệu (45) - Giới thiệu: Cũng tương tự tứ giác, đa giác ABCDE là hình gồm đoạn thẳng AB, BC….trong đó bất kì đoạn thẳng nào có điểm chung không cùng nằm trên đường thẳng Các điểm A, B, C, D, E là đỉnh, các đoạn AB, BC, CD, DE, EA là các cạnh đa giác đó - Vì đoạn thẳng AE, ED cùng nằm trên đường thẳng - Yêu cầu học sinh thực ?1 - Học sinh nêu định nghĩa đa giác lồi Định nghĩa: SGK trang 114 - Khái niệm đa giác lồi tương tự khái niệm tứ giác lồi ? Vậy nào đa giác - Hình 112, 113, 114 là đa giác lồi lồi ? - Trong các đa giác trên, đa giác nào là đa - Vì đa giác đó nằm trên nửa mặt giác lồi? phẳng có bờ là đường thẳng thuộc cạnh - Yêu cầu học sinh trả lời ?2 đa giác - Giáo viên giới thiệu chú ý Học sinh đọc chú ý SGK 114 - Cho làm ?3 - Giáo viên giới thiệu đa giác nhiều đỉnh (n Học sinh trả lời chỗ 3) gọi là n giác hay n cạnh Hoạt động 3: Đa giác - Giáo viên đưa bảng phụ có hình 120 cho học quan sát và nói đây là các đa giác - Định nghĩa SGK trang 115 Vậy nào là đa giác đều? - Một học sinh lên bảng, lớp làm nháp - Cho làm ?4 - Nhận xét số trục đối xứng và tâm đối xứng đa giác trên Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập - Cho làm bài tập a.Hình thoi b.Hình chữ nhật - Cho làm bài tập Giáo viên treo bảng Học sinh trao đổi nhóm phụ có bài tập cho học sinh lên bảng điền Học sinh làm nháp trả lời chỗ Cả lớp làm vào - Cho làm bài tập Tổng số đo các góc hình n là (n – 2)1200 Suy số đo góc hình n giác là (n – 2)/n - Mỗi góc ngũ giác là (5 –2).1800/5 = 1080 - Mỗi góc lục giác là (6 – 2).180 0/6 = 1200 IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK Làm các bài tập: 1, 2, SGK trang 115 Chuẩn bị trước bài “Diện tích hình chữ nhật” *Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (46) Tuần 14: Tiết 27: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT Ngày soạn : 19/112011 I) Mục tiêu : - Kiến thức : Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông HS hiểu để chứng minh các công thức cần phải vận dụng các tính chất diện tích đa giác - Kỹ : HS vận dụng các công thức đã học và các tính chất diện tích giải toán - Thái độ : thấy mối liên hệ diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuôn II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS: Cho học sinh sửa bài tập 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác -Giới thiệu khái niệm diện tích SGK 116 - Học sinh quan sát hình 121 và làm ?1 - Yêu cầu học sinh quan sát hình 121 và trả - Hình A không hình B vì hai hình lời ?1 không trùng khít lên - Giáo viên: Ta nói diện tích hình A - Hình D có diện tích ô vuông, còn hình C diện tích hình B hình A có hình có diện tích ô vuông Vậy hình D gấp B không? lần diện tích hình C - Giáo viên nêu câu hỏi phần b và c - Hình C có diện tích ô vuông, hình E có diện tích ô vuông Vậy diện tích hình C ¼ diện tích hình E - Vậy diện tích đa giác là gì? - Diện tích đa giác là số đo phần mặt phẳng giới hạn đa giác - Mỗi đa giác có diện tích? - Mỗi đa giác có diện tích xác định - Diện tích đa giác có thể là số 0, số âm hay - Diện tích đa giác là số dương không? - Giáo viên thông báo tính chất diện tích đa giác - Giáo viên: Hai tam giác có diện tích - Chưa đã nhau thì có không? - Giáo viên đưa hình vẽ minh hoạ, học sinh nhận xét (47) - ABC và A’B’C’ có diện tích chúng không -Hình vuông có cạnh 10m, 100m thì có diện tích là bao nhiêu? - Hình vuông có cạnh 10 m thì S =100m2 -Hình vuôngcó cạnh 100 m thì S = 10000 m2 Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật - Giới thiệu kí hiệu diện tích đa giác ABCDE là SABCDE S - Em đã biết diện tích hình chữ nhật - Chiều dài nhân chiều rộng tính nào? Chiều dài và chiều rộng chính là kích thước nó Ta thừa nhận định lí diện tích hình chữ nhật - Tính Shcn biết a =1,2 m ; b = 0,4 m - Shcn = a.b = 1,2.0,4 = 0,48 m2 - Cho học sinh làm bài tập a Chiều dài tăng lần, chiều rộng không Giáo viên ghi tóm tắt: S = a.b đổi thì S tăng lần S1 = 2a.b = 2ab; b Dài và rộng tăng lần thì S tăng lần S2 = 3a.3b = 9ab; c Không thay đổi S3 = 4a.b/4 = ab Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vuông - Vì hình vuông là hình chữ nhật có cạnh - Cho làm ?2 - vuông có cạnh góc vuông là a, b thì nhau: a = b nên S = a2 - vuông có cạnh góc vuông a và b chính diện tích tính nào? là nửa hình chữ nhật có cạnh a và b - Giáo viên đưa hình minh họa nên diện tích vuông là (½)ab B A ABD = CDB (c-g-c) => SABD = SCDB (tính chất 1) SABCD = SABD + SCDB (tính chất 2) D C => SABCD = 2.SADB - Cho làm ?3: Vận dụng các tính chất tính => SADB = SABCD/ =( ½)ab diện tích đa giác để chứng minh Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập - Cho học nhắc lại diện tích đa giác là gì? - Nhắc lại SGK - Ba tính chất diện tích đa giác? IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK, thuộc nhận xét, tính chất, định lí, công thức Làm các bài tập: 7, 8, 9, 11, 12 SGK , *Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (48) Tiết 28: LUYỆN TẬP Ngày soạn : 19/11/2011 I) Mục tiêu : - Kiến thức : Củng cố các công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, tam giác vuông - Kỹ : Học sinh vận dụng các công thức dã học và các tính chất diện tích giải toán chứng minh hình có diện tích - Thái độ : Phát triển tư cho học sinh thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông có cùng chu vi II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, giải vấn dề , hoạt động nhóm III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu tính chất diện tích đa giác Sửa bài tập 12 HS2: Sửa bài tập 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên * Cho làm bài tập 10 - Giáo viên vẽ hình vuông ABC có độ dài cạnh huyền là a, độ dài cạnh góc vuông là a, b c Hoạt động Học Sinh - Tổng diện tích hình vuông dựng trên cạnh góc vuông là b2 + c2 - Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền là a2 - Theo định lí Pitago ta có a2 = b2 + c2 Vậy tổng diện tích hình vuông dựng trên cạnh góc vuông diện tích hình vuông dựng trên cạnh a b ABC=CDA (c-g-c) =>SABC=SCDA * Cho làm bài tập 13 - Đưa hình vẽ 125 SGK lên bảng, gợi ý So Tương tự SEKC=SCGE ; SAFE=SEHA Suy SABC-SEKC-SAFE=SCDA-SCGE-SEH sánh các diện tích cặp tam giác Hay SBKEF=SEGDH - Vì EKC = CGE; AFE = EHA SABCD = = 15 cm2 (49) Chu vi ABCD là (5+3).2=16 (cm) * Cho làm bài tập 15 A B - Giáo viên vẽ hình lên bảng, yêu cầu học sinh vẽ hình vào D C - Hãy tính chu vi và diện tích hình chữ nhật - Tìm hình chữ nhật có diện tích nhỏ + 1.8 = S = 8cm2 Chu vi = 18 cm có chu vi lớn hcn ABCD? + cm x cm có S = cm2 Chu vi = 20 cm + 1cm x 14cm có S = 14 cm2 Chu vi = 30cm + cm x cm = 14 cm2 có S = 14 cm2 Chu vi = 18 cm Có thể vẽ vô số trường hợp thỏa mãn yêu cầu bài - Có bao nhiêu trường hợp thỏa mãn yêu Hình vuông có chu vi 16 cm thì có cạnh là a = c cầu trên bài? 2 - Tìm hình vuông có chu chu vi Shvuông = = 16 cm SABCD < Shvuông hình chữ nhật ABCD? - So sánh diện tích hình vuông đó với SABCD - Hình chữ nhật có kích thước là a và b - Ta thấy các hình chữ nhật có cùng (dương) thì có Shcn = ab và chu vi là 2(a+b) chu vi thì hình vuông có diện tích lớn => Hình vuông có cùng chu vi thì có cạnh là: 2(a+b)/4 = (a + b)/2 Hãy chứng minh điều đó? => Shvuông = {(a+b)/2]2 - Gợí ý xét hình chữ nhật kích thước a, b hãy biểu thị cạnh hình vuông có cùng chu vi Xét hiệu: Shvuông – Shcn = (a+b)2/4 – ab theo a và b xét hiệu Shv - Shcn = a2 + 2ab + b2 – 4ab/4 = (a-b)2/4 vì (a-b)2/4 với a, b > Nên Shv – Shcn Vậy các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có S lớn IV, Hướng dẫn nhà: Xem lại các bài tập đã làm Làm bài tập: 14 SGK ; Chuẩn bị trước bài “Diện tích tam giác” *Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (50) Tuần 15: Tiết 29: DIỆN TÍCH TAM GIÁC Ngày soạn : 27/11/2011 I) Mục tiêu : a)Kiến thức : - Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác - Học sinh biết chứng minh định lí, vẽ tam giác cách chặt chẽ gồm trường hợp và biết trình bày rõ ràng chứng minh đó - Học sinh vận dụng số công thức tính diện tích đã học để giải toán b)Kỹ : Học sinh vẽ hình chữ nhật hình tam giác có diện tích diện tích tam giác cho trước Vận dụng giải số bài toán thực tế liên quan đến diện tích tam giác c) Thái độ : phát triển tư cho học sinh, giúp học sinh thấy công thức tính diện tích tam giác nhọn tù xây dựng từ công thức tính diện tích tam giác vuông II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS: Phát biểu định lí và viết công thức tính Shcn, Stgvuông? Để tính Shình b còn có cách nào khác không? 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Diện tích tam giác - Giáo viên vẽ hình và yêu cầu học sinh cho * Định lí: SGK 120 biết GT, KL định lí ABC GT - Giáo viên vào tam giác bài cũ và nói AH BC HB các em vừa tính diện tích cụ thể tam giác KL SABC = ½ BC.AH vuông, tam giác nhọn Vậy còn tam giác nào - Chúng ta chứng minh công thức này HọcA sinh lên bảng vẽ Avà nhận xét A B̂ B̂ B̂ + = 90 thì H B trường hợp: vuông, nhọn, tù; … + … nhọn thì H nằm B và C +… đoạnC thẳng BC B H tù thì HC nằm B H H B ngoài C - Giáo viên đưa hình vẽ 3 cho trường hợp - Nếu B̂ =90 thì AHAB lên bảng (chưa có đường cao AH ) SABC=AC.AB/2 = BC.AH/2 - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ đường cao AH - Nếu B̂ nhọn thì H nằm B và C SABC = SABH + SAHC - Yêu cầu học sinh chứng minh định lí = BH.AH/2 + CH.AH /2 trường hợp = (BH+CH).AH/2 = BC.AH/2 - Nếu Ĉ tù thì C nằm H và B SABC = SAHC – SAHB = HC.AH/2 – HB.AH/2 = (HC - HB).AH/2 = BC.AH/2 (51) - Hình chữ nhật có kích thước cạnh đáy - Vậy trường hợp diện tích vuông , kích thước còn lại nửa đường nửa tích cạnh với chiều cao tương ứng cao tương ứng cạnh đó S = ah/2 Stừ giác = Shcn = ah/2 Học sinh thực hành theo nhóm - Yêu cầu lớp quan sát hình 127 Em có nhận xét gì và hình chữ nhật H127? - Vậy diện tích hình đó nào? - Vì S1+S2+S3 - Từ nhận xét đó, hãy làm bài tập ? theo nhóm - Ở hình tam giác và hình chữ nhật - Yêu cầu nhóm có nhau, giữ có cùng đáy a và chiều cao h nguyên ; còn cắt làm mãnh để ghép Nên S = 1/2 Shcn thành hình chữ nhật - Qua thực hành hãy giải thích sao? Stứ giác = Shcn - Từ đó => cách chứng minh Stứ giác từ Shcn Hoạt động 2: Củng cố và luyện tập - Thảo luận nhóm bài tập 16 trang 120 SGK - Hình 128 SHCN = a.h và STG = a.h/2 => STG = SHCN - Hình 129 SHCN = a.h và STG = a.h/2 => STG = SHCN - Hình 130 - Yêu cầu học sinh thực bài tập 17 trang SHCN = a.h và STG = a.h/2 121 SGK STG = SHCN Bai: 17 A M Ta có: SOAB = OM.AB/2 (1) Và SOAB = OA.OB/2 (2) Từ (1),(2) => OM.AB/2 = OA.OB/2 B O => OM.AB = OA.OB (đpchứng minh) IV, Hướng dẫn nhà: Xem lại các bài tập đã làm Làm bài tập: 22, 23, 24 SGK ; TUẦN: 16 Lời giải: (52) * TIẾT: 30 LUYỆN TẬP Ta có: BM = MC = ½ BC Gọi AH là đường cao ứng với cạnh BC - Kiểm tra: cho Hs giải bài 18/121 SGK SABM = ½ AH BM = ¼ AH.BC SAMC = ½ AH MC = ¼ AH BC A Suy : SABM = SAMC Bài: 22 a) Điểm I phải nằm trên đường thẳng a qua điểm A và // với PF thì S APF = SIDF vì B C M này có đáy chung và đường cao tương ứng * Cho làm bài tập 22 Có vô số điểm I thỏa mãn - Giáo viên treo bảng phụ b) Tương tự điểm O thuộc đường - Yêu cầu học sinh giải thích lí vì xác thẳng b // và cách PF khoảng lần định vị trí đó và xét xem có bao nhiêu điểm khoảng cách từ A tới PF thỏa mãn? c) Điểm N thuộc đường thẳng c thuộc đường thẳng b // và cách PF khoảng 1/2 lần khoảng cách từ A tới PF * Tập hợp các đỉnh A nằm trên đường thẳng // với BC cách BC khoảng AH (AH là đường cao ABC) - Giáo viên: Qua bài tập vừa làm hãy cho biết SABC không đổi, cạnh BC cố định thì đỉnh A là đường nào? * Cho làm bài tập 23 Giáo viên vẽ hình (lấy điểm M đúng vị trí đường TB) - Hãy so sánh diện tích MAC với ABC? B E A F M H K C Vì SMBA + SMBC = SMAC Mà SMAB + SMBC + SMAC = SBAC =>SMAC = ½ SBAC => ½ AC.MK = ½AC ½ BH =>MK = ½ BH =>M cách AC khoảng BH/2 =>M đường TB EF Bài 25: - Tính đường cao AH Xét vuông AHC có AH2 = AC2 – HC2 a AH b 2 a2 b 2 * Cho làm bài tập 24 2 - Giáo viên vẽ hình, yêu cầu học sinh vẽ vào AH 4b a - Để tính SABC biết BC = a ; AB – AC = b ta cần tính yếu tố nào ? (53) A S ABC b B H a C AH BC a 4b a a 4b a 2 - Nếu b = a tức ABC cạnh a 2 4a a a - Nếu ABC cạnh a thì SABC tính AH 2 nào? Thì - Đây chính là bài tập 25 a a AH BC a - Công thức tính đường cao và diện tích đều S ABC 2 còn dùng nhiều sau này IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK, thuộc định lí, hiểu và chứng minh định lí Làm các bài tập: 18, 19, 20, 21, 22 SGK; Chuẩn bị tiết sau luyện tập *Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ================================================================== Tuần 17: Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày soạn : 06/12/2011 I) Mục tiêu : a)Kiến thức : Củng cố cho học sinh kiến thức đã học học kì I giúp các em hệ thống lại kiến thức để thực tốt các bài tập b)Kỹ : rèn luyện khả chứng minh bài toán hình học có liên quan đến các kiến thức chương c)Thái độ : Rèn luyện cho học sinh khả thiết lập mối liên hệ kiến thức đã học II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định : 2, Kiểm tra bài cũ : 3, Tiến trình dạy học : Hoạt động Giáo Hoạt động Học Sinh viên (54) * Cho làm bài tập cho tam giác ABC: AB = chứng minh, AC = chứng minh, BC = chứng minh Gọi AM là trung tuyến tam giác Lấy điểm D là điểm đối xứng với điểm A qua M a) Chứng minh tam giác ABC vuông A b) Tính độ dài AM c) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật d) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác ABDC là hình vuông? A B M C D a) Ta có: AB 9 AC 16 AB AC BC BC 25 => Tam giác ABC vuông A b) Theo tính chất đường trung tuyến tam giác vuông, ta có: AM = BC:2 = 5:2 = 2,5 chứng minh AM MD BM MC ABDC là hình bình hành c) mà BAˆ C 90 => ABDC là hình chữ nhật d) Tam giác ABC cần thêm điều kiện AB = AC thì tứ giác ABDC là hình vuông a ABMN là hbh vì AN = BM =(BC/2) và AN//BM lại có AB = BM = (BC/2) nên ABMN là hỉnh thoi Tương tự CHỨNG MINHND là hình thoi * Cho làm bài tập b Vì MC//AN; MC = AN nên AMCN là hình bình hành - Cho làm bài tập đề c Vì AMCN là hbh nên AM//CN Tương tự BMDN là hbh cương =>BN//DM - Giáo viên vẽ hình Do đó MINK là hbh lại có Iˆ = 900 (hình thoi ABMN có AM l BN I d Vì I là giao điểm đường chéo hình thoi ABMN nên I là trung điểm AM Do đó IK là đường TB MAD, IK//AD e ABMD có BM//AD nên ABMN là hình thang lại có  = ADM (cùng 600) nên ABM là hình thang cân f Vì BMDM là hình bình hành nên O là trung điểm đường chéo MN thì O là trung điểm đường chéo Vậy điểm B, O, D thẳng hàng g Hình chữ nhật MINK là hình vuông IM = IN (55) AM = BN ABMN là hình vuông ABCD là hình chữ nhật Vậy hình bình hành ABCD có thêm điều kiện  = 900 IV, Hướng dẫn nhà: Ôn tập các kiến thức đã học Làm các bài tập ôn tập đề cương Chuẩn bị kiểm tra học kì I theo lịch *Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 17 : Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày soạn : 06/12/2011 MỤC TIÊU : - KT : Củng cố lại các kiến thức đã học tứ giác, hbh, hcn, hvuông, hthoi (định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình Củng cố kiến thức tính diện tích tam giác, hình vuông, hcn, hthoi - KN : Rèn kĩ c/m bài toán hình học - TĐ : vẽ hình cẩn thận, chính xác I CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : SGK + g/án + compa + thước + eke + bảng phụ II TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Kiểm tra bài cũ : (kết hợp lúc ôn tập) Ôn tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV+HS + Gọi hs vẽ hình, nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình + Gọi hs nêu công thức tính diện tích các hình (giải thích cácyếu tố công thức) + Cho hs làm BT sau : Gv treo bảng phụ (đề bài): Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB<CD), đường cao BH Gọi M,N là trung điểm AD, BC a/ Tứ giác MNHD là hình gì ? b/ BH=8cm, MN=12cm So sánh SABCD , SMNHD - Gv hướng dẫn hs c/m theo sơ đồ sau : a) MNHD là hình bình hành MN//DH NH//MD MN là đg TB GHI BẢNG I/ Lí thuyết : 1/ Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình: (sgk) 2/ Công thức tính diện tích các hình : (sgk) II/ Bài tập : GT Hthang ABCD(AB//CD, AB<CD) MA=MD, NB=NC, BHCD, BH=8cm, MN=12cm KL a/ MNHD là hình gì ? b/ So sánh SABCD và SMNHD Chứng minh a/ + Vì MA=MD, NB=NC (gt) MN là đg Tb hthang ABCD (56) ∠ H =∠ D hthang ABCD AM=MD ∠ H =∠C ; ∠C =∠ D1 NB=NC ứng với cạnh huyền BC HNC cân N HN=NC b) SABCD MN//CD MN//DH (HCD) (1) Trong vuông BHC có HN là đường trung tuyến AB CD BH BC BC NC HN Mà : NH=NC HNC cân N ∠ H =∠C Mà ∠ C1 =∠ D1 (hthang cân ABCD) ∠ H =∠ D1 mà ∠ H ; ∠ D1 vị trí đồng vị NH//MD (2) Từ (1) và (2) MNHD là hbh b/ Gọi BHMN = {K}, MN//CD NK//CH Trong BHC có NK//HC mà NB=NC KB KH BH 4cm + Vì MNlà đg TB hthang ABCD AB CD MN MN là đg TB hthang ABCD SMNHD MN.KH MN AB CD BH MN BH 12 8 96 cm MN HK 12 4 48 cm SABCD SMNHD BH AB CD SABCD > SMNHD BKN có: NB=NC; NK//HC + Cho hs làm BT 2: Cho hình thoi ABCD, gọi E,F,G,H lần lượtlà trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA a/ Tứ giác EFGH là hình gì ? b./ Biết AC=18cm, BD = 16cm So sánh SABCD VÀ SEFGH c/ Hình thoi ABCD cần điều kiện gì để EFGH là hình vuông Gv hướng dẫn hs c/m theo sơ đồ sau : GT Hthoi ABCD, EA=EB, FB=FC, GC=GD, HA=HD, AC=18cm, BD=16cm KL a/ EFGH là hình gì ? b/ So sánh SABCD và SEFGH c/ Hthang ABCD cần đk gì để EFGH là hình vuông ? Chứng minh a/ + Vì EA=EB, FB=FC (gt) EF là đường trung bình ABC EF//AC , EF AC (1) AC C/m tương tự : HG//AC; BD FG FG//BD, HG EFGH là hcn EFGH là hbh $ F 900 (2) (57) EF//HG; EF=HG AC EF EF//AC; EFFH EF//AC;FG//DB HG AC HG//AC; EF là đg TB ABC HG là đg TB ADC ACBD b/ SABCD = ? (hình gì ?) SEFGH = ? c/ Để hcn EFGH là hình vuông cần điều kiện gì ? Mà EF có quan hệ nào với AC ? FG có quan hệ nào với BD ? Vậy cần điều kiện gì AC và BD ? Từ (1)(2) EF//HG;EF=HG EFHG là hbh (I) + Vì EF//AC FG//BD EFFG $ F 900 (II) Mà ACBD Từ (I) (II) suy EFGH là hcn 1 SABCD AC BD 16 18 144 cm 2 b/ 1 SEFGH EF FG AC BD 18 16 72 cm 2 AC BD EF FG ; c/ Ta có : Để EFGH là hình vuông thì EF = FG Hay AC = BD Vậy điều kiện cần tìm AC = BD Hướng dẫn nhà: + Học bài theo sgk + ghi + Xem lại các BT đã làm + Làm BT đề cương *Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (58) TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I Tuần 19: Tiết 33: Ngày soạn : / Ngày dạy : / I/ MỤC TIÊU: - Nhận xét ưu, nhược điểm học sinh - Sửa các phần sai mà học sinh mắc phải II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Đề bài, đáp án, biểu điểm - Học sinh : Xem lại bài kiểm tra Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Tìm hiểu đề Đọc lại bài? Nêu yêu cầu bài? Gồm dạng bài nào? 2/ Nhận xét chung: Hầu hết các em đã biết vận dụng các kiến thức đã học để vẽ hình đúng Ưu điểm: Một số em chưa thực cố gắng làm bài Nhược điểm Trình bày chưa khoa học, các phép biến đổi chưa chính xác, còn lủng củng lập luận 3/ Chữa bài: B M D A H C E II TỰ LUẬN ( điểm ) Bài : (4 điểm) Hình vẽ : 0.5 điểm a) 1.0 điểm Xét tứ giác ADMH có : (59) ∠ BAC=90 (gt) MD ⊥ AB(gt) ⇒∠ MDA=90 MH ⊥ AC(gt) ⇒∠ MDA=900 } ⇒ Tứ giác ADMH là hình chữ nhật b) 1.5 điểm Ta có AM = MB = MC = BC (1) ( tính chất đường trung tuyến tam giác vuông) ⇒ ΔΑΜ C cân M ⇒ MH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến Vậy tứ giác AMCE là hình bình hành (2) (vì có hai đường chéo cắt trung điểm đường) Từ (1) và (2) ⇒ tứ giác AMCE là hình thoi c) 1.0 điểm Áp dụng định lí Pitago tam giác vuông ABC ta có : BC2 = AB2 + AC2 = 82 + 62 = 100 ⇒ BC = 10 cm AM = MC = MB = BC 10 = =5 (cm) (cmt) 2 Δ AMB cân ( AM = MB) ⇒ MD vừa là đường cao vừa là đường trung ΑΒ = =4 cm tuyến ⇒ AD = DB = 2 Xét Δ ADM có DM = AM2 – AD2 = 52 – 42 = 25 – 16 = ⇒ DM = cm Chu vi tứ giác ADMC là AD + DM + MC + AC = + + + = 18 (cm) III/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Tự làm lại các bài tập đã chữa - Xem trước bài Tuần :19 – Tiết : 34 Ngày soạn : / ÔN TẬP Ngày dạy : / I MỤC TIÊU : - KT : Hệ thống hóa các kiến thức tứ giác đã học chương I định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết - KN : Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình - TĐ :Thấy mối quan hệ các hình đã học, rèn luyện tư cho hs II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Gv : Bảng sơ đồ các loại tứ giác đã học, không ghi chi tiết cụ thể +Thước + bảng phu + compa + phấnmàu (60) - Hs : Ôn tập theo câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Kiểm tra bài cũ : Ôn tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Gv dùng sơ đồ nhận biết các loại tứ giác đã học để kiểm tra kiến thức hs - Gv cho tổ cử từ đến em trả lời câu hỏi và lên bảng điền chi tiết vào sơ đồ đã chuẩn bi - Gv cho lớp nhận xét các câu trả lời, sửa cho hoàn chỉnh + Cho hs làm BT88/111sgk HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Lý thuyết : * Tổ : Câu 1, 2, * Tổ : Câu định nghĩa và tính chất hbh, hcn * Tổ : Định nghĩa và tính chất hthoi, hvuông * Tổ : Câu còn lại BT88/111 SGK - Gọi hs đọc đề toán và phân tích B E - Gọi em lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl F C A H - Cả lớp theo dõi, nhận xét G D Tứ giác ABCD, EA=EB, FB=FC, HA=HD,GC=GD a/ Điều kiện để EFGH là hcn b/ Điều kiện để EFGH là hthoi c/ Điều kiện để EFGH là hvuông Chứng minh Trong ABC có : EA=EB (gt) FB=FC (gt) EF là đg TB ABC G T K L - Em nào có thể chứng minh tứ giác EFGH là hbh ? - Cho hs phát biểu nhiều cách khác nhau, cho hs làm cách ngắn, dễ - Muốn hbh EFGH là hcn phải có điều kiện gì ? (Dùng sơ đồ để kiểm tra) (EFEH) - Hbh EFGH là hình thoi phải có thêm yếu tố nào ? - Cho hs nêu lại định nghĩa hình thoi - Điều kiện đường chéo AC, BD? - Cho hs nhắc lại định nghĩa hình vuông – Nhận xét hbh EFGH để tìm yếu tố - Hình vuông kết hợp hình nào? (Hbh EFGH vừa là hcn vừa là hthoi) AC EF EF//ACAC ; HG Tương tự:HG//AC, EF//GH, EF=GH EFGH là hbh a/ Để hbh EFGH là hcn thì EHEF Mà EF//AC EH//BD ACBD EHEF Vậy điều kiện phải tìm : ACBD b/ Để hbh EFGH là hthoi thì EF=EH AC (t/c đg TB) Mà BD EH (t/c đg TB) EF AC=BD EF=EH Vậy điều kiện phải tìm : AC=BD c/ Để hbh EFGH là hvuông thì EFGH là hcn và là hthoi ACBD, AC=BD (61) Vậy điều kiện phải tìm là : ACBD, AC=BD + Cho hs làm BT89/111 SGK BT89/111 SGK - Cho hs đọc đề, vẽ hình và ghi gt-kl - Cho hs nhắc lại định nghĩa điểm đối xứng với qua đường thẳng là nào ? (AB là đg trung trực EM) - Làm nào để có EMAB µ - Hướng dẫn tới A 1v - Dùng tính chất đường trung bình tam giác vuông ABC - Cho hs nhận xét tứ giác AEMC có yếu tố nào ? (Dự đoán hình) + Có EM//AC (?) - Có thể chứng minh EM=AC hay không ? - Nhận xét và dự đoán AEBM có thể là hình gì ? Hs dự đoán hbh Hình thoi Gọi hs lên bảng trình bày Gọi hs nhận xét Gv sửa lại cho hoàn chỉnh GT KL µ ( A 1v ), MB=MC, DA=DB, E đx với M qua D a/ E đx với M qua AB b/ AEMC, AEBM là hình gì ? c/ (BC=4cm) Tính chu vi tứ giác AEBM d/ ABC có đk gì để AEBM là hvuông ? Chứng minh a/ Ta có : MB=MC (gt) DA=DB (gt) MD là đg TB ABC MD//AC mà ACAB MDAB AB là đường trung trực ME E đối xứng với M qua AB b/ Ta có : EM//AC (cùng AB) (1) EM = 2DM (vì E đx với M qua D) AC=2DM ( T/c đường TB) EM=AC (2) Từ (1)(2) AEMC là hbh * Ta có :DB=DA (gt) DE=DM (gt) AEBM là hbh có ABEM (cmt) AEBM là hình thoi Củng cố : Cho hs nhắc lại các phương pháp đã sử dụng để làm bài Hướng dẫn nhà : - Hướng dẫn hs nhà làmbài còn lại câu c,dBT89/110 sgk - Xem tất các BT đã làm Chuẩn bị kiểm tra tiết Tuần 20: Tiết 35: DIỆN TÍCH HÌNH THANG Ngày soạn :11 /01 Ngày dạy : 13/01 I) Mục tiêu : - KT : Học sinh nắm công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - KN : Học sinh tính diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học Học sinh vẽ hình bình hành, hình chữ nhật có diện tích diện tích hình bình hành đã cho Học sinh chứng minh định lí diện tích hình thang, hình bình hành - TĐ : Học sinh làm quen với phương pháp đặc biệt hóa II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa (62) - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS: Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang - Cho học sinh làm bài tập ?1 - Giáo viên đặt câu hỏi: SDAC=? - Đường cao ABC có độ dài nào? Vì sao? - Diện tích hình thang ABCD là tổng diện tích tam giác nào? Vì sao? - Nếu gọi độ dài đáy hình thoi là: a và b, độ dài đường cao là h thì ta có công thức tính diện tích hình thang nào? - Giáo viên cho học sinh đọc định lí công thức tính diện tích hình thang - Ta có cách nào để chứng minh công thức diện tích hình thang ABCD? Giáo viên cho học sinh đọc và làm bài tập 30 - Dựa vào hình vẽ hãy xác định các tam giác có diện tích - So sánh diện tích hình thang ABCD và SGHIK? - Diện tích hình chữ nhật GKIH tính nào? - Học sinh làm bài tập? - Diện tích ADC? SADC=1/2 DC AH SABC= 1/2AB AH SABCD= SABC+SACD (theo tính chất định lí đa giác) AH(DC AB) SABCD= (DC AB).AH = AB = a DC = b AH = h (a b).h Thì SABCD = G A B H F E D K I C Diện tích SAGE = SDEK SHBF = SIFC SABCD = SGHIK Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành - Cho học sinh làm bài tập ?2 - Cho học sinh nhắc lại định nghĩa hình bình hành - Vậy ta có thể áp dụng tính chất này để tính diện tích hình bình hành dựa vào diện tích hình thang không? - Cho học sinh đọc định lí tính diện tích hình bình hành và viết công thức tổng quát - Cho học sinh làm bài tập 27 - Tại hình chữ nhật và hình bình hành (ở hình 141) lại có cùng diện tích? - Cách vẽ hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành cho trước? Hình bình hành là hình thang - Dựa vào công thức tính diện tích hình thang Hãy tìm công thức tính diện tích hình bình hành - Học sinh đọc định lí, viết công thức - Học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu: - Học sinh lí luận để có diện tích - Học sinh nêu cách vẽ hình Hoạt động 3: Ví dụ - Cho học sinh đọc ví dụ SGK xem cách vẽ và thực - Học sinh đọc VD SGK vẽ vào - Vẽ hình theo nhóm Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập (63) * Bài tập 26 trang 125 SGK Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình 140 và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828 m2 Theo đề bài ta có: SABCD = AB.BC = 828 => BC = 828:AB = 828:23 = 36 Diện tích mảng đất hình thang ABED là: DE AB .BC 31 23.36 972 S ABED 2 * Các hình có cùng diện tích là: * Bài tập 31 trang 126 SGK - Hình: 2, 6, ( S = 6) Xem hình 144 Hãy các hình có cùng diện tích - Hình: 1, 5, ( S = 8) (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích) - Hình: 3, ( S = 9) IV, Hướng dẫn nhà: Nắm các chứng minh công thức tính diện tích các hình Vận dụng làm bài tập 26, 28, 29, 31 Chuẩn bị bài “Diện tích hình thoi” DIỆN TÍCH HÌNH THOI Tiết 36: Ngày soạn :11/01 Ngày dạy : 13/01 I) Mục tiêu : - KT : Học sinh nắm công thức tính diện tích hình thoi KN : Học sinh biết cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích tứ giác có đường chéo vuông góc Học sinh vẽ hình thoi cách chính xác - TĐ : Học sinh phát và chứng minh định lí diện tích hình thoi II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS: Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, hình bình hành 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc Ta có SABC = ½ AC.BH SADC = ½ AC.DH SABCD = ½ AC.(BH+DH) = ½ AC.BD - Cho học sinh thực bài ?1 B A H D C - Bằng nửa tích đường chéo - Vậy diện tích tứ giác có đường chéo vuông góc Một học sinh lên bảng vẽ tính nào? Có thể vẽ vô số tứ giác (64) - Có thể làm bài tập 32a - Có thể vẽ bao nhiêu tứ giác vậy? - Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ SABCD = AC.BD/2 = 6.3,6/2 = 10,8 cm Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thoi - Vì hình thoi là tứ giác có đường chéo - Cho học sinh làm bài tập ?2 vuông góc nên diện tích hình thoi B nửa Tích đường chéo A H C D - Vậy ta có thể cách tính diện tích hình thoi? - Cho làm bài tập 32b - Có cách tính diện tích hình thoi Shth = ah ; Shth = ½ d1 d2 - Ta có Shv = d2/2 Hoạt động 3: Ví dụ -Giáo viên vẽ hình lên bảng ME là đường trung bình ABD -Tứ giác MENG là hình gì? Chứng minh => ME // = ½ BD (1) Tương tự NG// = ½ BD(2);MG = ½ AC Từ (1) & (2) => MENG là hình bình hành (3) Mà BD = AC (do ABCD là hình thang) => ME = MG (4) Từ (3) & (4)=> MENG là hình thoi - Đoạn thẳng MN và EG - EG là đường cao hình thang -Để tính SMENG ta cần tính đoạn thẳng nào? EG = 800/30 + 50 = 20 (cm) MN là đường TB hình thang nên: MN = 30 + 50/2 = 40 cm Diện tích bồn hoa hình thoi là: Sbh = ½ MN EG = ½ 20 40 = 400m2 Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập * Bài tập 33 trang 128 SGK - Vẽ đường chéo vuông góc trung điểm đường -Vẽ hình thoi nào? - SABCD = SAEFC = 4SAOB -Hãy giải thích SABCD = SAEFC? -Vậy ta có thể suy công thức tính hình thoi từ Shcn SABCD = SAEFC nào? = AC OB = 1/2AC IV, Hướng dẫn nhà: Nắm các chứng minh công thức tính diện tích các hình Vận dụng làm bài tập 34, 35, 36 trang 128 & 129 Chuẩn bị bài “Diện tích đa giác” ********************************************************************************* (65) DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Tuần 21: Tiết 37 : Ngày soạn : 18/01 Ngày dạy : 20 /01 I) Mục tiêu : - KT:Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản,đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang -KN: Biết chia cách hợp lí đa giác cần tìm thành đa giác đơn giản mà có thể tính diện tích Biết thực các phép vẽ và đo cần thiết - TĐ : Cẩn thận, chính xác vẽ, đo, tính II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS: Viết công thức tính diện tích các hình trang 132 SGK 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Cách tính diện tích đa giác - Quan sát hình 148, 149 nêu các cách phân chia đa - Vẽ các đường chéo cùng xuất phát từ đỉnh giác để tích diện tích để chia đa giác thành các tam giác có điểm không trùng - Tạo tam giác có chứa đa giác - Chia thành nhiều vuông và hình thang vuông Hoạt động 2: Ví dụ - Giáo viên treo bảng phụ có hình 150 CD = cm, DE = cm, CG = cm, ¿ - Yêu cầu học sinh quan sát, đo vẽ để tính diện tích đa 3+ giác ABCDEFHI ⋅2=8 AB = cm, AH = cm, IK = ¿ cm SDEGC = (cm2) SABGH = = 21(cm2) SAIH = ½ 3.7 = 10,5 (cm2) SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH = + 21 + 10,5 = 39,5 (cm2) Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập * Bài tập 37 trang 130 SGK - SABCDE tính nào? - Yêu cầu học sinh đo theo hình vẽ SGK và tính * Bài tập 38 trang 130 SGK - Giáo viên vẽ hình 183 lên bảng - BEFG là hình gì? Chứng minh * Bài tập 40 trang 131 SGK - Giáo viên treo bảng phụ có hình 155 Có thể tính diện tích đa giác này nào? A B - SABCDE = SABC + SAHE + SCDK + SHKDE - Học sinh đo và làm tính vào - BEFG là hình bình hành vì BG//EF ; BE//FG SBEFG = 50 120 = 6.000m2 Đám đất HCN ABCD có SABCD = 120 150 = 18.000 m2 Diện tích phần còn lại là: 18.000 – 6.000 = 12.000 m2 (66) S1 C M K S5 D S3 S2 E N G S4 I H - Chia thành hình thang lấy diện tích HCN bao quanh trừ diện tích 3 nhỏ và hình thang nhỏ các góc hình chữ nhật - Giáo viên lưu ý học sinh tính diện tích thực hồ nước thì tỉ lệ diện tích bình phương tỉ lệ độ dài Sbvẽ = 33.5 cm2 Sttế = 33.5 (10.000)2 = 3.350.000.000 cm2 = 335.000 m2 IV, Hướng dẫn nhà: Nắm các chứng minh công thức tính diện tích các hình Vận dụng làm bài tập 39, 41, 42, 45 trang 132 & 133 Chuẩn bị bài “Ôn tập chương II” LUYỆN TẬP Tuần 21 : Tiết 38: Ngày soạn :18 /01 Ngày dạy : 20/01 I) Mục tiêu : -KT : Học sinh hiểu và vận dụng được, Định nghĩa đa giác lồi, đa giác -KN :Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi vào giải các bài toán hình học - TĐ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập SGK 131, 132 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh - Cho học sinh đồng thời sửa các bài tập 41, 42, 45 BT 41: SGK SDBE = SDBC – SBEC = ½BC.DC – ½ BC.CE=20,4 chứng minh2 SEHIK = SEHC - SKIC (67) = ½ EC.CH – ½ CK.CI=7,65 chứng minh BT 42: - Vì BF//AC nên ABC và AF - Có đường cao hạ từ B và F tới AC là => SABC = SAFC => SABC + SACD = SAFC + SACD hay SABCD = SAFD * Cho học sinh làm bài tập 43 D C O F y A x E B AOE = BOF (g-c-g) =>SAOE = SBOF =>SAOE + SEOB = SBOF + SEOB =>SAOB = SOEBF = ¼ SABCD = a2/4 Ta có SANC = SANB = ½ SABC (1) SANM = SCNM = ½ SANC (2) Từ (1) (2) =>SANM = ¼ SABC (3) Từ (3) và (4) =>SANM + SANB = ¾ SABC Hay SABMN = ¾ SABC * Cho M N là các trung điểm AC, BC có thể vẽ thêm nào để tạo tứ giác có cùng diện tích với CHỨNG MINHN IV, Hướng dẫn nhà: Ôn tập các kiến thức đã học chương Làm các bài tập: 44, 47 SGK ; 35, 46, 52, 54, 55 SBT CHƯƠNG III : Tuần 22: Tiết 39: Ngày soạn : 25/01 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỊNH LÍ TA – LET TRONG TAM GIÁC Ngày dạy : 27/01 I) Mục tiêu : a) Kiến thức : Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ Nắm vững nội dung định lí Talét (thuận), b) Kỹ : Vận dụng định lí vào việc tìm các tỉ số trên hình vẽ SGK (68) c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Tỉ số hai đoạn thẳng - Các em đã biết tỉ số số, ta có khái niệm tỉ số đoạn thẳng AB EF - Yêu cầu lớp làm bài tâp ?1 Ta có: CD và MN - HS đọc định nghĩa SGK trang 56 - Ta nói tỉ số đoạn thẳng AB và CD Vậy tỉ số đoạn thẳng là gì? - Học sinh đọc chú ý - Giáo viên nêu kí hiệu và lưu ý học sinh: Tỉ số độ dài theo cùng đơn vị đo - Giáo viên đưa tình để phát triển chú ý SGK 36 EF = 48 chứng minh , GH = 16 dm = 160 chứng - Cho làm bài tập minh EF Hãy viết tỉ số hai đoạn thẳng GH biết EF = 48 chứng minh , GH = 16 dm EF 48 => GH 160 10 Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ AB A' B ' - Ta nói: Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với đoạn Ta có CD và C ' D' thẳng A’B’ và C’D’ AB A' B' - Ta có định nghĩa Suy CD C ' D ' - Cho làm bài ?2 AB A' B' - Nếu có CD C ' D' ta có thể suy AB CD A' B ' C ' D' CD C ' D' ; A' B ' C ' D' AB CD ; AB CD - Cho làm bài ?3 theo nhóm - Học sinh đọc định nghĩa nhiều lần Hoạt động 3: Định lí Ta-let tam giác Học sinh đọc nhiều lần - Giáo viên treo bảng phụ có hình - Như B’C’// BC đã tạo trên cạnh AB, AC đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ: AB ' AC ' AB' AC ' BB' CC ' ; AB AC BB ' CC ' ; AB AC - Đó là nội dung định lí Talét (ta thừa nhận mà không chứng minh) - Giáo viên vẽ hình lên bảng, yêu cầu học sinh đọc - Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL, giả thiết, kết luận định lí … Giáo viên giới thiệu sơ Talét (69) - Yêu cầu học sinh tự xem ví dụ (SGK) - Giáo viên treo bảng phụ có hình 5, yêu cầu học sinh làm bài ?4 - Học sinh đọc ví dụ - Vì DE // BC nên theo định lí Ta-let AD AE AD.EC 3.10 AE 2 DB EC DB Mà DE // AB nên theo định lí Ta-let CD CE BD.EC 3,5.4 AE 2,8 DB AE DC => CA = + 2,8 = 6,8 Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố - Cho học sinh nhắc lại định nghĩa, tỉ số đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ và định lí Talét tam giác Ta có MN // BC theo định lí Ta-let - Cho làm bài tập 5a AM AN AM AC 4.8,5 AB 6,8 AB AC AN => BM = AB – AM = 6,8 – = 2,8 IV, Hướng dẫn nhà: Học làm theo SGK và ghi, thuộc định nghĩa, định lí Làm các bài tập: 2, 3, SGK; => SBT Chuẩn bị trước bài “Định lí đảo và hệ định lí Talét” LUYỆN TẬP Tuần 22 – Tiết 40 : Ngày soạn : 25/01 Ngày dạy : 27/01 I) Mục tiêu : a) Kiến thức : Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ Nắm vững nội dung định lí Talét (thuận), b) Kỹ : vận dụng định lí vào việc tìm các tỉ số trên hình vẽ SGK c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động : Luyện tập + Cho hs làm BT2/59 (SGK) HOẠT ĐỘNG CỦA HS BT2/59 (SGK) Hs nêu cách tìm Hs lên bảng thực AB CD.3 12.3 AB 9 cm CD 4 + Cho hs làm BT3/59 (SGK) BT3/59 (SGK) - Tỉ số hai đoạn thẳng AB và A’B’ em viết AB 5CD nào ? A ' B' 12CD 12 (70) - AB và A’B’ có mối quan hệ nào với CD ? + Cho hs làm BT4/59 (SGK) BT4/59 (SGK) Cho hs làm theo nhóm - Nhóm 1+2 :a - Nhóm 3+4 :b Gv hướng dẫn từ gt và áp dụng tính chất tỉ lệ thức Áp dụng tính chất tỉ lệ thức : AB ' AC ' AB ' AC ' Goi hs nêu cách tính và gọi hs lên bảng làm AB AB ' AC AC ' BB ' CC ' a) bài AB AB ' AC AC ' BB ' CC ' AB AC AB AC b) Hoạt động :Hướng dẫn nhà : - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 5/59SGK - Hướng dẫn : Tính NC = 8,5-5 = 3,5 A B M x 8,5 N C p x B AM AN x MB NC x 3,5 x A Q 24 C (71) Tuần : 23 - Tiết 41: ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QF 24 15 DP CỦA DQ ĐỊNH x QUẢ LÍ xTA – DE QF 10,5 Ngày 15 dạy : 03/02 LET Ngày soạn : 01/02 I) Mục tiêu : a) Kiến thức : Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo định lí Talét b) Kỹ :Vận dụng định lí để xđ các cặp đường thẳng song song hình vẽ với số liệu đã cho c) Thái độ : Hiểu cách chứng minh hệ định lí Talét, đặc biệt phải nắm các trường hợp có thể xảy vẽ đường thẳng B’C’// BC A II) Chuẩn bị : 8,5 - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa M N - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa x III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: B 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ, sửa bài tập HS2: Phát biểu định lí Ta-lét, sửa bài tập 5b 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Định lí đảo - Cho làm bài ?1 (GV treo bảng phụ) AB ' AC ' ; - Như vậy: Đường thẳng B’C’ cắt cạnh AB, AC AC 1) AB và định đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ 2a) Vì B’C’’// BC nên theo định lí Talét AB' AC ' ; AB AC ta có B’C’// BC - Ta thừa nhận định lí Talét đảo: - Giáo viên vẽ hình, yêu cầu học sinh đọc GT, KL - Lưu ý học sinh “Đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ” - Cho làm bài ?2 (GV treo bảng phụ) - Đến đây chúng ta có thêm dấu hiệu để nhận biết đường thẳng song song - Như DE cắt cạnh AB, AC ABC và DF // BC thì ta có ADE có các cạnh tương ứng tỉ lệ với các cạnh ABC AB' AC" AC" AC" 3 AB AC b) C’ và C”trùng và BC // B’C’ - Học sinh đọc định lí nhiều lần - Học sinh vẽ hình, ghi giả thiết , kết luận - Học sinh trao đổi nhóm, trả lời chỗ a) DE // BF; DE // BC; EF // BD; EF // AD; DE // FC; EF // AB b) Tứ giác BDEF là hình bình hành AD AE DE AB AC BC ; Các cạnh tương ứng c) hai tam giác tỉ lệ với Hoạt động 2: Hệ định lí Ta-let - Yêu cầu học sinh đọc hệ - Học sinh đọc lại nhiều lần - Giáo viên vẽ hình, yêu cầu học sinh đọc GT, KL - Học sinh vẽ hình, ghi GT, Kl - VÌ B’C’// BC nên theo định lí Talét ta có (72) AB ' AC ' ; AB AC (1) A B' B C' D - Kẻ thêm C’D // AB (DBC) AC ' BD AC BC - Theo định lí Talét ta có C - Cho học sinh trả lời miệng phần chứng minh - Từ GT ta có điều gì? - Để có B’C’/BC = AC’/AC ta phải làm gì? - Để có thể áp dụng định lí Talét, coi AB là đáy ABC thì ta phải vẽ thêm đường phụ nào? - Theo định lí Ta lét ta lại có điều gì? - Giáo viên treo bảng phụ có hình 11, yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi; với a//BC và a cắt phần kéo dài AB, AC, B’C’ - Vậy thì các cạnh A’B’C’ có tương ứng tỉ lệ với các cạnh ABC không? - Yêu cầu học sinh đọc chú ý - Lại có B’C’DB là hình bình hành (do các cạnh song song với nhau) AC ' B ' C ' AC BC (2) => BD = B’C” Do đó - Từ (1) (2) ta có AB' AC ' B ' C ' AB AC BC (đpchứng minh) - Học sinh quan sát hìn vẽ AB' AC ' B ' C ' AC BC - AB - Học sinh đọc chú ý Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập - Cho học sinh nhắc lại định lí đảo và hệ - Cho làm bài ?3 (GV treo bảng phụ) a) 5x = 2.6,5 = 13 => x = 2,6 b) 3x = 2.5,2 = 10,4 => x = 3,46 c) 2x = 3.3,5 = 10,5 => x = 5,25 IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK và ghi, thuộc hiểu định lí đảo và hệ Làm bài tập 7, 8, 9, 10 SGK; 6, 7, SBT Chuẩn bị các bài tập luyện tập LUYỆN TẬP Tuần 23: Tiết :42 Ngày soạn : 01/02 Ngày dạy : 03/02 I) Mục tiêu : a) Kiến thức : b) Kỹ : Củng cố kỹ vận dụng định lý đảo và hệ định lý Ta-let vào các bài toán chứng minh và bài toán thực tế c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: (73) HS1: Phát biểu định lý đảo, sửa bài tập 6b HS2: Phát biểu hệ quả, sửa bài tập 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên * Cho làm bài tập 10 Cho d // BC để chứng minh AH ' B' C ' AH BC ta có thể áp dụng định lý nào? Có tìm tỷ số diện tích hai tam giác không? * Cho làm bài tập 11 Có thể áp dụng kết bài 10 vào bài này không? Hoạt động Học Sinh a) vì d // BC mà B’; C’; H’ d nên B’H’ // BH áp dụng hệ định lý Ta-lét ta có: B ' H ' AH ' C ' H ' AH ' ; BH AH CH AH AH ' B ' H ' C ' H ' B ' H 'C ' H ' B' C ' BH CH BH CH BC => AH H’ nằm B’ và C’; H nằm B và C AH ' B' C ' BC => AH AH ' B' C ' AH BC b) Vì AH’ = => AH AH '.B' C ' S A' B 'C ' AH ' B' C ' 1 S ABC AH BC 3 AH BC 1 S ABC 67,5 7,5(cm ) SA’B’C’ = a) Vì MN// BC nên theo chứng minh bài tập 10 ta có: Có áp dụng BT 10b vào bài này nào? MN AK 1 BC 5(cm) BC AH 3 Vì EF // BC nên ta có: EF AI EF BC 10(cm) BC AH 3 S AMN AK 1 S AH 3 b) ABC Có thể tính theo cách: Shthang MNEF không ? S ABC => SAMN = 2 S AEF AI 4 2 S AEF S ABC S ABC AH 9 3 =>SMNFE = SAEF – SAMN * Cho làm nhóm bài tập 12 GV treo bảng phụ có hình 18 2 S ABC S ABC S ABC =9 (74) 270 90(cm ) =>SMNEF = Để tính khoảng cách AB = x ta làm nào? Có thể tính theo cách này vì đã biết đáy còn chiều cao tính được: AH = 2.SABC: BC = 2.270: 15 = 36 1 AH 36 12(cm) =>IK = ( MN EF ).IK (5 10).12 90(cm ) 2 SMNEF= - Xác định điểm thẳng hàng A,B,B’ - Từ B kẻ BCAB, từ B kẻ B’C’ AB’ cho điểm A, C, C’ thẳng hàng Vì BCAB và B’C’ AB=> BC//B’C’ Theo hệ định lý Talét ta có: AB BC x a hay AB ' B ' C ' x h a' ah =>AB = x a a IV, Hướng dẫn nhà: Nắm vững định lý đảo và hệ định lý Talét, ta có thể giải nhiều bài toán thực tế bài tập 12,13 Làm các bài tập 13,14 SGK; 9,10,12,14,15,16 SBT Tuần : 24 - Tiết 43: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Ngày soạn : / Ngày dạy : I) Mục tiêu : a) Kiến thức : HS nắm vững nội dung định lý tính chất đường phân giác, hiểu cách chứng minh, trường hợp AD là tia phân giác  b) Kỹ : Vận dụng định lý giải số BT tính độ dài đoạn thẳng c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định lý đảo, sửa bài tập 6b (75) HS2: Phát biểu hệ quả, sửa bài tập 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Định lí - GV treo bảng phụ có hình vẽ 20, yêu cầu hs làm ? - HS vẽ ABC kích thước SGK vào vở, dựng đường phân giác AD, đo DB, DC so sánh DB AB , DC AC - Một HS lên bảng đo, so sánh - GV đặt vấn đề: đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành đoạn DB, DC tỷ lệ với cạnh AB,AC Kết này đúng với tất các nhờ định lý Để chứng minh định lý ta cần áp dụng kiến thức nào đã học - Muốn ta cần có đường thẳng // với cạnh - HS đọc định lý - Nêu GT, KL định lý - Định lý Talet hệ nó Qua B vẽ đường thẳng // với AC (hoặc qua C vẽ đường thẳng //AB, cắt đường thẳng AD E - Hướng dẫn HS thực việc chứng minh định lí - Xem chứng minh SGK Hoạt động 2: Chú ý - Yêu cầu HS đọc chú ý, - Cho HS làm ?2 và ?3 - HS đọc chú ý sau đó lên bảng vẽ tia phân giác góc ngoài viết hệ thức AB D' B AC D' C - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng ?2 Vì AD là phân giác góc A ABC nên x 3,5 x y 7,5 y 15 7,5 15 với y = => x = ?3 Vì HD là phân giác góc D DEF nên: DE HE hay DF HF 8,5 x => x = 8,1 Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập - Cho HS nhắc lại định lý và chú ý - Cho làm BT 16 GV vẽ hình và yêu cầu HS trả lời cho - Xét ABD và ADC Có cùng đường cao AH (76) S ABD S ACD AH BD BD (1) CD AH CD Vì AD là phân giác  ABC nên DB AB M ( 2) DC AC N S ABD m (dpcm) S n ACD Từ (1) và (2) suy IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK và ghi, thuộc và biết cách chứng minh định lý Làm các BT 15,17,18,19 SGK; 17, 18,19 SBT Ở BT 17 trang SGK: áp dụng định lý tính chất đường phân giác tam giác vào AMB và định lý Talet để chứng minh LUYỆN TẬP Tuần 24: Tiết 44: Ngày soạn : / Ngày dạy : I) Mục tiêu : a) Kiến thức : HS nắm vững nội dung định lý tính chất đường phân giác, hiểu cách chứng minh b) Kỹ : Rèn kỹ vận dụng định lý tính chất đường phân giác tam giác để giải số bài tập tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh hình học c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định lý đảo, sửa bài tập 6b HS2: Phát biểu hệ quả, sửa bài tập 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên * Cho làm bài tập 18 - Hướng dẫn HS vẽ hình và tính EB và EC Hoạt động Học Sinh Vì AE là tia phân giác ABC AB EB nên AC EC AB AC EB EC AC EC 56 EC (77) 7.6 3,82(cm) => EC = 11 => EB = – 3,82 = 3,18 (chứng minh) Kẻ AC cắt EF I Áp dụng định lý Ta-let với các ADC và ABC ta có: * Cho làm bài tập 19 Cho HS nêu cách chứng minh BT19 Tương tự đối v ới câu b,c Cho hs làm bài tập 21a GV vẽ hình (với lớp đại trà gv hướng dẫn để hs khá nhà làm) AE AI BF AI AE BF ; IC FC IC ED FC a) ED AB DB m AC DC n vì AD là tia phân giác nên mà m < n => DB < DC và M là trung điểm BC đó M nằm D và C => SADM = SADC - SAMC = S ADC S (1) S ABD BD m S CD n Ta lại có: ACD S ABD S ACD m n ( 2) S n ACD => Từ (1) và (2) Suy SADM * Cho làm nhóm bài tập 21 GV nhận xét kết nhóm nhanh n.s S n m S m n 2 ( n m ) = Hs trao đổi nhóm, viết bảng phụ: a x b y c z d t ; ; ; c y d z c t f u e z t x y z ; f u v t u v IV, Hướng dẫn nhà: Học thuộc tính chất đường phân giác tam giác và vận dụng nhiều chứng minh hình học và tính độ dài đoạn thẳng Làm các bài tập 20, 21, 21b SGK và 20, 21, 22 SBT Ở BT 20 SGK áp dụng hệ định lý Ta-let vào các ADC, BDC OA OB hay AC BD OE OF từ đó => DC DC và suy điều cần chứng minh (78) KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tuần 25 - Tiết 45: Ngày soạn : 22/02 Ngày dạy : 24/02 I) Mục tiêu : a) Kiến thức : HS nắm định nghĩa tam giác đồng dạng b) Kỹ : Hiểu các bước chứng minh định lý tiết học c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Tam giác đồng dạng - GV treo bảng phụ có hình 28, yêu cầu học sinh nhận xét - Sau đó GV chốt lại: cặp có hình dạng giống nhau, kích thước có thể khác gọi là hình đồng dạng - GV treo bảng phụ có hình 29, yêu cầu HS làm ?1 Bˆ ' Bˆ ; Cˆ ' Cˆ - Â’=Â; - Ta nói A’B’C’đồng dạng với ABC A' B' B' C ' A' C ' - Ta có đinh nghĩa SGK trang 70 A' B' k AB - Tỷ số các cạnh tương ứng gọi là tỷ AB BC AC số đồng dạng - Trong ?1 A’B’C’ ABC với tỷ số đồng dạng là bao nhiêu? - Cho hs làm ?2 -k= (tính chiều định nghĩa) - GV giới thiệu tính chất tam giác đồng dạng - Cho HS trả lời bài tập 23 - A’B’C’ ABC theo tỷ số là k - HS trả lời chỗ: a) đúng; b) sai Hoạt động 2: Định lí - AMN và ABC - MN//BC theo hệ định lý Ta-let, ta rút Có  chung điều gì? AMˆ N Bˆ (đồng vị) Vậy AMN và ABC nào với nhau? - Đường thẳng MN cắt cạnh AB, AC và song ANˆ M Cˆ (đồng vị) song với BC thì nó tạo thành tam giác AMN đồng dạng với ABC, đó là nội dung định lý SGK - MN// BC nên theo hệ quả: trang 71 - Cho HS làm ?3 AM AN MN AB AC BC (79) => AMN ABC A M a N B GT ABC MN// BC (M AB; N AC) KL AMN ABC C - GV vẽ hình cho HS nêu GT, KL Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, định lý, tính chất A’B’C’ A”B”C” theo tỷ số k1 - Cho làm bài tập 24 A' B' A' C ' B' C ' - Bổ sung: qua định lý này, để dựng tam giác A' ' B' ' A' ' C ' ' B' ' C ' ' đồng dạng với tam giác đã cho ta làm nào? => (kẻ đường thẳng song song với cạnh tam giác A”B”C” ABC theo tỷ số k2 đã cho) A" B" A" C" B" C" AB => từ (1) và (2) AC BC k1 k A' B' k1 k AB => A’B’ = k1.k2.AB = A’B’C’ ABC theo tỷ số k1.k2 IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK và ghi, thuộc hiểu định nghĩa, tính chất, định lý Làm các bài tập 25, 26, 27 SGK; 25, 26, 27 SBT Trong BT 25/SGK trên cạnh AB (hoặc trên tia đối tia AB) lấy điểm B’ cho A’B’ = AB; kẻ B’C’//BC tao có A’B’C’ ABC với k = Xét xem có thể dựng tam giác đồng dạng với ABC? LUYỆN TẬP Tuần 25: Tiết 46: Ngày soạn : 22/02 Ngày dạy : 24/02 I) Mục tiêu : a) Kiến thức : HS nắm vững nội dung định nghĩa, tính chất, định lý b) Kỹ : Rèn kỹ vận dụng định lý hai tam giác để giải số bài tập hình học c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: (80) HS1: Phát biểu định nghĩa và định lý hai tam giác đồng dạng HS2: Sửa bài tập 25 trang 72 SGK 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên * Cho làm bài tập 26 - Yêu cầu học sinh nêu cách để vẽ tam giác đồng dạng với tam giác đã cho? - Yêu cầu học sinh vẽ hai tam giác theo đề bài Hoạt động Học Sinh A C B A' * Cho làm bài tập 27 - Yêu cầu học sinh vẽ hình - Nêu tất các cặp tam giác đồng dạng C' B' A M B N L a) Các cặp tam giác đồng dạng là: AMN và ABC; BML và BAC b) AMN và ABC Aˆ chung; Mˆ Bˆ ; Nˆ Cˆ AM MN AN AB BC AC * Cho làm nhóm bài tập 21 * BML và BAC - A’B’C’ ABC theo tỷ số cho ta biết điều gì? - Theo tính chất dãy tỉ số ta có điều gì? Bˆ chung; Mˆ Aˆ ; Lˆ Cˆ BM ML BL BA AC BC a) A’B’C’ ABC theo tỷ số A' B ' B ' C ' A' C ' AB BC AC => A' B' B' C ' A' C ' => AB BC AC PA'B 'C ' P => ABC b) Ta có C (81) PA'B 'C ' PABC P P A 'B 'C ' 40 ABC PABC 100 (dm) PA'B 'C ' 60 (dm) IV, Hướng dẫn nhà: Học thuộc định nghĩa, tính chất, định lí hai tam giác và vận dụng nhiều chứng minh hình học và tính độ dài đoạn thẳng Làm các bài tập SBT Xem trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ nhất” ********************************************************** TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT Tuần 26 – Tiết 47: Ngày soạn : 01/03 Ngày dạy : 03/03 I) Mục tiêu : a) Kiến thức : HS nắm nội dung định lý (GT, KL) HS hiểu cách chứng minh định lý gồm bước (dựng AMN ABC và chứng minh AMN =A’B’C’) b) Kỹ : Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng HS khá giỏi cần phải chứng minh định lý và làm bài tập c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa và đlí đồng dạng A' B ' A' C ' B' C ' AC BC thì tam giác này có đồng dạng không? Nếu A’B’C và ABC có AB 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Định lí - HS làm nháp trả lời chỗ - Cho làm ?1 AM AN - GV tóm tắt lại phần trả lời AC (nếu hs chưa trả lời được, gv hướng dẫn, nhận xét vì AB gì vị trí MN so với BC) nên MN// BC (đảo định lý Ta-let) - Nhận xét gì mối quan hệ các AMN, => AMN ABC ABC, A’B’C’? - Như cạnh A’B’C’ tương ứng tỷ lệ với cạnh ABC thì ta có: A’B’C’ ABC Trong trường hợp tổng quát ta có định lý( GV đưa (82) định lý lên màn hình) - GV vẽ hình, yêu cầu HS đọc GT, KL để chứng minh A’B’C’ ABC, ta có thể làm nào? (nếu hs không trả lời gv gợi ý đường lối chứng minh - Dựng AMN ABC nào? Ngoài cách chứng minh này ta có thể dựng AMN theo cách ?1, hs khá giỏi nhà chứng minh thêm - GV tóm tắt lại phần chứng minh, không cần điều kiện góc, cần điều kiện cạnh này tỷ lệ với cạnh thì hai đó đồng dạng AM AN MN AB AC BC MN hay MN 4(cm) AMN ABC AMN A’B’C’ (c – c – c) => A’B’C’ ABC (tính chất bắc cầu) - HS đọc, vẽ hình - HS khá giỏi ghi GT, KL - Dựng AMN cho: AMN ABC AMN =A’B’C’ - Kẻ đường thẳng // với BC HS trả lời chỗ cách dựng AMN và cách chứng minh AMN = A’B’C từ đó suy A’B’C’ ABC Hoạt động 2: p dụng - GV treo bảng phụ có ?2, HS làm nhóm - HS trao đổi làm theo nhóm vào bảng phụ ABC DEF - GV lưu ý HS viết các đỉnh tương ứng - Lấy vài ba kết dán lên bảng cho lớp kiểm AB AC BC tra (sửa lỗi đỉnh tương ứng) DE FE - Hãy giải thích vì IKH không đồng dạng với vì DF ABC? - Vì cạnh nhỏ 2tam giác không tỷ lệ với - Lưu ý để xét xem tam giác có đồng dạng không cạnh lớn tam giác đó ta so sánh tỷ số cạnh nhỏ nhất, tỷ số cạnh lớn và tỷ số cạnh còn lại Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập * Bài tập 29 trang 74 SGK Yêu cầu học sinh lập các tỉ số để có kết luận hai tam giác trên a) ABC A’B’C’ AB AC BC A' B' A' C ' B' C ' vì b) PABC = AB + AC + BC = 27 PA’B’C’ = A’B’ + A’C’ + B’C’ = 18 PABC 27 PA'B 'C ' 18 IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK, thuộc và hiểu định lý Chuẩn bị tiết sau bài “trường hợp đồng dạng thứ hai” Hướng dẫn bài tập 30 trang 75 SGK: Từ A’B’C’ ABC => A' B' A' C ' B ' C ' AB AC BC (83) A' B' A' B' A' C 'B' C ' AB AB BC Áp dụng tính chất dãy tỷ số nhau: => AB Thay số vào ta tính các cạnh A’B’C’ TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Tuần 26: Tiết 48 : Ngày soạn : 01/03 Ngày dạy : 03/03 I) Mục tiêu : a) Kiến thức : HS nắm nội dung định lí (GT, KL) hiểu cách chứng minh định lí gồm hai bước (dựng AMN ABC và chứng minh AMN = A’B’C’) b) Kỹ : Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng các bài tập Tính độ dài các cạnh và bài tập chứng minh SGK c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa A - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 4,5 1, Ổn định: A' B' y a 2, Kiểm tra bài cũ: x HS1: Phát biểu định lí tam giác đồng dạng C B Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ 8,5 HS2: Tìm x và y hình vẽ bên, biết a // BC ABC và A’B’C’ có đồng dạng với theo trường hợp thứ không? D 600 A 3, Tiến trình dạy học: 600 B C E F Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Định lí - Yêu cầu học sinh thực ?1 Quan sát hình vẽ trên AB AC @ So sánh các tỉ số DE và DF AB AC = = DE DF @ BC = EF @ AB AC BC = = DE DF EF BC @ Đo các đoạn thẳng BC, EF Tính EF @ So sánh các tỉ số trên @ ABC và A’B’C’ nào? @ D 600 A C 600 @ ABC DEF B F E - Nếu hai cạnh tam giác này tỉ lệ với hai cạnh (84) - Yêu cầu học sinh phát biểu định lí - Yêu cầu học sinh xem GT, KL SGK - Đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh chứng minh tam giác và hai góc tạo các cặp cạnh đó nhau, thì hai tam giác đồng dạng - Ta có AMN ABC AM AN MN ⇒ = = AB AC BC ¿ A ' B ' AN ⇒ = (1) AB AC ¿ ¿ A' B' A 'C' = (2) Mà AM = A’B’ AB AC ¿ và Từ (1) và (2) suy AN = A’C’ Suy AMN = A’B’C’ (c – g – c) Suy A’B’C’ ABC Hoạt động 2: p dụng - Yêu cầu học sinh thực ?2 ^ ^ - ABC DEF A= D=70 AB AC = = DE DF Vì - Yêu cầu học sinh thực ?3 ¿ ^ A chung - AED ABC ¿ AE AD = = AB AC Vì * Bài tập 32 trang 77 SGK C 10 ¿ ^ ¿ b C B O= A ^ D O(cmt) ¿ ¿ ^ D=I ^ IC AB I O D Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập ¿ ^ O chung a) AED ABC ¿ x AE AD = = AB AC Vì B A y 16 IV, Hướng dẫn nhà: Học thuộc các định lí, nắm vững cách chứng minh định lí? Làm bài tập 33; 34 trang 77 SGK Làm bài 35 -> 38 trang 72 SBT Đọc trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ ba” A ^I B=C I^ D (85) TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA Tuần 27 - Tiết 49: Ngày soạn : 08/03 Ngày dạy : 10/03 I) Mục tiêu : a) Kiến thức : HS nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí b) Kỹ : Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết xếp các đỉnh tương ứng tam giác đồng dạng, lập các tỷ số thích hợp để từ đó tích độ dài các đoạn thẳng hình vẽ ?2 và ?3 c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu các định lí trường hợp đồng dạng thứ và thứ hai - Sử dụng các định lý này để làm gì Ngoài còn có cách nào để nhận biết tam giác đồng dạng chúng ta cùng nghiên cứu tiết học này 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Định lí - Hs đọc đề bài - Gv đưa bảng phụ có hình 40 - Yêu cầu HS cho biết GT, KL - Hãy suy nghĩa và cho biết đường lối để chứng minh A’B’C’ đồng dạng ABC - Cho hs trả lời bước chứng minh - Gv ghi tóm tắt lại (hoặc chiếu lên màn) - Chứng minh bài toán này có gì khác với chứng minh định lí đồng dạng I, và II - Ta đã chứng minh góc ABC góc A’B’C’ thì A’B’C’ đồng dạng ABC - Vậy góc tam giác này góc tam giác thì nào? - Đó chính là nội dung định lý trường hợp đồng dạng III (g – g) * Định lý - Đây là cách cuối cùng để ta nhận biết tam giác đồng dạng Vậy có tất bao nhiêu cách? - Cách dùng định nghĩa còn thích hợp không? - Dựng tam giác đồng dạng ABC và A’B’C’ => A’B’C’ đồng dạng ABC - Khác chỗ AMN = A’B’C’(g-c-g) - Thì hai tam giác đó đồng dạng với - Có cách - Không thích hợp Hoạt động 2: p dụng - Gv đưa bảng phụ có hvẽ 41, cho hs làm nhóm - Có nhận xét gì các tam giác hình a, b, c? (86) - Biết góc đỉnh có suy góc đáy không? Bằng cách nào? - Gv đưa vài kết lên nhận xét: lưu ý cách viết đỉnh tương ứng - Ngoài cách nhận biết theo trường hợp g.g thì các tam giác hình a,b,c còn có cách nào để nhận biết đồng dạng không? - Chỉ cần cặp góc đỉnh tam giác cân thì tam giác đó đồng dạng - Hỏi thêm: tam giác có đồng dạng không? - Là các tam giác cân - Có Bằng cách lấy 1800 – góc đỉnh và chia cho - ABC đồng dạng PMN, A’B’C’ đồng dạng D’E’F’, cùng có góc =700 - Nhận biết trường hợp (c – g – c) - 2tam giác có đồng dạng - tam giác vuông không đồng dạng (chưa kết luận được) Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập - Cho làm ?2 (gv đưa bảng phụ có hình 42, có a) có hình tam giác tam giác?) * ABD đồng dạng ACB - Vì ABC không đồng dạng với DBC? vì có cặp góc - Có cách nào khác để tính BD không? b) vì ABD đồng dạng ACB - Cho hs nhắc lại các trường hợp đồng dạng AB DA tam giác và so sánh với các trường hợp hay tam giác AC DC BC 2,5 nên => BC = 3,75 (cm) IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK, thuộc hiểu định lý, biết cách chứng minh định lý Làm bài tập 35, 36,38 trang SGK Chuẩn bị tiết sau luyện tập Để làm các bài tập 36,37 cần đọc kĩ đầu bài, quan sát hình vẽ xem có đường thẳng nào song song không, có cặp góc nào LUYỆN TẬP Tiết 50 : Ngày soạn : 08/03 Ngày dạy : 10/03 I) Mục tiêu : a) Kiến thức : Củng cố lại các trường hợp đồng dạng tam giác b) Kỹ : Rèn luyện kỹ cm hình học, kỹ vận dụng các trường hợp đồng dạng tam giác để tính độ dài đoạn thẳng, cm các đoạn thẳng tỷ lệ c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các định lý trường hợp đồng dạng tam giác 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên * Bài tập 36 trang 79 SGK Hoạt động Học Sinh - Vì AB // CD nên ABˆ D BDˆ C ( slt ) (87) DAˆ B DBˆ C ( gt ) Mà đó: ABD đồng dạng BDC (g – g) * Bài tập 37 trang 79 SGK AB BD 12,5 x hay BD DC x 28,5 x 12,5 x 28,5 x 12,5.28.5 18,9(cm) a) Có tam giác vuông là: ABE; BCD; BDE b) Ta có ABE đồng dạng CDB (g – g) * Bài tập 39 trang 79, 80 SGK AB AE 15 10 CD CB CD 12 => hay => CD = 18 cm Áp dụng định lý Pitago vào các tam giác vuông ta tính BE 28,2cm a) vì AB// CD nên Â1 = Ĉ1 (slt) Bˆ1 Dˆ ( slt ) Suy ABO đồng dạng CDO (g – g) AO BO CO DO AO.DO BO.CO b) Vì OAH đồng dạng CDO (g – g) * Bài tập 40 trang 80 SGK OA AB (1) nên OC OK Ta lại có OAB đồng dạng OCK (g – g) nên OA AB (2) OC CD OH AB CD Từ (1) và (2) suy OK Xét AED và ABC Có  chung AE AE AD AB 15 AD AB AC AC 20 Và Vậy AED đồng dạng ABC (c – g – c) IV, Hướng dẫn nhà: Lưu ý học sinh lập tỷ số các ạnh để xét xem có đồng dạng không thì chọn tỷ số cạnh có số đo nhỏ tam giác … Lưu ý cách viết đỉnh tương ứng (88) Về nhà làm các bài tập 41, 42, 43 SGK và 40, 41 SBT Tuần 28 : Tiết 51 : CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn : 15/03 Ngày dạy : 17/03 I) Mục tiêu : a) Kiến thức : HS nắm các dấu hiệu đồng dạng vuông, là dấu hiệu đặc biệt b) Kỹ : Vận dụng định lí vuông đồng dạng để tính các tỉ số đường cao, tỉ số diện tích c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Mở đầu - GV trao bảng phụ yêu cầu học sinh các cặp HS lên bảng viết: đồng dạng ABC đồng dạng DEF (c – g – c) - GV hướng dẫn dùng Pitago để tính cạnh còn lại HGK đồng dạng UYT (g – g) và xét xem cặp còn lại có đồng dạng với 2 2 không? LN = 10 = 6; QR = = - GV có dấu hiệu riêng nào để nhận biết LMN đồng dạng RPQ (c – c – c) vuông đồng dạng với nhau, chúng ta… Hoạt động 2: Áp dụng các trường hợp tam giác vào tam giác vuông - GV đưa lại phần bài cũ: hai vuông có thêm điều - góc nhọn vuông này góc nhọn kiện gì đồng dạng với nhau? vuông - GV khẳng định lại trường hợp dễ dàng nhận ra: - cạnh góc vuông này tỉ lệ với cạnh góc Ngoài còn dấu hiệu đặc biệt (2 vuông vuông vuông hình d và c là cụ thể) tổng quát ta có định lí sau Hoạt động 3: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng * Định lí (SGK/ 82) - HS đọc định lí - Yêu cầu HS đọc đlí và GV vẽ hình Hãy cho biết gt, kl đlí - Ở vuông hình d và e ta đã dùng đlí Pitago tính cạnh còn lại suy 2 vuông đồng dạng Dùng cách này cùng với gt để chứng minh A’B’C’ đồng - HS trả lời chỗ phần chứng minh dạng ABC không? - GV hướng dẫn bước (cũng có thể học sinh chứng minh theo cách định lí đồng dạng trước) - Vậy cần cạnh huyền và cạnh góc vuông vuông này tỷ lệ ………… - Quay lại trừơng hợp vuông hình d và e không cần tính cạnh thứ mà ta kết luận LMN đồng dạng RPQ (dấu hiệu đặc biệt) (89) Hoạt động 4: Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng * Định lí (SGK) - HS đọc đlí - GV vẽ hình (yêu cầu học sinh chứng minh miệng - HS trả lời chỗ) ABC đồng dạng A’B’C’ theo tỉ số k * Như ta biết :tỉ số đường cao tương ứng, tỉ AB số phân giác tương ứng , tỉ số trung tuyến tương ˆ ˆ ứng tỉ số đồng dạng => A' B ' = k (1) và B B ’ s ABC S A'B 'C ' => AHB A’H’B’ (g – g) AH AB (2) Vậy ta có tỉ số diện tích 2 bình phương => A' H ' A' B ' tỉ số đồng dạng AH k - Định lí (SGK - 83) A ' H ' Từ (1) và (2) => Hãy tính tỉ số theo k s ABC S A ' B 'C ' AH BC AH BC k = A' H '.B ' C ' A' H ' B' C ' Hoạt động 5: Củng cố v luyện tập - Cho HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng ABC có cạnh 3, 4, (cm) vuông và đlí tỉ số đường cao, tỉ số diện tích => ABC là vuông vì 32 + = 52 - Cho làm BT 47 => SABC = ½.3.4 = (cm2) A’B’C’ đồng dạng ABC => s A ' B 'C ' k S ABC 54 k => => k = đó A' B' A' C ' B' C ' 3 AB AC BC A' B' A' C ' B' C ' 3 hay =>A’B’ = 9; A’C’ = 12; B’C’ = 15 (cm) IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK, nắm vững các trường hợp đồng dạng vuông nắm định lí tỉ số đường cao tương ứng, tỉ số diện tích 2 đồng dạng Làm các BT 46, 48, 49 (SGK); 44, 45, 47 (SBT) Chuẩn bị các BT luyện tập Tiết 52: Ngày soạn : 15/03 LUYỆN TẬP Ngày dạy : 17/03 (90) I) Mục tiêu : a) Kiến thức : Củng cố lại các trường hợp đồng dạng hai vuông b) Kỹ : Rèn luyện kỹ chứng minh hình học, tính độ dài đoạn thẳng c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: - Định lý các trường hợp đồng dạng vuông - Sữa bài tập trang 46 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên * Bài tập 49 trang 80 SGK Hoạt động Học Sinh a) ABC đd HBA (gg) - Yêu cầu HS giải thích dấu hiệu đó đưa trường ABC đd HAC (g g) => B̂ = Â2 hợp nào? => HBA đd HAC (gg) b) HS lên bảng tính BC = 20,5 12,45 =23,98 (cm) AB AC BC Từ ABC đd HBA => HB = HC = AB hay 12,45 20,5 23,98 HB = HA = 12,45 * Bài tập 50 trang 80 SGK - Coi ống khói và bóng nó trên mặt đất là AB => HB = 6,46 (cm), HA = 10,64 (cm) HC = 23,98 – 6,46 = 17,52 (cm) và AC Thanh sắt và bóng nó là A B và AC ABC đd AB C (gg) ˆ Vì các tia sáng mặt trời chiếu // nên C C Từ đó AB 36,9 AB AC ta có điều gì? * Bài tập 51 trang 80 SGK => AB = AC hay 2,1 1,62 => AB = 47,83(m) GV phân tích Vậy chiều cao ống khói là 47,83 (m) Chu vi và diện tích ABC 0 ˆ ˆ ˆ ˆ Vì B̂ Â2 ( B C 90 ; A2 C 90 ) Hˆ Hˆ 90 Nên HAC đd HBA (gg) HB HA 25 HA => HA HC hay HA 36 => HA =25 36 = 900 => HA = 30 IV, Hướng dẫn nhà: Làm bài tập 52 SGK; 46, 48, 49 SBT Chuẩn bị tiết sau bài “Ứng dụng thực tế đồng dạng” Trong bài tập 52: Tính cạnh góc vuông còn lại theo Pitago Xét cặp đồng dạng từ đó độ dài hình chiếu cạnh còn lại trên cạnh huyền Tuần 29 - Tiết 53: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (91) Ngày soạn :22 /03 I) Mục tiêu : Ngày dạy : 24/03 a) Kiến thức : Hs nắm nội dung bài toán ( đo gián tiếp chiều cao vật và đo khoảng cách điểm) b) Kỹ : Nắm các bước tiến hành đo đạc và tính toán trường hợp chuẩn bị cho bước thực hành c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, dụng cụ đo và ngắm - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Đo gián tiếp chiều cao vật - Để đo chiều cao cột điện tòa nhà hay - Hs suy nghĩ trao đổi nhóm, có thể đọc SGK cây cao nào đó ta có thể làm nào? trã lời chỗ - Giáo viên treo bảng phụ có hình 54 - Đặc cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước - Ghi tóm tắt lại các bước tiến hành sau đo ngắm quay khoảng g cách AB và A’B xong ta tính chiều cao - Điều khiển thước ngắm tạo cho hướng thước cây nào? qua đỉnh C cây (tháp), xác định giao điểm B - VD: AC=1,5m, AB= 1,2m, A’B=4m thì chiều CC’ với AA’ cao cây là? - Đo khoảng g cách AB và A’B - Trảlời: ABC > A’B’C’ (g.g) A' C ' A' B A' B ' A' C ' AC AC AB AB A' B AC 1,5 6(m) A’C’= AB Hoạt động 2: Đo khoảng cách địa điểm đó có địa điểm không thể tới - Giáo viên đưa bảng phụ có hình 55 chưa vẽ - HS trao đổi tự thảo luận nhóm sau đó đại diện ABC, có điểm A vàB, Ycầu HS tìm cách nhóm trả chổ - Chọn khoảng đất phẳng, vẽ đoạn thẳng BC giải VD: với a =20m, a = 2,5cm, A’B’ = 4cm thì AB=? cho BC = a GV đưa dụng cụ đo góc (giác kế) giới thiệu cho HS - Dùng giác kế đo góc ABC= , ABˆ C biết cách sử dụng - Trả lời: Vẽ A' B' C ' trên giấy với B’C’=a’, A' Bˆ ' C ' = , A' B ˆ' C ' = ABC đd A' B' C ' AB BC a A' B' B' C ' a' (g.g) Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập - Cho HS nhắc lại cách tiến hành đo chiều cao Hs trả lời chỗ vật và cách đo khoảng cách giửa địa điểm DBB’ đd DCC’ (g.g) - Cho làm bài tập 53, yêu cầu HS đọc bài GV đưa DB BB' BD BB' hình vẽ: DC CC" DB DC BB' CC ' + Chiều cao cây AA’ DB 2 x0,8 DB 4(m) + Chiều cao cọc BB’ 0,8 1,6 0'4 + Chiều cao từ mắt đến chân người CC’ (92) - Để tính AA’ ta làm ntn? DAA' ( g g ) DB BB' AA' = AA' DBB ' đd 2.19 AA' 9,5m Hay 15 AA' Vậy cây cao 4,5m IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK,nắm cách tiến hành đo chiều cao cây và khoảng cách địa điễm không nối liền với làm các bài tập 54; 55 (SGK), chuẩn bị tiết sau thực hành Đọc bài em có thể chưa biết Tiết 54: Ngày soạn : 22/03 I) Mục tiêu : THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI Ngày dạy : 24/03 a) Kiến thức : Hs nắm nội dung bài toán ( đo gián tiếp chiều cao vật và đo khoảng cách điểm) b) Kỹ : Nắm các bước tiến hành đo đạc và tính toán trường hợp chuẩn bị cho bước thực hành c) Thái độ : Có thái độ chính xác, cẩn thận: II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, dụng cụ đo và ngắm - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình thực hành 1) Đo chiều cao cột cờ: tiết 52 2) Đo khoảng cách từ cột cờ đến cột điện trước cổng trường Tuần 30: Tiết 55 Ngày soạn : 29/03 I) Mục tiêu : ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày dạy : 31/03 (93) a) Kiến thức : Học sinh hệ thống hóa tái lại các kiến thức đã học chương (đoạn thẳng tỷ lệ) định lí Talet thuận ,đảo ,hệ quả,tính chất đừơng phân gíac tam giác và tam giác đồng dạng) b) Kỹ : Rèn luyện kỹ chứng minh hình học thái độ cẩn thận chính xác c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, Êke, Com-pa - HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ đến HS vẽ hình vào vở, ghi gt, kl,trã lời chỗ: Qua O, SGK, Gv các phụ tóm tắt các kẽ EF//AB định lý tính chất kèm theo hình vẽ Do AB//CD//EF nên theo hệ định lý Talet * Bài tập 99 trang 80 SGK AO BE CF AO OF BF - GV cho làm BT trang 59 GV vẽ hình để chứng , ; AC BC DC AC DC BC minh AM=MB Ta có thể áp dụng bài tập 20 cách qua O kẻEF // AB OE = OF (1) Và ta có AM OF AM BM EO DC * Bài tập 50 trang 80 SGK - Gv Vẽ Hình ABC có  = 900 ; Ĉ =300 nên có phải là nửa cạnh BC này không ? Chứng minh tuơng tư DN=NC Vậy OK qua trung điểm các cạnh AB,CD Một Hs lên bảng , lớp làm vào a.Áp dụng tính chất đừơng phân giác tam giác ta có: AD AB (1) CD BC mà ABC có  =900, Ĉ =300 AD BC nên AB= (2), từ (1) và (2) CD b.AB=12,5(cm) BC=2,5(cm) 2 AC = 25 12,5 21,65((cm) Chu vi ABC là: 2P = ……59,15(cm) Diện tích ABC : S ABC AB AC 2 135,31(cm ) IV, Hướng dẫn nhà: Ôn tập phần còn lại chương trả lời các câu hỏi từ đến SGK Làm bài tập 56,57,58, SGK , bài tập 51 54 sách bài tập Ở BT 57 SGK yêu cầu HS khá giỏi làm, lưu ý chỗ AB < AC BC  DB < DC DB < MB = B  H < B ÂD nên BH<BD Từ đó điểm D nằm H và M (94) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHĨP ĐỀU Tuần 31: Tiết 57: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT CHƯƠNG IV: Ngày soạn :05 /04 I) Mục tiêu : Ngày dạy : 07/04 a) Kiến thức : Nắm trực quan các yếu tố hình hộp chữ nhật b) Kỹ : Biết xác định số mặt số đỉnh số cạnh hình hộp chữ nhật Làm quen với các khái niệm, điểm đoạn thẳng đường thẳng không gian và các ký hiệu c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : -GV: Thước kẻ, Êke, dụng cụ đo và ngắm -HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Hình hộp chữ nhật - Giáo viên đưa hình đồng thời vẽ hình 69 cho HS - HS quan sát quan sát D’ C’ - Giáo viên mô hình giới thiệu mặt cạnh và đỉnh hỏi - Các mặt hình hộp chữ nhật có hình gì? có B’ mặt đỉnh và cạnh ? A’ - Giáo viên yêu cầu HS trên mô hình có đủ đỉnh, mặt và 12 cạnh - Hãy trên mô hình không có đỉnh chung , D C cạnh - Hình lập phương có phải là hình hộp chữ nhật - HS trả lời các không? Vì sao? mặt điều là hình A B chữ nhật có - Hình lập phương có mặt nào với mặt, đỉnh và nhau? Có cạnh? Mấy đỉnh? 12 cạnh - Cho làm BT SGK - HS rõ các mặt, các đỉnh và các cạnh - HS mặt không có cạnh chung - Vì hình vuông là hình hộp chữ nhật nên hình lập phương là hình hộp chữ nhật - HS trả lời chỗ Hoạt động 2: Mặt phẳng và đường thẳng - Cho làm SGK, GV trên hình vẽ kết hợp với mô hình để giới thiệu điểm thuộc đường thẳng, đường thẳng nằm mặt phẳng - Cho làm BT - Nếu O là trung điểm đoạn CB thì O có là điểm thuộc đoạn BC1 - K là điểm thuộc CD K không phải là điểm thuộc cạnh BB1 Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập Ta có BB1 = cm => CC1 = cm * Bài tập trang 97 SGK (95) Cho DC = cm; CB = cm; BB1 = cm D1 C1 B1 A1 D - Tính IV, Hướng A dẫn nhà: Mà DCC1 vuông C Nên DC12 = DC2 + CC12 = 25 + = 34 suy DC1 = 5,83 cm Thực phép tính tương tự ta thấy BB1 = cm CB = cm Suy CB1 = cm C DC1; CB1 B Học bài theo SGK, nắm tìm cách các cạnh hình hộp chữ nhật Làm bài tập trang 97 SGK và số bài tập SBT Chuẩn bị bài để tiết sau học bài “Hình hộp chữ nhật (tiếp)” HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp) Tiết 58: Ngày soạn : 05/04 I) Mục tiêu : Ngày dạy :07/04 a) Kiến thức : Nắm trực quan các yếu tố hình hộp chữ nhật b) Kỹ : Biết xác định số mặt số đỉnh số cạnh hình hộp chữ nhật Làm quen với các vị trí đường thẳng, mặt phẳng không gian và các ký hiệu c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : -GV: Thước kẻ, Êke, dụng cụ đo và ngắm -HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Hai dường thẳng song song không gian - Giáo viên đưa hình đồng thời vẽ hình 75 cho HS - HS quan sát quan sát - Giáo viên mô hình hỏi (96) B - Kể tên các mặt hình hộp chữ nhật? - Giáo viên yêu cầu HS trên mô hình và đọc tên - BB’ và AA’ có cùng nằm mặt phẳng không? - BB’ và AA’ có điểm chung hay không? Các mặt hình hộp chữ nhật là: ABCD; A’B’C’D’; AA’D’D; BB’C’C; AA’B’B; CC’D’D - BB’ và AA’ cùng nằm mặt phẳng - BB’ và AA’ không có điểm chung - Trong không gian, hai đường thẳng song song với chúng cùng nằm mặt phẳng và - Trong không gian hãy cho biết nào là hai không có điểm chung đường thẳng song song với nhau? Hoạt động 2: Đường thẳng song song với mặt phẳng Hai mặt phẳng song song + AB có song song với A’B’ vì tứ giác ABB’A’ là hình chữ nhật + AB không nằm mặt phẳng (A’B’C’D’) - Quan sát hình vẽ đây và trả lời câu hỏi: + AB có song song với A’B’ không? Vì sao? + AB có nằm mặt phẳng (A’B’C’D’) hay - Đường thẳng song song với mặt phẳng là dường không? thẳng không nằm mặt phẳng đó và song song với đường thẳng nằm mặt phẳng D’ C’ - Các đương thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) là: AB; BC; CD; DA; AC; BD - mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) B’ - mp(AA’D’D) // mp(BB’C’C) A’ - mp(AA’B’B) // mp(CC’D’D) D C - A B Từ nhận xét trên, hãy cho biết nào là đường thẳng song song với mặt phẳng? - Qua hình vẽ hãy kể tên các đương thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm hai mặt phẳng song song - Kể tên các cặp mặt phẳng song song? (97) - Yêu cầu hai học sinh đọc nhận xét SGK Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập * Bài tập trang 100 SGK D1 C1 B1 A1 D - Các cạnh song song với cạnh C1C là: DD1; BB1; AA1 - Các cạnh song song với cạnh A 1D1 là: B1C1; AD; BC C A B IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK, nắm cách nhận biết vị trí các cạnh hình hộp chữ nhật Làm bài tập 5, 7, 8, trang 100 – 101 SGK và số bài tập SBT Chuẩn bị bài để tiết sau học bài “Thể tích hình hộp chữ nhật” Tuần 32: Ngày soạn : / I) Mục tiêu : Tiết 59: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Ngày dạy : / a) Kiến thức : Nắm trực quan các yếu tố hình hộp chữ nhật b) Kỹ : Biết xác định đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc với Nắm vững và tính thành thạo công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật (98) c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : GV: Thước kẻ, Êke, dụng cụ đo và ngắm HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm hai mặt phẳng song song? - Sửa bài tập trang 100 SGK 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Hai mặt phẳng vuông góc - Giáo viên đưa hình đồng thời vẽ hình 84 cho - HS quan sát HS quan sát D’ B’ A’ D - Giáo viên mô hình hỏi + AA’ có vuông góc với AD hay không? Vì sao? + AA’ có vuông góc với AB hay không? Vì sao? - Từ nhận xét trên, hãy cho biết nào là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét SGK - Hướng dẫn học sinh viết kí hiệu - Quan sát hình vẽ trên và cho biết: + Đường thẳng AB có nằm mặt phẳng (ABCD) hay không? Vì sao? + Đường thẳng AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’) hay không? Vì sao? + Tìm các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’) C’ C A B + AA’ có vuông góc với AD Vì AA’D’D là hình chữ nhật + AA’ có vuông góc với AB Vì AA’B’B là hình chữ nhật - Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng là đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt mặt phẳng đó + Đường thẳng AB nằm mặt phẳng (ABCD) + Đường thẳng AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’) + Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’): AA’D’D; BB’C’C; AA’B’B; CC’D’D Hoạt động 2: Thể tích hình hộp chữ nhật - Nếu hình hộp chữ nhật có chiều dài là a; - V = a.b.c chiều rộng là b; chiều cao là c thì thể tích hình hộp chữ nhật là bao nhiêu? - Vậy hình lập phương có cạnh là a thì thể - V = a3 tích nó là bao nhiêu? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ SGK Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập (99) * Bài tập 11 trang 97 SGK a) Cho a:b:c = 3:4:5 và V = 480 cm3 Tính a, b, c a b c a) => b) Stp = 486 m Tính Vhlp => a b3 c3 27 64 125 a a b c a.b.c 480 8 27 3.4.5 60 a 6 b 8 c 10 => b) Diện tích mặt là 486 : = 81 m2 Độ dài cạnh hình lập phương là a = m Thể tích hình lập phương là Vhlp = a3 = 93 = 729 m3 IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK, nắm công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Làm bài tập 10, 12, 13, 14, 15 trang 104 – 105 SGK và số bài tập SBT Chuẩn bị bài để tiết sau “Luyện tập” Tiết 60 : LUYỆN TẬP INgày soạn : / I) Mục tiêu : Ngày dạy : / a) Kiến thức : Nắm công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Biết xác định mối quan hệ các đường thẳng và các mặt phẳng b) Kỹ : Nắm vững và tính thành thạo công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : GV: Thước kẻ, Êke, dụng cụ đo và ngắm HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương? - Sửa bài tập 14 trang 101 SGK 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên * Bài tập 99 trang 80 SGK * Bài tập 50 trang 80 SGK Hoạt động Học Sinh (100) IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK, nắm công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Làm bài tập 10, 12, 13, 14, 15 trang 104 – 105 SGK và số bài tập SBT Chuẩn bị bài để tiết sau “Luyện tập” Tuần 33: Ngày soạn : / I) Mục tiêu : Tiết 61: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Ngày dạy : / a) Kiến thức : HS nắm (trực quan) các yếu tố hình lăng trụ đứng b) Kỹ : Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (Vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai) c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : GV: Thước kẻ, Êke, mô hình HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng - GV đưa hình 93 SGK lên bảng + Hãy nêu tên các đỉnh hình lăng trụ này + Nêu tên các mặt bên hình lăng trụ này, các mặt bên là hình gì? + Nêu tên các cạnh bên hình lăng trụ này, các cạnh bên có đặc điểm gì? + Nêu tên các mặt đáy hình lăng trụ này Hai mặt đáy này có đặc điểm gì? Hoạt động Học Sinh + Các đỉnh hình lăng trụ là: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 + Các mặt bên hình lăng trụ là: ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1, DAA1D1 Các mặt bên là hình chữ nhật - Yêu cầu HS thực ?1 + Các cạnh bên hình lăng trụ là: AA1, BB1, CC1, DD1 Các cạnh bên là các đoạn thẳng song song và + Các mặt đáy hình lăng trụ là: ABCD và A1B1C1D1 Hai (101) mặt đáy này là hai đa giác - Hai mặt phẳng chứa hai đáy hình lăng trụ đứng có song song Vì hai đường thẳng cắt thuộc mặt phẳng này song song với hai đường thẳng cắt thuộc mặt phẳng - Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy - Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy Hoạt động 2: Ví dụ - Yêu cầu HS đọc trang 107 SGK - Học sinh thứ tự thực các - Hướng dẫn học sinh vẽ hình lăng trụ đứng tam giác vẽ hướng dẫn GV C - Vẽ tam giác ABC (không vẽ tam giác cao hình phẳng) - Vẽ cạnh bên AD, BE, CF song song và nhau, A vuông góc với cạnh AB - Vẽ đáy DEF, chú ý cạnh bị che khuất vẽ nét đứt B B - Yêu cầu HS đọc chú ý trang 107 SGK D E Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập * Bài tập 19 trang 108 SGK Hình Số cạnh đáy Số mặt bên Số đỉnh A1 Số cạnh bên IV, Hướng dẫn nhà: D1 C1 a 3 Học bài theo SGK, nắm mặt bên, mặt đáy hình lăng trụ B1 Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, D hình hộp chữ nhật, hình lập phương Làm bài tập 20, 21, 22 trang 108 – 109 SGK và số bài tập SBT C Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật A Tiết 62: Ngày soạn : / I) Mục tiêu : F DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Ngày dạy : / a) Kiến thức : HS nắm cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng b) Kỹ : Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể Củng cố các khái niệm đã học các tiết trước b 4 c 6 12 d 5 10 (102) c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : GV: Thước kẻ, Êke, mô hình HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài tập 21 trang 108 – 109 SGK 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Cơng thức tính diện tích xung quanh đáy cm 2,7 cm 1,5 cm cm Các mặt bên S1 = 2,7 * = 8,1 cm2 S2 = 1,5 * = 4,5 cm2 S3 = * = cm2 S = 8,1 + 4,5 + = 18,6 đáy cm2 - Công thức tính diện tích xung quanh - Tính diện tích hình chữ nhật? hình lăng trụ đứng - Tính tổng diện tích ba hình chữ nhật? S xq = 2p.h - Đó chính là cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ Trong đó p: nửa chu vi đứng Từ đó em nào phát biểu công thức tính diện tích xung đáy quanh hình lăng trụ đứng h: chiều cao - Diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng tính - Diện tích toàn phần nào? hình lăng trụ đứng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy Hoạt động 2: Ví dụ - Tính diện tích toàn phần lăng trụ đứng, đáy là tam - Cạnh huyền tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là cm và cm; chiều cao giác vuông 2 cm BC = = cm - Diện tich xung quanh: Sxq = (3 + + 5).9 = 108 - Diện tích hai đáy: Sđáy = 2 3.4 = 12 (cm2) - Diện tích toàn phần: Stp = 108 + 12 = 120 (cm2) Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập (103) * Bài tập 24 trang 111 SGK a (cm) b (cm) c (cm) h (cm) Chu vi đáy (cm) Sxq (cm2) IV, Hướng dẫn nhà: 10 18 180 Học bài theo SGK, nắm mặt bên, mặt đáy hình lăng trụ Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương Làm bài tập 20, 21, 22 trang 108 – 109 SGK và số bài tập SBT Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật Tiết 63: Ngày soạn : / I) Mục tiêu : THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Ngày dạy : / a) Kiến thức : HS nắm cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng b) Kỹ : Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể Củng cố các khái niệm đã học các tiết trước II) Chuẩn bị : GV: Thước kẻ, Êke, mô hình HS: Thước kẻ, Êke, bảng phụ, bút da, Com-pa III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn định: 2, Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài tập 21 trang 108 – 109 SGK 3, Tiến trình dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Cơng thức tính thể tích - Quan sát hình lăng trụ đứng đây: + Hình lăng trụ đứng có đáy là hình hình chữ nhật + Hình lăng trụ đứng có + Hình lăng trụ đứng có đáy là hình gì? đáy là hình hình chữ + Hình lăng trụ đứng có đáy là hình hình chữ nhật trở thành nhật là hình hộp chữ hình gì? nhật + Nêu công thức tích thể tích V = Sđáy.h + Áp dụng tích thể tích hình trên + Sđáy = 4.5 = 20 V = Sđáy.h = 20.7 = 140 - Thể tích hình lăng trụ 45 12 15 13 40 80 21 63 (104) - Hãy nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng đứng diện tích đáy nhân với chiều cao Hoạt động 2: Ví dụ - Quan sát hình lăng trụ đứng ngũ giác, tính thể tích - Thể tích hình hộp chữ hình vẽ với kích thước trên hình vẽ (đơn vị là centimet) nhật V1 = 4.5.7 = 140 (cm3) - Thể tích lăng trụ đứng tam giác V2 = 2.5.7 = 35 (cm3) - Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác V = V1 + V2 = 140 + 35 = 175(cm3) Hoạt động 3: Củng cố v luyện tập * Bài tập 27 trang 113SGK b h h1 Diện tích đáy Thể tích 40 IV, Hướng dẫn nhà: Học bài theo SGK, nắm mặt bên, mặt đáy hình lăng trụ Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương Làm bài tập 20, 21, 22 trang 108 – 109 SGK và số bài tập SBT Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật Tuần 34 - TIẾT 64 LUYỆN TẬP Ngày soạn : / Ngày dạy : / I) Mục tiêu : a) Kiến thức : - Củng cố kiến thức lí thuyết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng b) Kỹ : - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán - Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc đường, mặt c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập 31 HS: Giải bài tập nhà tiết trước, thước thẳng, máy tính bỏ túi 12 60 12 2.5 10 50 (105) III) Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm tra sỹ số lớp ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? Làm bài tập 31- tr 115 (Đề bài trên bảng phụ) GV cho HS nhận xét bài làm bạn Hoạt động 3: Luyện tập 1) Giải bài tập 33 – tr 115 Các cạnh song song với cạnh AD ? Cạnh song song với cạnh AB ? Các đ.thẳng song song với mp (EFGH) ? Các đ thẳng song song với mp(DCGH)? 2) Giải bài tập 32 tr - 115 Vẽ thêm các nét khuất, điền thêm các chữ, cho biết AB song song với cạnh nào? Thể tích lưỡi rìu tính nào? Muốn tìm khối lượng lưỡi rìu ta làm nào ? 3) Bài 35 – tr 116 Diện tích tam giác ABC ? Diện tích tam giác ADC? Diện tích tứ giác đáy ? Thể tích lăng trụ? 4) Bài tập làm thêm lớp: Tính thể tích phần không gạch sọc hình bên biết chiều cao lăng trụ đứng lục giác là h = 10 cm, cạnh đáy lăng trụ là cm và cm Muốn tính thể tích phần gạch sọc hình vẽ ta làm nào? Diện tích đáy lăng trụ tính nào? Hoạt động học sinh HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức HS lên bảng trình bày giải bài tập 31 – tr115 (Điền kết vào bảng) HS nhận xét câu trả lời và bài làm bạn Bài 33 – tr 115 A a) Các cạnh song song với AD là: EH, FG, BC B b) Cạnh song song với cạnh AB là : EF E c) Các đường thẳng song song với mp (EFGH) là : AB, F BC, CD, DA d) Các đ thẳng song song với mp(DCGH) là : AE, BF Bài 32 - tr 115 a) Từ A kẻ AE song song với BC và AE = BC, nối EC, EF F ta có : cm AB // CE; AB//DF b) Thể tích lưỡi rìu : 10.4 V= = 20.8 = 160 (cm3) c) Khối lượng lưỡi rìu : Đổi 160cm3 = 0,16 dm3 m = D.V = 7,874 0,16 = 1, 25984 (kg) Bài 35 – tr 116 Diện tích ABC: S ABC = 12 (cm2) Diện tích ADC: 8.4 SADC = = 16 (cm2 ) Diện tích tứ giác đáy : S ABCD = 12 + 16 = 28 (cm2 ) Thể tích lăng trụ đứng tứ giác đó là : V = S ABCD h = 28.10 = 280 (cm3 ) HS vẽ hình HS trả lời Diện tích đáy lăng trụ: Lục giác cạnh a có diện tích là D C H G A B cm E D H C (106) Hãy tính thể tích lăng trụ ngoài? Thể tích lăng trụ trong? thể tích phần còn lại? Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà Học thuộc công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng, Xem lại kiến thức đã học chương IV Bài tập nhà : các bài tập còn lại Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết 3a S = Thể tích hai lăng trụ: Lăng trụ ngoài: 3a h = 540 cm3 V = S.h = 3a h = 135 Lăng trụ trong: V1 = cm3 Thể tích phần còn lại: V2 = V – V1 = 405 cm3 HS ghi nhớ để học bài Ghi nhớ các bài tập cần làm, kiến thức cần ôn tập Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra TIẾT 65 - HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU Ngày dạy : / Ngày soạn : / I) Mục tiêu : a) Kiến thức : - Học sinh có khái niệm hình chóp (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao) - Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy b) Kỹ : - Vẽ hình chóp tam giác theo bốn bước Củng cố khái niệm vuông góc đã học các tiết trước c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : GV: Giáo án, bảng phụ vẽ hình 116, 117, 119, thước thẳng, êke, phán màu HS : Ôn tập lại các kiến thức tam giác, tứ giác, đa giác , thước thẳng, êke III) Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm tra sỹ số lớp HS báo cáo sỹ số ổn định tổ chức lớp HS ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Muốn tìm thể tích hình lăng trụ đứng ta lấy diện tích Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đáy nhân với chiều cao :V = S.h đứng ? ( S diện tích đáy, h là S Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chóp chiều cao) Hình 116 là hình chóp Hình chóp: Mặt đáy hình chóp này là hình gì ? S – Mặt đáy hình chóp này là đa giác (tứ C D Các mặt bên là hình gì? giác) – Các mặt bên là O Các tam giác này có gì đặc biệt ? tam giác A B C Đỉnh chung này gọi là gì – Các tam giác này có D Đọc tên các mặt bên ? chung đỉnh Các mặt bên là : (SAB), I H Đường cao hình chóp là gì ? (SBC), (SCD), (SAD) B A Đường cao hình chóp (107) Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp Hình chóp S.ABCD trên hình 117 có đáy là hình vuông, các mặy bên SAB, SBC, SCD và SDA là tam giac cân Ta gọi S.ABCD là hình chóp tứ giác Vậy hình chóp là hình nào ? GV: trung đoạn là đường cao mặt bên Hãy ra: mặt bên, mặt đáy, đường cao, cạnh bên, trung đoạn hình chóp S.ABCD hình bên? Các em thực ? Y/c HS trưng bày sản phẩm mình Hoạt động 5: Tìm hiểu hình chóp cụt Khi ta cắt hình chóp S.ABCD mặt phẳng (R) song song với đáy ta phần hình chóp mằm mp (R) và mặt phẳng đáy hình chóp gọi là hình chóp cụt Hình chóp cụt MNPQ ABCD là hình chóp cụt Vậy hình chóp cụt là gì ? Một em nhắc lại định nghĩa ? Các mặt bên hình chóp cụt là hình gì? Hoạt động 6: Củng cố Bài học hôm các em đã nắm kiến thức trọng tâm nào? Các em làm bài tập 36 tr upload.123doc.net Hoạt động 7: Hướng dẫn nhà Học thuộc lí thuyết, nắm kỹ vẽ hình chóp Bài tập nhà : 37, 38, 38 tr upload.123doc.net 119 Chuẩn bị bài: Diện tích xung quanh hình chóp là đường thẳng qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy Hình chóp đều: HS tiếp cận khái niệm Hình chóp là hình chóp có đáy là đa giác đều, các mặt bên là các tam giác cân có chung đỉnh HS ghi nhớ + Mặt bên: SAB, SAC,… + Mặt đáy: ABCD + Đường cao SH (H là giao điểm đường chéo) + Cạnh bên: SA, SB, SC, SD + Trung đoạn: SI HS thực căts để ghép thành hình chóp tam giác đều, tứ giác theo nhóm Trưng bày sản phẩm cho GV quan sát, đánh giá Hình chóp cụt S P Q M N C D HS trả lời H Hình chóp là hình chóp B A có mặt đáy là đa giác đều, các mặt bên là tam giác cân có chung đỉnh Các mặt bên hình chóp cụt là hình thang cân HS nhắc lại để củng cố bài HS làm bài tập 18 – tr 116 SGK HS ghi nhớ để học bài, nắm kỹ năg vẽ hình chóp Ghi nhớ các bài tập cần làm Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị cho tiết sau TIẾT 66 – DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU Ngày dạy : / Ngày soạn : / I) Mục tiêu : a) Kiến thức : - HS nắm công thức tính diện tích xung quanh hình chóp b) Kỹ : - HS biết áp dụng công thức để giải các bài tập, và ứng dụng vào thực tế c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác (108) II) Chuẩn bị : GV: giáo án , bảng phụ vẽ hình 123, 124, thước thẳng , êke, phấn màu HS: Ôn tập công thức tính diện tích đa giác, thước thẳng , êke III) Tiến trình dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm tra sỹ số HS HS báo cáo sỹ số ổn định tổ chức lớp HS ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Định nghĩa hình chóp ? HS lên bảng trình bày Trung đoạn hình chóp là gì ? Định nghĩa hình chóp cụt ? Mỗi mặt bên hình chóp cụt là hình gì ? Hoạt động 3: Công thức tính diện tích xung quanh Các en thực ? (GV đưa hình 123 lên bảmg ) HS thực ? Số các mặt hình chóp tứ giác là bao nhiêu? Diện tích mặt tam giác là ? Diện tích đáy hình chóp là ? Tổng diện tích tất các mặt bên hình chóp là ? Diện tích xung quanh hình chóp tính nào? Diện tích toàn phần? Hoạt động 4: Ví dụ : (GV đưa đề bài và hình 124 lên bảng ) Biết AB = R mà R = cm Vậy AB bao nhiêu ? SBC là tam giác đêu có cạnh BC = 3cm nên độ dài đường cao SI hay trung đoạn SI bao nhiêu ? Để tính diện tích xung quanh hình chóp S.ABC ta làm ? Chu vi đáy ABC là ? Các mặt bên hình chóp là hình gì ? Chúng nào với Vậy còn cách nào để tính diện tích xung quanh hình chóp S.ABC không ? Hoạt động 5: Củng cố Các em làm bài tập 40 tr 121 (GV đưa đề bài lên bảng ) Muốn tìm diện tích toàn phần hình chóp ta làm ? Gọi SI là trung đoạn hình chóp , độ dài trung đoạn là bao nhiêu ? HS trả lời: a)Số các mặt hình chóp tứ giác là mặt b) Diện tích mặt tam giác là S = = 12cm2 c) Diện tích đáy hình chóp là Sđ = 4.4 = 16 cm2 d) Tổng diện tích tất các mặt bên hình chóp là Sxq = 12 = 48cm2 Diện tích xung quanh: Sxq = p d (p: nửa chu vi, d: trung đoạn hình chóp) Diện tích toàn phần: Stp = Sxq + Sđ Ví dụ: AB = R = = (cm) Đường cao tam giác có cạnh a là a BC 3 SI = = HS tả lời Chu vi đáy: p = AB = cm Các mặt bên hình chóp S.ABC là hình tam giác Chúng S Vậy ta có thể tính theo cách khác cách lấy diện tích mặt nhân C D HS giải bài tập 40 tr 121 I H A B (109) HS: Stp = Sxq + Sđ S 25cm Diện tích đáy? Diện tích xung quanh? A phần? Diện tích toàn D Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà Học thuộc lí thuyết : NắmIchắc công thức tính 30cm C diện B tích hình chóp Bài tập nhà : 41, 42, 43 tr 121 Chuẩn bị bài: Thể tích hình chóp Mặt bên SCD là tam giác cân, trung đoạn SI hay đường cao SI vừa là trung tuyến nên IC = ID = 15cm SID vuông I nên theo định lí Pitago ta có : SI2 = SD2 – ID2 = 252 – 152 = 400 SI = 20cm Sđ = 30.30 = 900 cm2 Sxq = 4.30.20 = 2400 cm2 Stp = 900 + 2400 = 3300 cm2 HS ghi nhớ để học bài Ghi nhớ các bài tập cần làm Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị cho tiết sau Tuần 35 - TIẾT 67 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU Ngày soạn : / Ngày dạy : / I) Mục tiêu : a) Kiến thức : +Học sinh nắm công thức tính thể tích hình chóp b) Kỹ : +Học sinh biết áp dụng công thức để tính thể tích hình chòp c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : GV: giáo án, bảng phụ vẽ hình 128, đồ dùng hình lăng trụ đứng và hình chóp đều, chậu đựng nước hình 122, thước thẳng, phấn màu HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng, công thức tính chiều cao tam giác đều, cạnh tam giác nội tiếp biết bán kính đường tròn ngoại tiếp nó III) Tiến trình dạy – học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm tra sỹ số HS HS báo cáo sỹ số ổn định tổ chức lớp HS ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình Diện tích xung quanh hình chóp tích chóp nửa chu vi đáy với trung đoạn Làm bài tập 43 Tr 121 hình 126 ? HS giải Bài 43Tr 121 Hoạt động 3: Thể tích hình chóp Công thức tính thể tích Có hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và HS theo dõi GV làm TN hình chóp có các đáy là hai đa giác có thể đặt chồng khít lên Chiều cao lăng trụ chiều cao hình chóp Nếu ta lấy dụng cụ hình chóp nói trên, múc đầy nước đổ hết vào lăng trụ Chiều cao cột nước này phần chiều cao lăng trụ (110) Như vậy: Thể tích hình chóp bao nhiêu phần thể tích lăng trụ Hoạt động 4: Tìm hiểu ví dụ chiều cao cột nước này chiều cao lăng trụ Như vậy: Thể tích hình chóp thể tích lăng V= Theo ví dụ bài thì độ dài cạnh tam giác nội tiếp đường tròn bán kính R là bao nhiêu? Chiều cao tam giác có độ dài cạnh là a là ? Diện tích đáy? Thể tích hình chóp? S.h trụ hay (S là diện tích đáy; h là chiều cao) Ví dụ : Tính thể tích hình chóp tam giác đều, biết chiều cao hình chóp là 6cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy 6cm và 1,73 Cạnh tam giác đáy là : a = R = (cm) Chiều cao tam giác có độ dài cạnh là a là : h 3 = a = = (cm) 3.9 Diện tích đáy là : Sđ = = 27 (cm2) Thể tích hình chóp 27 3.6 V= = 54 1,73 = 93,42(cm3) HS thực và trả lời Vẽ hình vuông ABCD Vẽ hai đường chéo AC và BD cắt O Từ O kẻ OS mp(ABCD) Nối SA,SB, SC, SD ta hình chóp S.ABCD cần dựng HS ghi nhớ chú ý Các em thực ? - SGK (GV đưa đề và hình 128 lên bảng ) Cho HS đọc chú ý - SGK Hoạt động 5: Củng cố Các em làm bài tập 44 tr 123 (GV đưa đề và hình 129 lên bảng) Bài 44 Tr 123 a) Thể tích không khí bên lều là : V = 2.2.2 2,7 (m3) b) số vải bạt cần thiết để dựng lều là : Độ dài cạnh bên lều : Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà Học thuộc công thức Bài tập nhà: 47, 48, 49, 50 tr 124,125 SGK Chuẩn bị tốt để tiết sau luyện tập Trung đoạn lều : 2.4 SXQ = = 2,24 = 8,96(m) HS ghi nhớ để học tốt bài học Ghi nhớ các bài tập cần làm và chuẩn bị tốt cho tiết sau TIẾT 68 - LUYỆN TẬP Ngày soạn : / Ngày dạy : / : I) Mục tiêu : (111) a) Kiến thức : + Củng cố , hệ thống hoá kiến thức lí thuyết hình chóp và hình chóp cụt đều; diện tích xung quanh hình chóp đều, thể tích hình chóp b) Kỹ : + Rèn luyện kĩ tính độ dài đường cao tam giác đều, tam giác cân và ứng dụng lí thuyết để giải các bài tập hình chóp c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác II) Chuẩn bị : GV: giáo án , bảng phụ vẽ các hình 134,135;136;137, thước thẳng, phấn màu HS : Ôn tập lí thuyết , làm trước các bài tập 47, 48, 49, 50 trước nhà III) Tiến trình dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm tra sỹ số HS ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Phát biểu công thức tính thể tích hình chóp đều? Làm bài tập 50 tr 125 SGK ( đề bài và hình vẽ 136, 137 lên bảng ) Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập Bài 49- Tr 125 GV đưa h 135 lên bảng để HS lên tính Cho HS khác nhận xét bài giải Bài 48 – tr 125: Cho HS lên giải câu a Y/c HS lớp theo dõi, nhận xét Hoạt động học sinh HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức HS lên phát biểu và viết công thứctính thể tích hình chóp đều? Bài 50 Tr 125 a) Thể tích hình chóp đều( H.136 ) là : 1 V = S.h = 6,5.6,5.12 = 169 (cm3) b) Diện tích xung quanh hình chóp cụt : (2 4).3,5 SXQ = = 10,5 = 42 (cm2) 2HS lên bảng giải HS1: giải câu a, b: a) S xq = p.d = 2.6.10 = 120 Cm2 b) Sxq = p.d = 15.9,5 = 142,5Cm2 HS2: Giải câu c: 2 Trung đoạn d = 17 25.9 5.3 15 Sxq = p.d = 32 15 = 480 Cm2 HS lên giải câu a Trung đoạn 52 2,5 7,5.2,5 18,75 4,33 d= Sxq = p.d = 4,33.10 = 43,3 cm2 , Sđ = 25 cm2 Stp = 43,3 + 25 = 68,3 cm2 Bài 46 – Tr 124 Cho HS nghiên cứu kỹ đề bài, vẽ hình Ta chia đáy thành tam giác Để tính diện tích đáy ta làm nào? Hãy tính KH? Tính SMNH Diện tích đáy HS đọc kỹ đề bài và vẽ hình 132-133.SGK vào Ta tính diện tích tam giác tính Sđ = SMNH Đường cao MNH là: MH MN MH - 6 10,39 2 KH= Cm SMNH = MN.KH = 10,39 Cm2 Diện tích đáy: (112) Thể tích V= ? SM tính nào? SK tính sao? Hãy tính diện tích xung quanh để suy diện tích toàn phần Hoạt động 4: Hướng dẫn, dặn dò Học bài: nắm công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích hình chóp và chóp cụt Làm các bài tập còn lại SGK Trả lời câu hỏi và làm các bài tập ôn tập chương IV Sđ = 6S = 6.6.10,39 = 374,04 Cm2 Thể tích: V =Sđ SH = 374,04 35 = 4363,8 Cm3 2 2 b) SM = MH + SH 35 12 37 Cm Trung đoạn SK= SH + KH 352 108 1333 36,51 cm Sxq = SSMN = MN.SK = 1314,36 Cm2 Stp = Sxq +Sđ = 1314,36 +374,04 = 1688,4Cm2 HS ghi nhớ để học tốt bài học Ghi nhớ các bài tập cần làm Ghi nhớ để chuẩn bị cho tiết sau Tiết 69 - ÔN TẬP CHƯƠNG IV Ngày soạn : / Ngày dạy : / A MỤC TIÊU a) Kiến thức : HS hệ thống hoá cáckiến thức hỡnh lăng trụ đứng và hỡnh chúp đó học chương b) Kỹ : Vận dụng các công thức đạ học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán…) c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác Thấy mối liên hệ các kiến thức đó học với thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Hỡnh vẽ phối cảnh hỡnh lập phương, hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lăng trụ đứng tam giác, hỡnh chúp tam giỏc đều, hỡnh chúp tứ giỏc - Bảng tổng kết lăng trụ, hỡnh hộp, hỡnh chúp (tr 126, 127 SGK) - Bảng phụ ghi sẵn cõu hỏi, bài tập - Thước thẳng, phấn màu, bỳt HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập - On tập khỏi niệm cỏc hỡnh và cỏc cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần, thể tớch cỏc hỡnh - Thước kẻ, bút chỡ, bảng phụ nhúm, bỳt C TIẾN TRèNH DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động ÔN TẬP LÍ THUYẾT (18 phỳt) GV đưa hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật HS quan sát hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật, trả lời câu hỏi (113) Hoạt động GV D A + AB//DC//D’C’//A’B’ + AA’ cắt AB; AD cắt DC + Advà A’B’ chộo + AB // mp(A’B’C’D’) vỡ AB//A’B’ mà A’B’ mp(A’B’C’D’) + AA’ mp(ABCD) vỡ AA’ vuụng gúc với hai đường thẳng cắt AD và AB thuộc mặt phẳng (ABCD) + mp(ADD’A’)//mp(BCC’B’) vỡ AD//BC : AA’//BB’ +mp(ADD’A’) mp(ABCD) vỡ AA’ mp(ADD’A’) và AA’ mp(ABCD) C B D' A' Hoạt động HS C' B' Sau đó GV đặt câu hỏi: - Hóy lấy vớ dụ trờn hỡnh hộp chữ nhật + Các đường thẳng song song + Các dường thẳng cắt + Hai đường thẳng chéo + Đường thẳng song song với mặt phẳng, giải thích + Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, giải thích + Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thớch + Hai mặt phẳng vuụng gúc với nhau, giải thớch - HS lấy vớ dụ thựctế Vớ dụ: + Hai cạnh đối diện bảng đen song song với + Đường thẳng đứng góc nhà cắt đường thẳng mép trần + Mặt phẳng trần song song vớ mặt phẳng nhà… - HS trả lời cõu hỏi a/ Hỡnh lập phương có mặt, 12cạnh, đỉnh Các mặt là hình vuông b/ Hình hộp chữ nhật có mặt, 12 cạnh, đỉnh Các mặt là hình - GV nờu cõu hỏi 1tr 125, 126 SGK chữ nhật c/ Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt, cạnh, đỉnh Hai mặt đáy là hình tam giác Ba mặt bên là hình chữ nhật - HS gọi tên các hình chóp là hình chòp tam giác đều, HS lên bảng điền các công hình chúp tứ giác đều, hình chúp - GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi SGK thức ngũ giác GV đưa tiếp hình vẽ phối cảnh hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát - GV yờu cầu Hs trả lời câu hỏi Tiếp theo GV cho HS ôn tập, khái niệm và các công thức (114) Hoạt động GV Hoạt động HS HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU Hình Sxq STP V Lăng trụ đứng Sxq=2p.h STP=Sxq + 2Sđ V = S.h p: nửa chu vi S: diện tích đáy h: chiều cao h: chiều cao Chóp Sxq=2p.d p: nửa chu vi h: trung đoạn STP=Sxq + 2Sđ V = S.h S: diện tích đáy h: chiều cao Hoạt động LUYỆN TẬP (25 phỳt) Bài 51 tr 127 SGK GV chia lớp làm đội Các nhóm đội làm câu a, b “ “ “ ” “ c HS hoạt động theo nhóm “ “ “ “ “d “ “ “ “ “e Đề bào đưa lên bảng phụ có kèm theo hình vẽ câu a/ Dóy a/ Sxq=4ah STP= 4ah + 2a2 = 2a(2h + a) V = a2h h \ / a b/ Sxq= 3ah b/ \ h / a \ GV nhắc lại: Diện tích tam giác 3a cạnh a c/ a2 STP=3ah + a2 = 3ah + a = a(3h + ) a2 h V= Dóy c/ Sxq= 6ah (115) Hoạt động GV Hoạt động HS a 3a Sđ = 3a 6ah 2 STP= h / / a / = 6ah + 3a2 3a h V= \ \ GV gợi ý: Diện tích lục giác diện tích tam giác cạnh a d/ a a a Dóy d/ Sxq=5ah 3a Sđ = 2a h 3a STP= 5ah + 3a = 5ah + GV: Diện tích hình thang cân đáy diện tích tam giác cạnh a e/ B 8a A O 6a HS hoạt động giải bài tập Một HS lờn bảng làm h 3a = a(5h + ) 3a V = h Dóy e/ Cạnh hình thì đáy là: Bài 85 tr 129 SBT Một hình chòp tứ giác S.ABCD có độ dài cạnh đáy là 10cm, chiều cao hình chóp là 12cm Tính: a/ Diện tích toàn phần hình chóp b/ Thể tích hình chóp 2 AB = OA OB ( Định lý Pytago) 2 AB = 4a 3a =5a Sxq = 4.5a.h = 20ah 8a.6a 24a 2 Sđ = S 12 D C j I O A 10 B Tam giác vuông SOI cú: O 90 , SO= 12cm AB OI 5cm SI2 = SO2 + OI2 (Định lý Pytago) SI2 = 122 + 52 SI2 = 169 SI = 13(cm) Sxq=p.d = 10.4.13=260(cm2) Sđ =102 = 100(cm2) STP = Sxq + Sđ = 260+ 100 (116) Hoạt động GV Hoạt động HS = 360(cm2) 1 V = Sđ h= 100.12 = 400(cm3) Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2phút) - Về lí thuyết cần nắm vững vị trí tương đối đường thẳng và đường thẳng (song song, cắt nhau, vuông góc, chéo nhau), đường thẳng và mặt phẳng, hai mặt phẳng (song song, vuông góc) - Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp - Về bài tập cần phân tích hình và áp dụng đúng các công thức tính diện tích, thể tích các hình Tuần 36 - TIẾT 70 - ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tt) Ngày soạn : / Ngày dạy : / A Mục tiêu: a) Kiến thức : Hệ thống, củng cố kiến thức đã học chương IV b)Kỹ năng:Khắc sâu kỹ tính diện tích xung quanh,toàn phần và thể tích các hình không gian đã học c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác Vận dụng kiến thức vào các bài toán cụ thể và thực tế sống B Chuẩn bị: GV: đọc kỹ SGK, SGV HS: trả lời các câu hỏi và làm các bài tập ôn tập C Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm tra sỹ số HS ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết Cho HS đứng chổ trả lời câu hỏi phần câu hỏi ôn tập Gọi các HS trả lời các câu còn lại GV hệ thống số kiến thức quan trọng khác bảng tóm tắt SGK Hoạt động 3: Làm các bài tập ôn tập chương Bài 51 – tr 127 Tính Sxq , Stp và V lăng trụ đứng có chiều cao h và đáy là: GV cho HS kẻ bảng điền vào bảng Hoạt động HS HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức HS1: đứng chổ trả lơùi câu 1- phần ôn tập HS2: trả lời câu HS3: trả lời câu HS nhớ laị kiến thức quan trọng chương HS tính toán lên điền kết vào bảng (117) Đáy Cạnh đáy(Đ chéo) Chiều cao Sxq Stp V Hình vuông a h 4ah 2a2 + 4ah a2h Tam giác a h 3ah a2 h Lục giác a h 6ah a2 + 3ah a + 6ah 6a; 8a h 20ah Hình thoi Bài 59 – Tr130 Tính thể tích hình với các kích thước đã cho trên hình vẽ 7,5m 7,5m A 48a2 + 20ah HS giải: Vận dụng bài 51 ta có BC2 VA.BCD = 12 AO 288,33 Cm3 Thể tích hình chóp cụt V = VL.ABCD – VL.EFGH 1 AB2 OL - EF2 LM LM 2AB2 - EF2 = = ( 400 – 100) = 3500 Cm3 O 3a h 24a2.h B 3m HS vẽ hình vào 3m Thể tích hình cần tính tính nào? Thể tích hình chóp đường cao AB? Thể tích h/c đường cao OB? Thể tích hình lăng trụ đứng? Thể tích hình cần tính? Hoạt động 4: Hướng dẫn, dặn dò Học bài: Nắm các công thức tính diện tích và thể tích các hình không gian đã học Làm các bài tập còn lại SGK Chuẩn bị tiết sau: Trả lời câu hỏi và làm bài tập ôn tập cuối năm Thể tích hình cần tính thể tích hình chóp cụt cộng thể tích hình lăng trụ đứng Thể tích hình chóp cụt băng thể tích hình chóp đường cao AB trừ thể tích hình chóp đường cao OB Thể tích h/c đường cao AB là 1 2 7,5 7,5 7,5 7,5 V= AB = 3 = 140,625 m Thể tích h/c đừơng cao OB là 2 3 33 V1 = OB = = m3 Thể tích hình lăng trụ đứng V2 = = 54 m3 Thể tích hình cần tính 54 + 140,625 – = 185,625 m3 (118) TIẾT 71 - ÔN TẬP CUỐI NĂM Ngày soạn : / Ngày dạy : / A Mục tiêu: a) Kiến thức : Hệ thống, củng cố kiến thức chương I, chương II đã học chương trình Toán phần hình học thông qua các bài tập ôn tập b) Kỹ : + Củng cố và khắc sâu kỹ giải các bài tập hình học tứ giác và diện tích đa giác + Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn và các bài tập cụ thể c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác B Chuẩn bị: GV: Đọc kỹ SGK, SGV và các tài liệu tham khảo HS: Xem lại kiến thức ôn tập chương I và chương II C Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm tra sỹ số HS HS báo cáo sỹ số ổn định tổ chức lớp HS ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra chuẩn bị HS HS báo cáo chuẩn bị và việc làm bài tập cho GV GV kiểm tra việc làm bài tập ôn tập HS kiểm tra Hoạt động 3: Tổ chức ôn tập Bài – Tr 132 A B AOB suy Cho HS đọc kỹ đề bài _ E Vẽ hình, viết GT, KL bài toán COD _ OC = OD O AOD = BOC G (c.g.c) AD = BC F AOB suy tam giác nào là tam gíac đều? EF là đường trung bình AOD nên EF = từ đó suy điều gì? E, F là các trung điểm ta suy điều gì? C D AD CF có tính chất gì? = BC (1) ( Vì AD = BC) CF là trung tuyến COD nên CF DO FG có tính chất gì? đó CFB 90 CFB vuông F có FG là EG có tính chất gì? đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên FG = BC (2) Từ các điều C/ trên ta suy điều gì? Tương tự ta có EG = BC (3) Bài – Tr132 Từ (1), (2), (3) suy EF = FG = EG, suy Y/c HS đọc kỹ đề bài EFG là tam giác Vẽ hình, viết GT, KL bài toán Từ GT suy tứ giác BHCK là hình gì? HS vẽ hình Hbh BHCK là hình thoi nào? (có nhiều cách tìm ĐK ABC để tứ giác a) Từ GT suy ra: CH // BK; BH // CK nên tứ giác BHCK là hình thoi) BHCK là hình bình hành Hbh BHCK là hình thoi HM BC (119) Hbh BHCK là hình chữ nhật nào? (có nhiều cách giải) Hbh BHCK có thể là hình vuông không? nào? Bài 5: Cho HS đọc kỹ đề bài Gọi 1HS vẽ hình, viết GT, KL bài toán Hãy so sánh diện tích CBB’ và ABB’? Mà HA BC nên HM BC A, H, M thẳng hàng ABC cân A b) Hbh BHCK là hình chữ nhật BH HC Ta lại có BE HC, CD BH nên BH HC H, D, E trùng H, D, E trùng A Vậy ABC vuông A HS suy nghĩ, phát biểu A D E H B C K n m C // SCBB' SABB' Hãy so sánh diện tích ABG và ABB’? Từ (1) và (2) ta suy điều gì? Hoạt động 4: hướng dẫn, dặn dò Học bài: Nắm các kiến thức đã ôn tập bài Làm các bài tập còn lại SGK Chuẩn bị tốt để tiết sau tiếp tục ôn tập B' A' // ( Vì ' ' ABB và CBB có A B AB' = B'C và có chung đường cao hạ từ B xuống AC) SABC = 2SABB' (1) SABB' SABG mà (2) ( hai tam giác có chung AB; ’ đường cao hạ từ B xuống AB đường cao hạ từ G xuống AB) Từ (1) và (2) suy ra: SABG SABC = 2SABB' = 2 = 3SABG = 3S HS ghi nhớ để học tốt kiến thức đã ôn tập Ghi nhớ các bài tập cần làm để tiết sau tiếp tục ôn tập Tiết 72 : TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM ( PHẦN HÌNH HỌC ) ÔN TẬP Tuần 37 - TIẾT 73 Ngày soạn : / Ngày dạy : / A Mục tiêu: a) Kiến thức : Củng cố, hệ thống kiến thức đã học chương III và IV b) Kỹ : + Tiếp tục rèn luyện kỹ giải bài tập hình học cho HS + Khắc sâu kiến thức bài học để chuẩn bị cho năm học sau c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác B Chuẩn bị: GV: Đọc kỹ SGK, SGV HS: Xem lại phần ôn tập chương III và IV, làm các bài tập ôn tập còn lại (120) C Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sỹ số HS ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Kiểm tra chuẩn bị HS GV kiểm tra việc ôn tập lí thuyết và việc giải bài tập HS nào Hoạt động 3: Tổ chức ôn tập phần lí thuyết Cho HS nhắc lại số kiến thức đẫ ôn phần ôn tập chương III, chương IV Hoạt động 4: Làm các bài tập ôn tập Bài 6: Cho HS đọc kỹ đề bài Gọi 1HS vẽ hình, viết GT, KL bài toán Hoạt động HS HS báo cáo sỹ số HS ổn dịnh tổ chức HS báo cáo chuẩn bị cho GV Nhắc lại số kiến thức đã ôn tập phần ôn tập chương III và IV B K ABC; trung tuyÕn BM D thuéc BM: DM = BD AD c¾t BC t¹i K D E TÝnh SABK : SABC A Kẻ ME // AK (E BC) ta có điều gì? M C Kẻ ME // AK (E BC) ta có BK BD KE DM KE = 2BK ME là đường trung bình ACK nên EC = KE = 2BK Ta có BK BC = BK + KE + EC = 5BK BC SABK BK BC (Hai tam giác có chung SABC Từ GT suy ME có tính chất gì? So sánh BC với BK? SABK ? S ABC Từ đó so sánh Bài Y/c HS đọc kỹ đề bài Viết GT, KL và vẽ hình bài toán Cho HS suy nghĩ tìm cách giải đường cao hạ từ A) HS đọc kỹ đề bài HS vẽ hình, viết Gt, Kl HS tìm cách giải D ABC; ph©n gi¸c AK M: trung ®iÓm BC ME // AK(E thuéc AC) ME c¾t BA t¹i D AK là phân giác ABC nên ta có điều gì? MD // AK ta suy điều gì? ABK DBM và ECM điều gì? Từ (1) và (2) suy điều gì ? Mà BM = CM nên ta có KL gì? Bài 10 Gọi HS đọc đề bài Viết GT, KL và vẽ hình? E BD = CE C ACK ta có A M K AK là phân giác ABC nên ta có KB KC = AB AC (1) Vì MD // AK nên ABK ~ DBM và ECM ACK Do đó KB BM CM KC = = AB BD và CE AC (2) B (121) CM BM = Từ (1) và (2) suy CE BD (3) Do BM = CM (GT) nên từ (3) BD = CE Từ GT suy tứ giác ACCA là hình gì? vì sao? Hbh ACCA là Hcn nào? hãy c/m ? Tương tự ta có KL gì? Trong ACC : CA = ? Trong ABC: AC2 =? Từ đó ta có điều gì? Diện tích toàn phần Hhcn tính nào? Thể tích tính sao? Hoạt động 4: Hướng dẫn, dặn dò Học bài cũ: Nắm kiến thức đã ôn tập bài; tự làm lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập còn lại SGK Ôn tập hè để chuẩn bị tốt cho năm sau B Hhcn: ABCD A'B'C'D' AB = 12 cm, AD = 16 cm AA' = 25 cm a) ACC'A', BDD'B' Lµ hcn b) C'A2 = AB + AD2 + A'A c) STP; V? C A D B' C' A' D' a) Tứ giác ACCA là Hbh vì có AA // CC và AA = CC mà AA mp ABCD AA AC Nên tứ giác ACCA là Hcn (đpcm) C/m tương tự ta có tứ giác BDDB là Hcn 2 2 b) CA = AC + CC = AC + AA Trong ABC: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 2 2 Do đó: CA = AB + AD + AA S c) = SXq + 2Sđ = (AB + AD).AA’+ 2.AB.AD = 1784 Cm2 V = AB AD AA’= 4800 Cm3 HS ghi nhớ để học tốt bài học và tự giải lại các bài tập đã chữa lớp Ghi nhớ các bài tập cần làm nhà Ghi nhớ để ôn tập hè (122) TIẾT 74 : ÔN TẬP Ngày soạn : / Ngày dạy : / I- MỤC TIÊU a) Kiến thức : Hệ thống các kiến thức chương IV b) Kỹ : -Vận dụng các công thức để tính diện tích và thể tích các hình đã học c) Thái độ : vẽ hình cẩn thận, chứng minh chính xác -Thấy mối liên hệ các kiến thức đã học với thực tế II- CHUẨN BỊ - GV: Thước kẻ, bảng phụ - HS: Thước kẻ, Ôn lại kiến thức chương IV III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A : TỔ CHỨC : B : KIỂM TRA Kiểm tra việc làm đề cương ôn tập HS C : BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Ôn tập (38 ph) GV: Nhắc lại đặc điểm hình hộp chữ nhật + Thế nào là đường thẳng song song không gian, cho ví dụ? + Nhắc lại khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng? Cho ví dụ? +Thế nào là a) Hai mặt phẳng song song b) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng c) Hai mặt phẳng vuông góc ? GV: Nêu cách tính diện tích xung quanh và thể tích a) Hình lăng trụ b) Hình chóp Gọi HS páht biểu thành lời sau đó ghi theo kí hiệu để HS dễ thuộc GV: Nghiên cứu BT 51 bảng phụ HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- Lý thuyết A Hình lăng trụ đứng Hình hộp chữ nhật Hai đường thẳng song song : chúng không có điểm chung và thuộc mặt phẳng + Đường thẳng song song mặt phẳng không có điểm chung + hai mặt phẳng song song không có điểm chung + Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng + Hai mặt phẳng vuông góc V=a.b.c 2) Hình lăng trụ V = S.h Sxq = 2p.h 3) Hình chóp Hình chóp + Đặcđiểm + Thể tích hìh chóp V = 1/3 S.h Diện tích xung quang Sxq = p.d II Bài tập 1) BT 51/127 a) Sxq = 4a.h Stp = 4ah +2a2 = 2a(2h+a) V= a2.h b) Sxq = 3ah (123) Hãy tính diện tích xung quanh, diện a tích toàn phần và thể tích các hình Stp = 3ah + trên a2 + Chia lớp làm nhóm h V= Mỗi nhóm là phần/ c) Sxq = 6.a.b - Cho biết kết nhóm -Các nhóm chấm chéo lẫn nhau? Sđ = 3/2a2 - Đưa đáp án và cho điểm Stp = 6a.h + 3a2 + Chốt lại phương pháp tính S,V 3a h V= d) Sxq = 5a.h 3a Stp = 5ah + 2 3a = a(5h + ) D CỦNG CỐ * Bài tập tắc nghiệm : )Tìm các câu sai các câu sau : a) Hình chóp là hình có đáy là đa giác b) Các mặt bên hình chóp là tam giác cân c) Diện tích toàn phần hình chóp diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy 2) Cho tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = cm ; góc B = 500 và tam giác MNP có : MP = cm ; MN = cm ; góc M = 500 Thì : A) Tam giác ABC không đồng dạng vố tam giác NMP B) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác NMP C) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập : Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, chiều cao lăng trụ là cm Độ dài cạnh góc vuông đáy là cm; 4cm Hãy tính : a) Diện tích mặt đáy b) Diện tích xung quanh c) Diện tích toàn phần d) Thể tích lăng trụ * GVhướng dẫn : S đáy tam giác vuông = S xq = S = V = 1/3.S.h= (124)