Buổi 1-lớp 4 tuần 32,33

51 414 0
Buổi 1-lớp 4 tuần 32,33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án 4/buổi 1 Năm học 2009- 2010 Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 20010 Tập đọc TIẾT 61: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.Mục tiêu: - HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vò đại thần, viên thò vệ, nhà vua). - Hiểu các từ ngữ: nguy cơ, thân hình, du học … - Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. - Yêu đời, yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hđộng của học sinh Hđộng của học sinh 1.Kiểm tra Con chuồn chuồn nước 5' 2. Bài mới: a. Gthiệu bài: 1' b. Luyện đọc: 11' + Đ 1: Từ đầu . . . về môn cười + Đ 2: tiếp theo …… học không vào + Đ 3: còn lại c.Tìm hiểu bài 11' Ý2:Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười. - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - - GV nhận xét ,ghi điểm - GV gọi 1 HS khá đọc toàn bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa. - - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - ? Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán.(Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu ró, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. ) - ? Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy.(Vì cư dân ở đó không ai biết cười.) - ? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình.?(Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười ) - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét -1 HS khá đọc toàn bài - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc - HS nhận xét cách đọc của bạn - HS đọc thầm phần chú giải - HS quan sát tranh minh họa - 1HS đọc lại toàn bài - HS nghe - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời Trường tiểu học A Yên Ninh 1 Giáo án 4/buổi 1 Năm học 2009- 2010 Ý2:Việc nhà vua cử người đi du học đã bò thất bại. Ý3:Hy vọng mới của triều đình d. Hướng dẫn đọc diễn cảm 8' 3. Củng cố -Dặn dò: 4' ? nêu ý của đoạn - GV nhận xét & chốt ý:  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 ? Kết quả của viên đại thần đi học ra sao?(Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chòu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não) ? HS nêu ý của đoạn  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 - ? Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? (Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường. ) ? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó?(Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào) ? HS nêu ý của đoạn ? Nêu nội dung bài( Phần đầu của câu chuyện nói lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt) - GV mời 4 HS đọc truyện theo cách phân vai (người dẫn truyện, viên thò vệ, đức vua) - GV giúp HS đọc đúng, đọc dcảm lời các nhân vật - GV treo bảng phụ (Vò đại thần vừa xuất hiện. . . Đức vua phấn khởi ra lệnh) - GV sửa lỗi cho các em ? Theo em thiếu tiếng cười cuộc sống sẻõ như thế nào - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bò bài: Ngắm trăng. Không đề. - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi. - HS đọc truyện theo cách phân vai. - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - Sẽû vô cùng tẻ nhạt , buồn chán            Toán TIẾT 156 :ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (t2) I.Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên. - Rèn kỹ năng làm toán - Tính cẩn thận , chính xác II.Đồ dùng III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hđộng của học sinh Hđộng của học sinh 1.Kiểm tra: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 5' 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài 1/163: củng cố cách thực hiện - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở tổ 2 chấmø - GV nhận xét - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện nhân chia các số tự nhiên - HS sửa bài - HS nhận xét - 1 HS đọc đề. 3 HS lên bảng. Lớp làm vào vở Trường tiểu học A Yên Ninh 2 Giáo án 4/buổi 1 Năm học 2009- 2010 phép nhân, chia số tự nhiên. Bài 2/163: - củng cố cách tìm thừa số, số bò chia. Bài 3/163: - củng cố các tính chất của phép nhân, chia số tự nhiên. Bài 4/163: - củng cố cách nhân, chia với 10, 100, nhân với 11. Bài 5/163: - biết vận dụng vào giải toán. - tìm được số tiền mua xăng đi 180 km. 3. Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét, ghi điểm - Yêu cầu HS làm bài. - GV quan sát- hdẫn HS yếu. ? Vì sao tìm x con lại lấy 1400 : 40 ?Nêu cách tìm thừa số chưa biết? GV nxét- kết luận. tương tự với phần b. - Nhận xét, ghi điểm - HS nêu các tính chất giao hoán, kết hợp; một số nhân với một tổng . . . - Cho HS làm bài vào vơ - Nhận xét , chữa bài. - Nêu yêu cầu bài tập 4? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm phần b. - GV quan sát- hdẫn hs yếu. - GV treo bảng phụ-gọi hs nêu cách làm. - GV nxét- đánh giá. ?Nêu cách nhân ( chia ) 1stn với 10,100, ? nhân stn với 11? Gọi HS đọc bài tập 5. Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài. GV quan sát- hdẫn hs yếu. - Nhận xét, ghi điểm Nhận xét tiết học Chuẩn bò bài: Ôn tập về biểu đồ. - HS nêu yêu cầu. 2 HS lên bảng. lớp làm vào vở. - HS nêu - 2 HS lên bảng. Lớp làm vào vở HS thảo luận nhóm đôi làm bài- 2nhóm làm bảng phụ. đại diện nhóm nêu cách làm, nxét. 2 hs nêu. HS đọc bài 5. HS thảo luận nhóm đôi làm bài- 1nhóm làm bảng phụ. đại diện nhóm trình bày bài làm, nxét.            Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG GIÚP ĐỢ THƯƠNG BINH LIỆT SĨ(Tiết 1) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu được ý nghóa của hoạt động "giúp đỡ thương binh liệt só" giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt só, những người lão thành cách mạng, các bà mẹ việt nam anh hùng trong sinh hoạt hàng ngày. 2.Thái độ: -ng hộ các hoạt động "giúp đỡ thương binh liệt só" ở trường, ở đòa phương nơi mình ở. -Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm với các hoạt động "giúp đỡ thương binh liệt só". 3.Hành vi: -Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động "giúp đỡ thương binh liệt só" phù hợp với điều kiện bản thân. II.Đồ dùng dạy học: Trường tiểu học A Yên Ninh 3 Giáo án 4/buổi 1 Năm học 2009- 2010 -Giấy khổ to (cho hoạt động 3-tiết 1) -Nội dung một số câu tục ngữ, câu chuyện. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung- TL Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hđộng của học sinh Hđộng của học sinh A.Kiểm tra 2' B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 3' 2.Nội dung 30' * trao đổi thông tin. *Bày tỏ ý kiến. -kiểm tra sự chuẩn bò của hs. -Treo tranh ảnh về các hoạt động kỉ niệm ngày thương binh liệt só của đòa phương. +Những hình ảnh này gợi lên cho em suy nghó gì ? -Hiện nay ở đòa phương chúng ta còn nhiều gia đình liệt só, thương binh, bệnh binh. họ cần sự giúp đỡ, vậy chúng ta phải làm gì để giúp đỡ họ ? Bài học “giúp đỡ các thương binh, liệt só” mà cô cùng các em tìm hiểu hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn. *HĐ1: -Cho HS trao đổi thông tin đã được chuẩn bò. -Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được. +Hãy thử tưởng tượng em là người thân ở trong hoàn cảnh đó, em cảm thấy thế nào ? *chốt ý: Bởi vậy những con người đó họ rất cần sự động viên, giúp đỡ về tinh thần và vật chất từ chúng ta để họ tiếp tục cuộc sống và vẫn là những tấm gương sáng để thế hệ mai sau học tập và noi theo. *HĐ2: -chia lớp làm 4 nhóm. -Y/C HS thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây. a/Buổi chiều ở nhà, học xong bài Nga lại mượn cớ sang nhà bà An lão thành cách mạng giúp quét nhà, rửa chén bát nhưng sự -quan sát. +Đây là những việc làm của đòa phương để kỉ niệm ngày thương binh liệt só. -Lắng nghe. -Lần lượt HS lên trình bày trước lớp. -Thông tin về sự hi sinh, cống hiến của các anh hùng liệt só. một số khác bỏ một phần xương máu của mình nơi chiến trường. họ sống trong sự mất mát người thân: mẹ mất con, vợ mất chồng, con mất cha. -Xã Yên Ninh có: gia đình liệt só. thương binh. bệnh binh. bà mẹ việt nam anh hùng. -Vài HS trả lời. +Sống trong nhớ nhung về người thân, là thương binh đau về thể xác, mất sức lao động. -Lắng nghe. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. a/Việc làm của Nga là sai vì Nga không có sự cảm thông chia sẻ và giúp đỡ bà An sống một mình già Trường tiểu học A Yên Ninh 4 Giáo án 4/buổi 1 Năm học 2009- 2010 *Xử lý tình huống. 3.Củng cố-dặn dò 4' thật Nga đã nói dối để đi chơi. b/Nhân ngày 22-12, Mai xin bố mẹ tiền mua hương, hoa đi thăm viếng nghóa trang liệt só do đội tổ chức. c/Gần nhà Hải, bé Thương con gái của chú Nam thương binh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Hải bàn với bố mẹ dùng một phần số tiền trong con heo đất để giúp em thương mua sách vở, dụng cụ học tập. -Nhận xét câu trả lời của HS. +Những biểu hiện của hoạt động giúp đỡ các thương binh, liệt só là gì ? *Kết luận: giúp đỡ thương binh, gia đình liệt só là một việc làm chính đáng. Hiện nay đa số đời sống của các gia đình tương đối ổn đònh nhờ sự quan tâm, giúp đỡ của đảng, nhà nước, chính quyền đòa phương và cộng đồng dân cư. mọi người chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động giúp đỡ các thương binh, gia đình liệt só phù hợp với khả năng của mình. *HĐ3: -Y/C thảo luận, xử lý tình huống và ghi vào phiếu: -Nhận xét câu trả lời của hs. 1/Y/C HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta đối với các thương binh, gia đình liệt só, gia đình có công với cách mạng. 2/Về nhà hoàn thiện bài tập 5. yếu. b/Việc làm của Mai là đúng vì mai đã biết nghó đến những người đã hi sinh để bảo vệ sự bình yên cuộc sống cho nhân dân trong đó có Mai. c/Việc làm của Hải là đúng vì Hải đã biết chia sẻ và giúp đỡ con của những người đã cống hiến một phần cơ thể của mình bảo vệ tổ quốc. -Lớp nhận xét, bổ sung. +Hưởng ứng phong trào giúp đỡ các thương binh liệt só, là việc làm thể hiện lòng biết ơn và sự ghi nhớ công lao của những người đã cống hiến hi sinh vì độc lập dân tộc. Góp sức mình giúp đỡ các thương binh, gia đình liệt só, gia đình có công với cách mạng. -Lớp nhận xét bổ sung. - HS thảo luận nhóm 4. -đại diện nhóm lên trình bày. -lớp nhận xét bổ sung.            Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tiết dạy Chính tả ( nghe – viết) TIẾT 32 :VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI PHÂN BIỆT s / x, o/ ô I.MỤC TIÊU: Trường tiểu học A Yên Ninh 5 Tình huống Những công việc các em có thể giúp đỡ a/Nếu trong lớp em có bạn con liệt só học yếu môn toán. b/Gần nơi em ở có cụ già lão thành cách mạng sống một mình. Giáo án 4/buổi 1 Năm học 2009- 2010 - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu s / x hoặc âm chính o / ô / ơ dễ lẫn. - Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. DDDH - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung- TL Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 4' 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn viết chính tả 24' + Trao đổi về nội dung đoạn văn. + Hướng dẫn viết từ khó: + Viết chính tả. + Soát lỗi, chấm bài. c.Luyện tập 9' bài 2a Bài 2b 3. Củng cố – dặn dò: 3' + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết. + lắng nghe, ngỡ ngàng, thanh khiết , thiết tha + Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì? - Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán? + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết:Vương quốc, kinh khủng, rầu rỉ, héo hon, nhộn nhòp, lạo xạo , thở dài…… + GV đọc cho HS viết bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 2a + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. GV hướng dẫn như bài 2a + Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở in + 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. + 2 HS đọc + kể về một Vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt… + những chi tiết mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót…… + HS tìm và nêu. + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viết + HS lắng nghe và viết bài. + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. + 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Nhận xét chữa bài. …Đáp án đúng + vì sao , năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi , sự chậm trể + 1 HS đọc lại            Luyện từ và câu TIẾT 63 :THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I.MỤC TIÊU: - Hiểu được tác dụng & đặc điểm của TrN chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?). - Nhận diện được TrN chỉ thời gian trong câu; thêm được TrN chỉ thời gian cho câu. - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Trường tiểu học A Yên Ninh 6 Giáo án 4/buổi 1 Năm học 2009- 2010 - Bảng phụ viết sẵn câu văn ở BT1 (phần Nhận xét). - Giấy khổ rộng.2 băng giấy – mỗi băng giấy ghi 1 đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung- TL Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 4' 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài 1' b.Tìm hiểu VD 12' Ghi nhớ 3' c.Luyện tập 16' Bài 1 : Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu Bài 2 : bước đầu biết thêm trạng ngữcho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở 3. Củng cố – Dặn dò 3' - Nêu ghi nhớ ? Nêu VD. HS nêu miệng bài 3. GV nhận xét- ghi điểm. Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học. -Gọi 2 HS nối nhau đọc các yêu cầu 1, 2. Hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu - GV nhắc HS cần tìm thành phần CN, VN của câu sau đó tìm thành phần trạng ngữ. - Yêu cầu HS gạch dưới bộ phận trạng ngữ ,làm bằng bút chì vào SGK GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Trạng ngữ trong các câu trên bổ sung ý nghóa gì cho các câu trên ? - Hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho các trạng ngữ vừa tìm được. Chú ý : Nếu đặt khi nào ở đầu câu thì có nghóa hớt hải về sự việc chưa diễn ra. - GV giảng và rút ra nội dung như phần ghi nhớ _ Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK _ Yêu cầu HS nêu VD về trạng ngữ chỉthời gian. Gọi HS đọc yêu cầu bài. H . Bộ phận trạng ngữ TL cho CH nào ? - Yêu cầu HS làm bài _ GV nhận xét ghi điểm cho HS Gọi HS đọc yêu cầu bài. _ Gv yêu cầu HS đọc kó đoạn văn, chỉ ra những câu văn thiếu trạng ngữ trong đoạn văn. Sau đó , viết lại câu bằng cách thêm trạng ngữ đã cho ở BT _ Gv nhận xét cho điểm GV nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2. - HS làm bằng bút chì vào SGK, 1 HS làm trên bảng lớp gạch dưới bộ phận trạng ngữ. -Trạng ngữ trong các câu trên bổ sung ý nghóa thời gian cho câu. HS nêu: -Viên thò vệ hớt hải chạy vào khi nào ? HS lắng nghe. 2 HS đọc to. HS nối tiếp nhau nêu 1 HS đọc yêu cầu bài. Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào ? Mấy giờ ? . ? _ HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian. Gọi HS đọc yêu cầu bài. _ HS làm bài, phát biểu ý kiến,2 HS làm trên 2băng giấy dán bảng. Trường tiểu học A Yên Ninh 7 Giáo án 4/buổi 1 Năm học 2009- 2010 Yêu cầu HS học bài và Chuẩn bò bài Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu            Toán TIẾT 156 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt) I.Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên. Các tính chất của các phép tính tự nhiên - Rèn kỹ năng làm toán - Tính cẩn thận , chính xác II. Đồ dùng III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1. kiểm tra:Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) 5' 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1' b. Nội dung: 30' Bài 1/164: củng cố cách thực hiện phép nhân, chia số tự nhiên. Bài 2/164: - củng cố cách tìm thừa số, số bò chia. Bài 3/164:- - củng cố các tính chất của phép nhân, chia số tự nhiên. Bài 4/164: - củng cố cách nhân, chia với 10, 100, nhân với 11. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nha và thu vở tổ 2 chấmø - GV nhận xét ? Nêu yêu cầu bài tập 1? Yêu cầu hs làm bài. GV quan sát- hdẫn hs yếu. GV treo bảng phụ- yêu cầu hs nêu cách thực hiện phép nhân, chia stn? GVnxét- kết luận. ? Nhắc lại cách thực hiện phép nhân, chia stn? Nêu yêu cầu bài tập 2? Yêu cầu hs làm bài. GV quan sát- hdẫn hs yếu. ? Vì sao tìm x con lại lấy 1400 : 40? Nêu cách tìm thừa số chưa biết? GV nxét- kết luận. Tương tự với phần b. ? Bài tập 3 yêu cầu gì? GV chia nhóm - tổ chức trò chơi: tiếp sức. GV phổ biến cách chơi, luật chơi. GV nxét- tuyên dương. Gọi hs đọc lại các biểu thực trên và cho biết từng biểu thức thuộc tính chất, chú ý nào của phép nhân, chia stn? phát biểu thành lời? GV nxét- kết luận. ? Nêu yêu cầu bài tập 4? Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm phần b. GV quan sát- hdẫn hs yếu. GV treo bảng phụ-gọi hs nêu cách làm. - HS sửa bài - HS nhận xét HS nêu yêu cầu. HS làm bài- 2hs làm bảng phụ. HS nêu cách làm, nxét. HS nêu yêu cầu. HS làm bài HS về nhóm chơi trò chơi. lớp cổ vũ, nxét. 2 HS phát biểu. HS nêu yêu cầu. HS thảo luận nhóm đôi làm bài- 2nhóm làm bảng phụ. Trường tiểu học A Yên Ninh 8 Giáo án 4/buổi 1 Năm học 2009- 2010 Bài 5/164: - biết vận dụng vào giải toán. - tìm được số tiền mua xăng đi 180 km. 3.Củng cố - Dặn dò: 3' GV nxét- đánh giá. ?Nêu cách nhân ( chia ) 1stn với 10,100, ? nhân stn với 11? Gọi hs đọc bài tập 5. Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài. GV quan sát- hdẫn hs yếu. ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? đi 180km hết bao nhiêu tiền xăng? làm thế nào? GV nxét- kết luận. ? Phát biểu các tính chất của phép nhân? GV nxét giờ. đại diện nhóm nêu cách làm, nxét. 2 HS nêu. HS đọc bài 5. HS thảo luận nhóm đôi làm bài- 1nhóm làm bảng phụ. Đại diện nhóm trình bày bài làm, nxét. 2 HS phát biểu.            Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010 Tập đọc NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ I.Mục tiêu -Đọc đúng các tiếng, các từ khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ: rượu, trăng soi, cửa sổ, đường non, rừng sâu, ngắm trăng, hững hờ, chim ngàn, xách bương, … Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhòp thơ. Đọc diễm cảm hai bài thơ với giọng ngân nga, thể hiện tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh. -Hiểu các từ ngữ khó trong bài: hững hờ, không đề, bương, … -Hiểu nội dung bài thơ: Nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác(ở trong tù hay ở chiến khu, thời kì kháng chiến chống Pháp khó khăn, gian khổ). Từ đó khâm phục, kính trọng và học tập ở Bác tinh thần lạc quan, yêu đời, không nản chí trước khó khăn. II.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1iểm tra bài cũ 3' 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: 1' b. Bài Ngắm trăng *Hướng dẫn luyện đọc 5' *Tìm hiểu bài. 8' * Gọi HS đọc bài : “Vương quốc vắng nụ cười”, và trả lời câu hỏi -Nhận xét và cho điểm từng HS. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học *Yêu cầu HS đọc bài thơ -Goi 1 HS đọc xuất xứ và chú giải. -GV đọc mẫu. -Yêu cầu HS đọc bài thơ nối tiếp từng khổ . * Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi. * 5 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -Cả lớp theo dõi , nhận xét nhận xét. * 2 -3 HS nhắc lại . * 2 HS đọc tiếp nối thành tiếng, cả lớp theo dõi. -Theo dõi. -5 HS đọc tiếp nối thành tiếng. * 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi,tiếp nối nhau Trường tiểu học A Yên Ninh 9 Giáo án 4/buổi 1 Năm học 2009- 2010 * Đọc diễn cảm 5' c.Bài Không đề. *Luyện đọc 5' *Tìm hiểu bài. 7' *Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. 5' C- C ủng cố – dặn + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? ( Trong hoàn cảnh bò tù đầy. Ngồi trong nhà tù ) + Qua bài thơ, em học được điều gì ở Bác Hồ? (Em học được ở Bác tinh thần lạc quan yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn ) + Bài thơ nói lên điều gì?(Ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, …) - Ghi ý chính của bài. * Gọi HS đọc bài thơ. -Trep bảng phụ có sẵn bài thơ. -GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc , -Tổ chức cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ. -Gọi HS đọc HTL từng dòng thơ. -Nhận xét, cho điểm từng HS. * Yêu cầu 1 HS đọc bài thơ, 1 HS đọc phần chú giải. -GV đọc mẫu. Chú ý nhấn giọng ngân nga, thư thái, vui vẻ. +Em hiểu“Chim ngân”như thế nào? +Bác Hồ đã sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào?(Sang tác bài thơ naỳ ở chiến khu việt bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân pháp.) +Em hình dung ra cảnh chiến khu như thế nào qua lời kể của Bác?( Qua lời thơ của Bác, em thấy cảnh chiến khu rất đẹp ) +Bài thơ nói lên điều gì về Bác?(Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đơiø, phong thái ung dung của Bác cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn.) -KL: Qua lời thơ của Bác, chúng ta không thâý cuộc sống khó khăn vất vả ở chiến khu mà chỉ thấy cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp * GV gọi HS đọc bài thơ. -Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ. -GV đọc mẫu, đánh dâú chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng. -Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ. -Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng dòng thơ. -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. trả lời câu hỏi. - Vài em nhắc lại . * 1 HS đọc thành tiếng. -Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc. -3 Lượt HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ. * 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. -Theo dõi GV đọc mẫu. * 1 HS đọc thành tiếng. -Theo dõi GV đọc bài, đánh dấu cách đọc vào SGK. -2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng tiếp nối. -3 Lượt HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ. -3-5 HS đọc thuộc lòng toàn bài. Trường tiểu học A Yên Ninh 10 [...]... theo nhóm để nhiều em được -Thực hiện chơi -Các nhóm trưởng điều khiển tập đặt câu hỏi - Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm các bạn chơi trò chơi theo Trường tiểu học A Yên Ninh 14 Giáo án 4 /buổi 1 3.Củng cố dặn dò 4' Năm học 2009- 2010 mình thực hiện - Theo dõi nhận xét Kết luận - GV cùng HS bình chọn nhóm chơi tốt nhất , hiệu quả và kỉ luật tốt nhất - Nhận xét , tuyên dương * Gọi HS nêu lại... cho 4 nhóm , mỗi nhóm - Các nhóm thảo luận nét đẹp của kinh một ảnh chụp kiến trúc kinh thành Huế mô tả vẻ đẹp của các thành Huế 15' Nhóm 1: Ngọ Môn công trình đó - mô tả được kiến Nhóm 2: Lăng Tự Đức trúc độc đáo của các Nhóm 3 ; Hoàng Thành công trình ở kinh Nhóm 4 : Điện Thái Hoà thành Huế - Gv hướng dẫn HS nhận xét thảo luận để đi đến - Đại diên từng nhóm Trường tiểu học A Yên Ninh 20 Giáo án 4 /buổi. .. của học sinh Trường tiểu học A Yên Ninh 23 Giáo án 4 /buổi 1 1 Kiểm tra bài cũ: 4' 2 Bài mới: a.Gthiệu bài b.Hdẫn làm bài 30' Bài 1 - củng cố cách cộng,trừ phân số cùng mẫu số, khác mẫu số ( trường hợp chọn được msc ) Bài 2: - củng cố cách cộng, trừ phân số khác mẫu số Bài 3: - củng cố cách tìm thành phần chưa biết ( số hạng, số trừ, số bò trừ) Bài 4: - xác đònh được bài toán - viết được tỉ số sxây... tiểu học A Yên Ninh 29 Giáo án 4 /buổi 1 3 Củng cố, dặn dò 3' Năm học 2009- 2010 -GV yêu cầu HS chọn 1 trong cách vừa tìm -1 HS đọc trước lớp được để trình bày vào vở bài tập -HS làm tiếp phần c của bài -GV gọi HS đọc tiếp phần c của bài tập vào vở bài tập: -GV yêu cầu HS tự làm phần c Chiều rộng của tờ giấy hình -GV kiểm tra 1 số vở của HS, sau đó nhận chữ nhật là: 4 : 4 = 1 (m) xét và cho điểm HS 25... bệnh tật b/Hoạt động “Giúp đỡ các thương binh, b/Sai vì đây là việc làm nhằm đền ơn đáp nghóa với những người có liệt só” là không cần thiết Trường tiểu học A Yên Ninh 30 Giáo án 4 /buổi 1 4. Liên thân hệ 10' 5.Củng dò: cố, 4' Năm học 2009- 2010 công với nước với dân c/Góp tiền vào quỹ “Áo lụa tặng bà” c/Đúng vì giúp đỡ các bà mẹ Việt Nam anh hùng, mẹ liệt só, mẹ của các thương binh để bù đắp một phần... ngữ Thi đọc thuộc lòng 3.Củng cố - Dặn dò: 4' - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - Yêu cầu HS về nhà HTL 2 câu tục ngữ; đặt 5 câu với các từ ở BT2, 3 - Chuẩn bò bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu   Toán TIẾT 162: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: Trường tiểu học A Yên Ninh 34 Giáo án 4 /buổi 1 Năm học 2009- 2010 - Phối hợp bốn... biểu thức -GV yêu cầu HS nhận xét các cách mà các -Cả lớp chọn cách thuận tiện bạn đưa ra cách nào là thuận tiện nhất nhất -GV kết luận cách thuận tiện nhất là: * Rút gọn 3 với 3 * Rút gọn 4 với 4 Ta có: 2 x 3 x 4 = 2 3x4x5 5 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại -HS làm bài vào vở bài tập, sau của bài đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau Bài 3 -GV gọi 1 HS đọc đề bài toán -1 HS đọc... kết bài theo kiểu mở rộng + 4 em trình bày trước lớp cho bài văn tả con vật + GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài văn tả bài văn hoàn chỉnh , ba phần yêu thích con vật + Nhận xét , bổ sung +GV nhận xét chung các cách mở bài kết bài mà các em đã nêu + GV nhận xét tiết học + Lắng nghe 3 Củng cố, dặn dò + Dặn HS về nhà hoàn thà bài văn.theo 3' yêu cầu bài 4   Khoa học BÀI 64: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG... ăn của chúng Trường tiểu học A Yên Ninh 13 Giáo án 4 /buổi 1 Năm học 2009- 2010 - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng II Đồ dùng dạy hoc: -Hình trang 126,127 SGK -Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên A Kiểm tra bài cũ * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 4 + Nêu vai trò của nước,thức ăn , không khí ,ánh... bao nhiêu phần diện tích đã trồng hoa) -Sau đó lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi số phần diện tích đã dùng(để trồng hoa và làm đường đi),ta sẽ được số phần diện tích để Trường tiểu học A Yên Ninh 24 Giáo án 4 /buổi 1 3 Củng cố, dặn dò: 3' Năm học 2009- 2010 -GV chấm một số bài , nhận xét xây bể nước + GV nhận xét tiết học + Hướng dẫn HS làm bài ở nhà + Chuẩn bò bài sau   Kó thuật LẮP Ô TÔ TẢI . 1/1 64: củng cố cách thực hiện phép nhân, chia số tự nhiên. Bài 2/1 64: - củng cố cách tìm thừa số, số bò chia. Bài 3/1 64: - - củng cố các tính chất của phép nhân, chia số tự nhiên. Bài 4/ 1 64: -. đỡ bà An sống một mình già Trường tiểu học A Yên Ninh 4 Giáo án 4 /buổi 1 Năm học 2009- 2010 *Xử lý tình huống. 3.Củng cố-dặn dò 4& apos; thật Nga đã nói dối để đi chơi. b/Nhân ngày 22-12,. điều khiển các bạn chơi trò chơi theo Trường tiểu học A Yên Ninh 14 Giáo án 4 /buổi 1 Năm học 2009- 2010 3.Củng cố dặn dò. 4& apos; mình thực hiện . - Theo dõi nhận xét . Kết luận - GV cùng HS

Ngày đăng: 03/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾT 61: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

    • - Sẽû vô cùng tẻ nhạt , buồn chán

    • TIẾT 156 :ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (t2)

    • PHÂN BIỆT s / x, o/ ô

    • TIẾT 63 :THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU

    • TIẾT 156 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt)

    • TIẾT 63 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG

    • ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

    • TIÊT 158 : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ

    • TIẾT 64: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI

    • TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

    • PHÂN BIỆT tr / ch, iêu / iu

    • MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI

    • CON CHIM CHIỀN CHIỆN

    • THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU

      • Hoạt động 2:

      • -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan