A. kiểm tra B.Bài mớ
ĐIỀN VAØO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục tiêu 1.Kiến thức:
- Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền. 2.Kĩ năng:
- Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền. II.Đồ dùng dạy học
- Mẫu Thư chuyển tiền. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài
b.Hd HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền 17'
Bài tập 1:
Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền
Hoạt động1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV lưu ý HS các tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà.
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư:
+ SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên): là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết. + Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện.
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư.
+ Người làm chứng (mẵt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
- GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư
- HS đọc yêu cầu bài - HS chú ý
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước & mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền.
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư.
- 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền cho bà – nói trước lớp: Em sẽ điền nội dung vào mẫu thư Chuyển tiền như thế nào.
- Cả lớp điền nội dung vào
c.HS thực hành cách viết khi nhận thư chuyển tiền 13' Bài tập 2:
bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi
3.Củng cố - Dặn dò: 3'
- GV nhận xét
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền.
- GV nhận xét
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách điền nội dung vào thư chuyển tiền.
- Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả con vật.
mẫu thư chuyển tiền.
- Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung.
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu BT2.
- 1 – 2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - HS viết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Từng em đọc nội dung thư của mình.
- Lớp nhận xét.
KHOA HỌC: CHUỖi THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:Giúp HS:
+ Vẽ, trình bày, hiểu sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. + Hiểu thế nào là chuỗi thức ăn.
+Biết và vẽ được một số chuổi thức ăn trong tự nhiên. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học.
+ Các hình minh hoạ trong SGK trang 132,133 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ. 4'
B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh 13' Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước:
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
*Hoạt động 1:+GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm .
+Yêu cầu HS dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ ( bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ giữa cỏ và bò trong một bãi thả.Sau đó, viết lại bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. ?Thức ăn của bò là gì?
+ Lần lượt HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
- HS hoạt động 4 nhóm ; Cùng nhau quan sát, hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
3.Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 10'
Mục tiêu:
• HS nêu được một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
• Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn
? Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? ?Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không? ?Nhờ đâu mà phân bò được phân hủy?
?Phân bò phân hủy tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ?
?Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
+ Viết sơ đồ lên bảng:
?Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh đâu là yếu tố hữu sinh?
GV : Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ
đồ bằng chữ và giảng : Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ.
*Hoạt động 2 : Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 133/ SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi.
?Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
?Sơ đồ trang 133 /SGK thể hiện gì? ?Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ?
*GV: Đây là sơ đồ về một trong các chuổi thức ăn trong tự nhiên : …. ?Thế nào là chuỗi thức ăn ?
+ Giữa cỏ và bò có quan hệ thức ăn. Cỏ là thức ăn của bò.
+ Trong quá trình sống bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ. + Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân hủy.
+ Phân bò phân hủy thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ.Trong quá trình phân hủy, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đới sống của cỏ.
+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ thức ăn . Phân bò là thức ăn của cỏ.
+ Lắng nghe .
+ Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò thì chất khoáng do phân bò phân hủy để nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. + Quan sát, lắng nghe.
HS hoạt động theo cặp:HS quan sát hình minh hoạ trang 133/ SGK, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn.
+ Sơ đồ trên thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên.
+ Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây.
+ HS lắng nghe.
+ Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự
4.Thực hành vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 7'
Mục tiêu:Biết và vẽ được một số chuổi thức ăn trong tự nhiên.
5.Củngcố,dặn dò 3'
?Theo em, chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ sinh vật nào ?
* GV kết luận : Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. *Hoạt động 3 : + GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể hiện các chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết .
+ Gọi một vài cặp lên trình bày trước lớp .
+ Nhận xét sơ đồ của HS và cách trình bày.
+ Thế nào là chuỗi thức ăn? + Nhận xét giờ học.
+ Dặn HS về học thuộc mục bạn
cần biết và chuẩn bị bài sau.
nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác.
+ Chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.
+ Lắng nghe.
+ HS hoạt động theo cặp : đưa ra ý tưởng và vẽ.
+ Một vài cặp lên trình bày trước lớp , cã lớp theo dõi , nhận xét .
Toán
Tiết 165:ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo )
I.Mục tiêu:Giúp HS :
- Oân tập về quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian.
- Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian. II. Đồ dùng dạy học
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra 5' 2. Bài mới a.Gthiệu bài : 1' b. Hdẫn ôn tập 30' Bài 1
Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian Bài 2
- Rèn kĩ năng chuyển
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 2,3 của tiết 164.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết qủa đổi đơn vị của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. -GV viết lên bảng 3 phép đổi sau: * 420 giây = …phút
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS làm bài vào vở bài tập. -7 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 phép đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
đổi các đơn vị đo thời gian.
Bài 3
- Đổi đúng đơn vị đo thời gian.
- Ssánh các đơn vị đo. Bài 4
- Xác định được bài toán.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.
Bài 5
- Chỉ ra được khoảng thời gian dài nhất trong khoảng tg đãcho. 3.Củng cố, dặn dò 3'
* 3 phút 25 giây = …giây * 1 thế kỉ = …năm
2
-GV yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên. -GV nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm.
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết qủa đổi vào vở bài tập.
-GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài.
-GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi so sánh.
-GV chữa bài trên bảng lớp.
-GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà.
-GV nêu lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp.
+ Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút? + Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu? -GV nhận xét câu trả lời của HS, có thể dùng mặt đồng hồ có thể quay được các kim và cho HS kể về các hoạt động của bạn Hà, hoặc của em. Vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến giờ chỉ hoạt động đó. -GV yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh. -GV kiểm tra vở của 1 số HS, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
-GV tổng kết giờ học , dặn HS làm các bài tập của tiết học và chuẩn bị bài sau.
-1 số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét.
-HS làm bài.
-Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
+ Thời gian Hà ăn sáng là: 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút. + Thời gian Hà ở trường buổi sáng là: 11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ. -HS làm bài: Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN(Tiết 1). I.Mục tiêu: 1.Kiến thức – Kĩ năng:
Biết tên gọivà chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình. 2. Thái độ:
-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình II.Đồ dùng dạy học
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra dụng cụ học tập. 3' 2.Bài mới a.Gthiệu bài: 1' b.Hướng dẫn cách làm: 30' 3. Nhận xét- dặn dò: 3'
- GV yêu cầu HS để dụng cụ lên bàn
* Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. * Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết
-GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS. -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn -GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. +Lắp từng bộ phận.
+Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
* Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. -HS chọn các chi tiết. -HS lắp ráp mô hình. -HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS lắng nghe.