A. kiểm tra B.Bài mớ
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I.Mục tiêu 1.Kiến thức:
- Hiểu được tác dụng & đặc điểm của TrN chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?).
2.Kĩ năng:
- Nhận diện được TrN chỉ mục đích trong câu; thêm được TrN chỉ mục đích cho câu. 3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết nội dung BT1, 2 (phần Luyện tập). - Giấy khổ rộng
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung- TL
Nội dung- TL Hoạt động của giáo viênHoạt động của giáo viên Hđộng của học sinhHđộng của học sinh
1.Kiểm tra;Mở rộng vốn từ: lạc quan – yêu đời 4
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài 1' b. Tìm hiểu ví dụ 10' c.Ghi nhớ 2' d.Luyện tập 18' Bài tập 1: Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu Bài tập 2:
bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu Bài tập 3: - Biết thêm bộ phận CN, VN cho câu - GV kiểm tra 2 HS: - GV nhận xét
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2.
- GV kết luận, chốt lại ý đúng: Trạng ngữ được in nghiêng trả lời cho câu hỏi để làm gì? Nhằm mục đích gì? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thêm đúng TrN chỉ mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch lạc. - GV viết lên bảng câu văn in nghiêng đã được bổ sung TrN chỉ mục đích cho câu.
- Mỗi HS làm lại BT2, 4. - HS nhận xét
- HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho, suy nghĩ, trả lời câu hỏi trong SGK
- Nhiều HS nhắc lại.
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân vào vở - 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ mục đích trong câu.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân vào vở - 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ mục đích trong câu.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập - HS quan sát tranh minh họa 2 đoạn văn trong SGK, đọc thầm từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài. HS phát biểu ý kiến.
3.Củng cố - Dặn dò: 3'
- GV nhận xét.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài.
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời.
Địa lí
Bài 31-32: ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết:
-Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng ; đồng bằng Bắc bộ , đồng bằng Nam Bộ ; các đồng bằng duyên hải miền Trung , cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình .
-So sánh , hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên ,con người , hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc bộ , Tây Nguyên , đồng bằng Bắc bộ , Đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học . II.Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công , khai thác khoáng sản …. ( nếu có ) III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung- TL
Nội dung- TL Hoạt động của giáo viênHoạt động của giáo viên Hđộng của học sinhHđộng của học sinh
1.Kiểm tra : 5'
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : 1' b.HD HS ôn tập
30'
-GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau :
+Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản
+Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều khoáng sản ?
-GV nhận xét – đánh giá.
Hoạt động1: GV treo bản đồ khung treo tường, phát cho HS phiếu học tập
-Gv nhận xét ,kết luận
Hoạt động 2: Yêu cầu HS làm
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét .
Hoạt động cả lớp:HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời.
-HS điền các địa danh của câu 2 vào lược đồ khung của mình.
- HS lên điền các địa danh ở câu 2 vào bản đồ khung treo tường & chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Hoạt động nhóm đôi
-HS làm câu hỏi 2 (hoàn thành bảng hệ thống
3. Củng cố, Dặn dò: 4'
bài tập 2 theo cặp.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV nhận xét tuyên dương HS làm đúng
- ND chính của bài - Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 2)
về các thành phố)
- HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án. Tên thành
phố Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.
Hải Phòng TP cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu và trung tâm du lịch lớn của nước ta
Huế Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ -TP du lịch.
Đà Nẵng TP cảng lớn - trung tâm công nghiệp của miền Trung.
Đà Lạt TP du lịch, nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
TP Hồ Chí
Minh TP lớn nhất cả nước. Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn
Cần Thơ Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long
1 vài HS nêu
Toán
Tiết 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I.Mục tiêu:Giúp HS
- Oân tập về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng.
- Giải bài toán có liên quan đến đại lượng. II. đồ dùng
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung- TL
Nội dung- TL Hoạt động của giáo viênHoạt động của giáo viên Hđộng của học sinhHđộng của học sinh
1. Kiểm tra: 5'
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài mới b. Hướng dẫn ôn tập
-GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 163.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét câu trả lời của bạn.
Bài 1
Chuyển đổi được các số đo khối lượng . Bài 2
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
Bài 3
- Đổi đúng đơn vị đo khối lượng. - So sánh các đơn vị đo Bài 4 - Xác định được bài toán. - Tìm được kg cả cá và rau cân nặng. Bài 5 - Tìm được số tạ gạo ôtô chở được 3.Củng cố, dặn dò 3'
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết qủa đổi đơn vị của mình trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS. -GV viết lên bảng 3 phép đổi sau: * 1 yến = …kg.
2
* 7 tạ 20 kg = … kg * 1500 kg = …tạ
-GV yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên. -GV nhận xét các ý kiến của HS.
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào vở bài tập.
-GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài.
-GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi so sánh.
-GV chữa bài trên bảng lớp.
-GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
-GV hỏi: Để tính được cả con cá và mớ rau nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta làm như thế nào?
-GV yêu cầu HS làm bài. -GV gọi HS chữa bài trước lớp.
-GV gọi HS đọc đề bài toán. -GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-HS làm bài vào vở bài tập. -6 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 phép đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến và nhận xét.
-HS làm bài.
-Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài làm của mình.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau về cùng 1 đơn vị đo rồi tính tổng hai cân nặng.
-HS làm bài vào vở bài tập. -1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp. -HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lịch sử Bài 29 : TỔNG KẾT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS
-Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX 2.Kĩ năng:
-Nhớ được một số sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước & giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến giữa thế kỉ XIX
3.Thái độ:
-Tự hào về truyền thống dựng nước & giữ nước của dân tộc. II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập.
-Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung- TL
Nội dung- TL Hoạt động của giáo viênHoạt động của giáo viên Hđộng của học sinhHđộng của học sinh
1.Kiểm tra:Kinh thành Huế
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài 1' b. Oân tập 30'
Mô tả sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế?
- GV nhận xét – ghi điểm
Hoạt động1: -GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác.
-Ví dụ:
+Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong LS nước nhà là giai đoạn nào? +Giai đoạn này bắt đầu từ thời gian nào? +Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước?
+Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì?
Hoạt động 2:
- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ…
Hoạt động 3: - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : đền Hùng, thành Cổ Loa, Thăng Long…
- 2HS lên bảng trả lời
- HS cả lớp theo dõi nhận xét
Hoạt động cá nhân
- HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống
+Buổi đầu dựng nước và giữ nước .
+Bắt đầu từ khoảng 700 nămTCN đến năm 179 TCN
+Các vua Hùng, sau đó là an Dương Vương.
+Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng
+ Nền văn minh sông Hồng ra đời. Hoạt động cả lớp
- HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử
HS trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
VD: Các vua Hùng trị vì nước Văn Lang , đóng đô ở Phong Châu( Phú Thọ)
+ An Dương Vương trị vì nước Âu Lạc , đóng đô ở Cổ Loa ( Hà Nội). Dạt nhiều thành tựu như : đúc đồng , rèn sắt, xây thành Cổ Loa. Thi đua theo tổ
- HS thi đua tìm thời gian, thời kì ra đời của các địa danh, di tích lịch
3.Củng co, d ặn dò:
3' - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Nhận xét giờ học
- Học bài chuẩn bị thi học kì II - Chuẩn bị : Ôn tập
sử, văn hoá * VD :
+ Đền Hùng thờ các vua Hùng. + Thăng Long kinh đô nhà Lý. -1 vài HS nhắc lại
HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn