1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Buổi 1-lớp 4 tuần 30,31

56 733 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 606,5 KB

Nội dung

5' 2.Bài mới: a.Gthiệu bài: 1' b.Luyện đọc: 11' - 6 đoạn mỗi lần xuống dòng là một những vùng đất mới - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng ừng khổ thơ và trả lờicâu hỏi trong SGK - GV nhận xét, gh

Trang 1

Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010

Tập đọc TIẾT 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

Theo Trần Diệu Tần và Đỗ Thái

- Hiểu nghĩa các từ ngữ :Ma – tan, sứ mạng, ninh nhừ, thắt lưng da

- Hiểu nội dung: ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới

- Giáo dục HS đức tính ham học hỏi, ham hiểu biết, rèn luyện ý chí vượt qua khó khăn, thử thách để thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống

II.CHUẨN BỊ:

- Ảnh chân dung Ma-gien-lăng

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Kiểm tra bài cũ:

Trăng ơi … từ đâu

đến? 5'

2.Bài mới:

a.Gthiệu bài: 1'

b.Luyện đọc: 11'

- 6 đoạn (mỗi lần

xuống dòng là một

những vùng đất mới

- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng ừng khổ thơ và trả lờicâu hỏi trong SGK

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV treo bảng phụ ghi sẵn các từ khó

- Gọi 1 HS đọc cả bài

- Bài này chia mấy đoạn để luyện đọc

- Gọi 6 em đọc nối tiếp lượt 1:GV kết hợp sửa lỗiphát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọngđọc không phù hợp

- Nhận xét HS đọc

- Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2

- Yêu cầu HS đọc chú giải

- Yêu cầu HS đọc cặp đôi

- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài

- GV đọc diễn cảm cả bài

 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2

? Ma – gien – lăng thực hiện cuộc thám hiểm vớimục đích gì?(Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăngcó nhiệm vụ khám phá những con đường trên biểndẫn đến những vùng đất mới.)

? Vì sao Ma – gien – lăng lại đặt tên cho đại dươngmới tìm được là Thái Bình Dương?(Vì ông thấy nơiđây sóng yên biển lặng nên đặt Thái Bình Dương)

- 3 HS thực hiện theo yêucầu

- 1 HS đọc

- 1 HS khá đọc cả bài

- Mỗi HS đọc 1 đoạntheo trình tự các đoạntrong bài tập đọc

- HS nhận xét cách đọccủa bạn

- 1 HS đọc phần chú giải

- Cặp đôi đọc bài (2 cặp)

- 1 HS đọc lại toàn bài

- HS nghe

- HS đọc thầm đoạn 1, 2và trả lời câu hỏi

Trang 2

Ý2:Những khó khăn

của đoàn thám hiểm

Ý3:Kết quả của

đoàn thám hiểm

d Hướng dẫn đọc

diễn cảm

8'

- Nêu ý đoạn 1, 2

 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4

? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc

đường ( dành cho HS TB)

Treo tranh giới thiệu đoàn thám hiểm đang cắtgiày da ninh nhừ để ăn

+ GV giải nghĩa ninh nhừ: nấu chín đến mềm

nhũn

+ Thắt lưng da: dây nịt làm bằng da

? Nhà thám hiểm là những người làm công việcgì?(Người thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khókhăn có thể nguy hiểm)

? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào.(

dành cho HS khá, giỏi:Ra đi với năm chiếc thuyền,

đoàn thám hiểm mất bốn chiếc thuyền lớn, gần haitrăm người bỏ mạng dọc đường, chỉ huy Ma-gien-lăng bỏ mình trong trận giao tranh với dân đảoMa-tan Chỉ còn một chiếc thuyền với mười támthủy thủ sống sót.)

- Nêu ý đoạn 3,4

? Treo bảng phụ câu hỏi 3: Hạm đội của lăng đã đi theo hành trình nào? Chọn ý đúng

Ma-gien- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5,6

? Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những

kết quả gì.( dành cho HS TB:Đoàn thám hiểm đã

khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái BìnhDương và nhiều vùng đất mới )

- Nêu ý đoạn 5,6

?.Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà

thám hiểm ( Dành HS khá , giỏi:Các nhà thám

hiểm rất dũng cảm dám vượt qua mọi khó khăn đểđạt được mục đích đặt ra

- Các nhà thám hiểm là những người ham hiểubiết, tìm tòi, khám phá đem lại những cái mói choloài người)

 Liên hệ: Muốn khám phá thế giới ngay từ bâygiờ các em cần rèn luyện những đức tính gì?

? Nêu nội dung bài(Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới )

- GV gọi HS đọc 6 đoạn của bài Yêu cầu HS tìmgiọng đọc

- HS đọc thầm đoạn 3,4và trả lời câu hỏi

- 1 HS đọc bảng phụ.Thảo luận cặp đôi chọn ýđúng: Chọn ý c

- HS đọc thầm đoạn 5,6

- Ham học hỏi, ham hiểu biết, rèn luyện ý chí vượt qua khó khăn, thử thách để thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống

- Mỗi HS đọc 2 đoạntheo trình tự các đoạntrong bài

Trang 3

3 Củng cố – dặn

dò:

4'

- GV treo bảng phụ đoạn 3 GV đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc diễn cảm

- Nhận xét

- Nêu nội dung chính của bài

- Nhận xét tiết họcYêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc Chuẩn bị bài, soạn bài : Dòng sông mặc áo

- HS nhận xét: Đọctoàn bài với giọng rõràng, chậm rãi, cảm hứngngợi ca; Nhấn giọng ởnhững từ ngữ nói vềnhững gian khổ, hy sinhcủa đoàn thám hiểm

- Luyện đọc diễn cảmtheo cặp

- HS đọc trước lớp

- Làm toán nhanh, chính xác, trình bày khoa học

- Vận dụng để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ:

Thực hiện được các

phép tính về phân số

Bài 2/153:

- tính được diện tích

hbh

Bài 3/153:

- xác định đúng dạng

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thuvở chấm

- GV nhận xét, ghi điểm

Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu cách thưc hiện phépcộng, phép trừ, phép nhân, phép chiaphân số

- Cho HS làm bài

- Nhận xét, ghi điểm cho HSGọi HS đọc yêu cầu

? Muốn tính diện tích hình bình hành talàm thế nào

- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị phânsố của một số

- Nhận xét, ghi điểmGọi HS đọc yêu cầu

- Xác định dạng toán

- HS sửa bài

- HS nhận xét

5 HS làm ở bảng Lớp làm bàitheo số

- HS đọc yêu cầu bài tập

- 1 HS trả lời trước lớp

- 1 HS lên bảng giải bài tập

1 HS đọc đề bài

- Dạng tìm hai số khi biết tổng

Trang 4

toán tổng- tỉ.

- tìm được số ô tô ở

gian hàng đó

Bài4/153:- xác định

đúng dạng toán hiệu- tỉ

- tìm được tuổi con

Bài 5/153:

- viết được phân số chỉ

phần đã tô màu

- tìm được phân số

bằng nhau

3 Củng cố – dặn dò:

3'

- Nêu các bước giải

- Cho HS làm bài vào vởNhận xét, ghi điểmTương tự BT

- Nhận xét, ghi điểm

Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm bài vào vởNhận xét và sửa bài

- Nêu các bước thực hiện các phép tính của phân số

- Nhận xétv tiết học

- Dặn HS về nhà làm bài Chuẩn bị bài sau

và tỉ số + Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán+ Tìm giá trị một phần

+ Tìm các số

- 1 HS lên bảng giải Lớp làm vở

- Xác định dạng toán

- Nêu các bước giải

Tự viết phân số chỉ sô ô được tô màu trong mỗi hình vẽ

- Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch

- Vận động, tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

II.Đồ dùng dạy học:

Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A.Kiểm tra bài cũ:

Tôn trọng Luật Giao

Thực hiện ATGT là:

+ Đi bộ trên đúng phần đường bên phảidành cho người đi bộ

+ Trẻ em được đi xe máy trên đúng đương+ Trẻ em không được đi xe

- GV nhận xét

Hoạt động 1:GV cần giải thích cho HS

hiểu môi trường là gì?

- Em đã nhận được gì từ môi trường?

- HS nêu

- HS nhận xét

Làm việc cả lớp:

- Mỗi HS trả lời một ý(không được nói trùng lắp ý

Trang 5

Mục tiêu: Trao đổi

thông tin

bài tập 1

Mục tiêu: Bày tỏ ý kiến

3.Củng cố – dặn dò:

3'

 Kết luận: Môi trường rất cấn thiết chocuộc sống của con người Vậy chúng tacần phải làm gì để bảo vệ môi trường?

Hoạt động2: - Yêu cầu HS đọc các thông

tin thu thập và ghi chép được về môitrường

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

- Qua các thông tin, số liệu nghe được, emcó nhận xét gì về môi trường mà chúng tađang sống?

- Theo em môi trường đang ở tình trạngnhư vậy là do những nguyên nhân nào?

 Kết luận: Hiện nay, môi trường đang

bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiềunguyên nhân; khai thác tài nguyên bừabãi, sử dụng không hợp lí

- Gọi HS đọc ghi nhớ và giải thích

Hoạt động 3:

- : Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiếnđánh giá

- GV mời một số HS giải thích lí do

- Các việc làm bảo vệ môi trường: (b),(c), (đ), (g)

 Kết luận: Bảo vệ môi trường là điềucần thiết mà ai cũng cần phải có tráchnhiệm

- GV mời vài HS đọc ghi nhớ

- Nhận xét tiết họcTìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương

kiến của nhau)

Thảo luận nhóm 4

- HS đọc thông tin SGK

- Trao đổi và trả lời:

+ Môi trường sống đang bị ônhiễm

+ Môi trường sống đang bị đedoạ như: ô nhiễm nước, đất bịhoang hoá, cằn cỗi,

+ Tài nguyên môi trường đangcạn kiệt dần

- Khai thác rừng bừa bãi/ vứtrsac bẩn xuống sông ngòi, aohồ/ đổ nước thải ra sông/ chặtphá cây cối,

3 HS đọc ghi nhớ va øgiải thích

- LÀm việc cá nhân:Dùng thẻđúng sai

- HS biểu lộ thái độ theocách đã quy ước

- HS giải thích lí do và thảoluận chung cả lớp

- HS đọc ghi nhớ

          Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010

Chính tả( Nhớ- viết) TIẾT 30 : ĐƯỜNG ĐI SA PA

PHÂN BIỆT r / d / gi, v / d / gi

I.Mục tiêu:

- Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài Đường đi Sa Pa

- Viết đúng: thoắt cái, lá vàng, khoảnh khắc, mưa tuyết, hây hẩy, diệu kì,

- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu r / d / gi hoặc v / d / gi dễ lẫn

- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp

Trang 6

II.Đồ dùng dạy học:

- Một số tờ phiếu khổ rộng, viết nội dung BT2a, 3a

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ :

+ Trao đổi nội dung:

+ Hướng dãn viết từ

khó:

+ Nhớ – viết chính

tả:

+ Chấm – chữa bài:

c.Hdẫn HS làm bài

- GV nhận xét ghi điểm

- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạnthơ cần viết

? Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thếnào

? Vì sao Sa Pa được gọi Món quà tặngdiệu kì của thiên nhiên

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫnkhi viết và luyện đọc

- GV nhắc HS cách trình bày đoạnthơ, chú ý những chữ cần viết hoa,những chữ dễ viết sai chính tả

- Yêu cầu HS viết bài vào vở

- GV chấm bài 1 số HS và yêu cầutừng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau

- Nhận xét chung

- GV sửa lỗi sai phổ biếnGọi HS đọc yêu cầu

- GV nhắc HS chú ý thêm dấu thanhcho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa

- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mờicác nhóm thi tiếp sức

- GV nhận xét kết quả Gọi HS đọc yêu cầu

- - Gọi 1 HS lên bảng làm bài

- Nhận xét , kết luận lời giải đúng

- GV gọi vài em viết sai lên bảngsửa sai

- GV nhận xét tiết bài

- Nhắc những HS viết sai chính tảghi nhớ để không viết sai những từ đã

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viếtbảng con

- HS nhận xét

- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các

HS khác nhẩm theo

- Thay đổi theo thời gian trong mộtngày Thay đôi rliên tục: mùa thu,mùa đông, màu hạ, mùa xuân

- Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và sựthay đổi mùa trong một ngày thật lạlùng, hiếm có

- HS luyện viết những từ ngữ dễviết sai vào bảng con

- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tựviết baiø

- HS đổi vở cho nhau để soát lỗichính tả

Báo cáo số lỗi

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- Các nhóm thi tiếp sức

- Đại diện nhóm đọc kết quả, HSlàm bài vào vở

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- 1 HS lên bảng làm Lớp làm VBT

- Thế giới – rộng - biên giới – dài

- Đọc và nhận xét bài của bạn

- Vài em lên bảng viết sửa sai

Trang 7

học.Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Nghelời chim nói.

Luyện từ và câu TIẾT 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.Mục tiêu:

- Tiếp tục mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm

- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được

- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt

II.Đồ dùng dạy học:

- Một số tờ phiếu viết nội dung BT1, 2

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ:

Giữ phép lịch sự khi

yêu cầu, đề nghị 4'

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài 1'

b.Nội dung: 30'

Bài 1/116,117:

Biết được một số từ

ngữ liên quan đến

hoạt động du lịch

Bài 2/117:

Biết được một số từ

ngữ liên quan đến

hoạt động thám hiểm

GV kiểm tra 2 HS

- GV nhận xét ghi điểm

GV gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài tập và yêu cầu HS thảo luậntheo nhóm cặp

- GV phát phiếu cho các nhómtrao đổi, thi tìm từ

- GV nhận xét, khen ngợinhững nhóm tìm đúng, nhiều từ

GV gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài tập và yêu cầu HS thảo luậntheo nhóm 4

- GV phát phiếu cho các nhómtrao đổi, thi tìm từ

- GV nhận xét, khen ngợinhững nhóm tìm đúng, nhiều từ

- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

- 1 HS làm lại BT4

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- Các nhóm trao đổi, thi tìm từ

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

a Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li,

cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ,quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụthể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại,đồ ăn, thức uống……

b Phương tiện giao thông: tàu thủy, tàu

hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xebuýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe,

xe đạp, xe xích lô……

c.Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch:

khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ,phòng nghỉ, công ti du lịch, tuyến dulịch, tua du lịch……

d Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ,

bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước,đền, chùa, di tích lịch sử……

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- Các nhóm trao đổi, thi tìm từ

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

a Đồ dùng cho cuộc thám hiểm: la bàn,

lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn,nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm,vũ khí ……

Trang 8

Bài 3/117:

bước đầu vận dụng

vốn từ đã học theo

chủ điểm du lịch,

thám hiểm để viết

đoạn văn nói về du

lịch hay thám hiểm

3.Củng cố - Dặn dò:

- GV chấm điểm một số đoạnvăn viết tốt

- Cho HS thi tìm từ nhanh cóchủ đề về du lịch – thám hiểm

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà hoànchỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ởBT3.Chuẩn bị bài: Câu cảm

b Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng

rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần,cái đói, cái khát, sự cô đơn

c Những đức tính cần thiết của người tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm,

táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh,nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tòmò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khámphá, không ngại khổ ………

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm bài cá nhân Mỗi em tự chọnnội dung viết về du lịch hay thám hiểm

- HS đọc đoạn viết trước lớp

- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm

- HS thi qua trò chơi truyền điện

Trang 9

Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010

Trường tiểu học A Yên Ninh 9

1.Kiểm tra bài cũ

2 Bài mới

a.Giới thiệu bài 1'

b Giới thiệu tỉ lệ

- Nhận xét, ghi điểm

- Yêu cầu HS đọc tỉ lệ ở góc phía dướicủa bản đồ trong SGK/154

- Gọi HS đọc lại (dành cho HS yếu)

-GV treo bản đồ thế giới gọi HS đọc

- Treo bản đồ Việt Nam gọi HS đọc

Kết luận: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000 ; 1 :

32 000 000; 1 : 2 200 000, ghi trên

bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ

- Ghi bảng: Tỉ lệ 1 : 10 000 000 chobiết hình nước Việt Nam được vẽ thunhỏ lại 10 000 000 lần( hay 1cm trênbản đồ ứng với độ dài thật là 10 000000cm hay 100km)

Gọi HS nhắc lại

- Tương tự như vậy, Tỉ lệ 1 : 32 000 000

cho biết điều gì?( dành cho HS khá, giỏi)

Gọi 1 HS nhắc lại(dành cho HS TB)

- Tỉ lệ 1 : 2 200 000 cho ta biết điều gì?

( Dành cho HS khá- giỏi)

- Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 có thể viếtdưới dạng phân số có tử số là 1 hãy nêuphân số đó?

- Tương tự tỉ lệ 1 : 32 000 000

- Tương tự tỉ lệ 1 : 2 200 000GV: Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trênbản đồ; Mẫu số cho biết độ dài thật trênthực tế

- Yêu cầu HS đọc lại tỉ lệ bản đồ trong

SGK và tỉ lệ bản đồ trên bảng( Dành cho HS yếu)

Mở rộng kiến thức

Mở rộng kiến thức:Cũng là hình vẽ

nước Việt Nam , Tại sao tỉ lệ của các

7

1014

202

57

45

2:74

3

145

155

395

8

1154

3354

954

426

197

35

2935

1535

147

352

=+

x x

32 000 000cm hay 320km)

- Tỉ lệ 1 : 2 200 000 hay cho biếthình nước Việt Nam được vẽ thunhỏ lại 2 200 000 lần( hay 1cmtrên bản đồ ứng với độ dài thật là

2 200 000cm hay 22km)+ 1 : 10 000 000 hay

100000001

- HS đứng tại chỗ nêu

- Đọc

Dự kiến:

- Vì kích thước mỗi bản đồ mộtkhác

Trang 10

          Thứ tư, ngày 7 tháng 4 năm 2009

Tập đọc TIẾT 60 : DÒNG SÔNG MẶC ÁO

Nguyễn Trọng Tạo

I.Mục tiêu:

- HS đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng & dí dỏm thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương

- Học thuộc lòng bài thơ

- Hiểu các từ ngữ : điệu, hây hây, ráng, ngẩn ngơ

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương

- Yêu quê hương đất nước Học hỏi cách quan sát của tác giả

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ:

Hơn một nghìn ngày

vòng quanh trái đất

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài 1'

b Luyện đọc 11'

+ Đoạn 1: Dòng

sông sao lên

+ Đoạn 2: Khuya rồi

nhoà áo ai

c Tìm hiểu bài

11'

- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài

- GV nhận xét ghi điểm

- GV gọi 1 HS đọc cả bài

- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc

- Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉhơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp GVkết hợp cho HS xem tranh minh họa

- Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích

- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài

- GV đọc diễn cảm cả bài

?Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của cảnh gì ( HS yếu)

? Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu ?(Vì dòng sông

luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màuáo.)

? Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để tả cái rấtđiệu của dòng sông?(Từ ngữ: thướt tha, mới may,ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áođen , áo hoa, )

?Ngẩn ngơ nghĩa là gì ?(ngây người ra, không cònchú ý gì đến xung quanh, tâm trí để ở đâu đâu )

? Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trongmột ngày?Hãy tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự thayđổi ấy?(Màu sắc của dòng sông lụa đào, áo xanh,hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa thayđổi theo thời gian: nắng lên – trưa về – chiều tối –

- HS nối tiếp nhau đọcbài

- HS trả lời câu hỏi

- 1 HS khá đọc cả bài

- Mỗi HS đọc một đoạntheo trình tự bài đọc

- Nhận xét cách đọccủa bạn

- 2 HS đọc và giảinghĩa các từ khó

- 1 HS đọc lại toàn bài

- HS nghe

- Theo dõi sgk và trảlời câu hỏi

Trang 11

d Đọc diễn cảm và

học thuộc lòng bài

đêm khuya – sáng sớm)

- ? Vì sao tác giả lại nói sông mặc áo lụa dào khinắng lên, mặc áo xanh khi trưa đến ?(Ví dụ: Trưađến trời xanh cao in hình xuống sông ta lại thây sôngnhư có màu xanh ngắt)

? Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?(Đây là

hình ảnh nhân hóa làm cho con sông trở nên gần gũivới con người / Hình ảnh nhân hóa làm nổi bật sựthay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theomàu trời, màu nắng, màu cỏ cây … )

? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?(Dự kiến:

Hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềmmại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông / Sôngvào buổi tối trải rộng một màu nhung tím, in hìnhảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạothành một bức tranh đẹp, nhiều màu sắc, lung linh,huyền ảo )

? 8 dòng đầu miêu tả gì?(Miêu tả màu áo của dìongsông vào các buổi sáng, trưa, chiều, tối)

? 6 dòng thơ cuối cho em biết điều gì ?(Miêu tả màuáo của dòng sông lúc đem khuya và trời sáng)

? Em hãy nêu nội dung bài (Bài thơ ca ngợi vẻ đẹpcủa dòng sông quê hương và nói lên tình yêu của tácgiả đối với dòng sông quê hương )

- GV mời HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn thơ

Hướng dẫn HS tìm giọng đọc

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn thơ cần đọc diễncảm (đoạn 2)

- GV sửa lỗi cho các em

? Nội dung bài thơ này là gì

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc Chuẩn bị bài: Ăng-co Vát

- 2 HS tiếp nối nhauđọc 2 đoạn thơ

- HS nhận xét, điềuchỉnh lại cách đọc chophù hợp

- HS luyện đọc diễncảm theo cặp

- Đại diện nhóm thiđọc diễn cảm

- HS nhẩm thuộc lòngbài thơ

- HS nhắc lại

          

Tập làm văn

TIẾT 59 : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I.Mục tiêu:

- Biết quan sát con vật, chọn lọc chi tiết để miêu tả

- Tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật

- Vận dụng tốt kiến thức đã học

Trang 12

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.Tranh ảnh một số loài vật nuôi trong nhà

III.Các hoạt động dạy học

2.Kiểm tra bài cũ:

Cấu tạo bài văn

miêu tả con vật

Nêu được nhận xét

về cách quan sát

và miêu tả con vật

qua bài văn Đàn

ngan mới nở

Bài 3/120:

bước đầu biết cách

quan sát một con

vật để chọn lọc các

chi tiết nổi bật về

quan sát và miêu

tả hoạt động

thường xuyên của

con mèo ( con chó)

4.Củng cố - Dặn

dò:

- Yêu cầu HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ và đọclại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà

- GV nhận xét ghi điểm

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

? Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộphận nào của chúng

? Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cholà hay

- Yêu cầu HS ghi lại vào vở

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hànhđộng con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước

- GV treo tranh, ảnh chó, mèo lên bảng

- GV nhắc HS chú ý trình tự thực hiện bài tập:

+ Trước hết, viết lại kết quả quan sát các đặc điểmngoại hình của con mèo hoặc con chó Chú ý pháthiện ra những đặc điểm phân biệt con mèo, con chó

em miêu tả với những con mèo, con chó khác

+ Sau đó, dựa vào kết quả quan sát, tả (miệng) cácđặc điểm ngoại hình của con vật Khi tả, chỉ chọnnhững đặc điểm nổi bật

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài:

+ Trước hết, nhớ lại kết quả các em đã quan sát vềcác hoạt động thường xuyên của con mèo hoặc conchó Chú ý phát hiện ra những đặc điểm phân biệtcon mèo, con chó em miêu tả với những con mèo,con chó khác

+ Sau đó, dựa vào kết quả quan sát, tả (miệng) cácđặc điểm ngoại hình của con vật Khi tả, chỉ chọnnhững đặc điểm nổi bật

- GV nhận xét, ghi điểm

- Gọi vài HS nhắc lại ghi nhớ và dàn ý

- GV nhận xét tiết học

1 HS đọc lại nội dungcần ghi nhớ

- 1 HS đọc lại dàn ýchi tiết tả một vật nuôitrong nhà

- HS nhận xét

- 1 HS đọc nội dungbài tập Cả lớp theo dõitrong SGK

- Hình dáng, bộ lông,đôi mắt, cái mỏ, cáiđầu, hai cái chân

- Nổi tiếp nêu

- HS đọc y/c của bài

- HS nêu nhanh 1 sốquan sát

- HS quan sát

- HS dựa vào những gìđã quan sát được, ghilại kết quả quan sát vàonháp

- HS trình bày kết quảquan sát Cả lớp nhậnxét

- HS đọc y/c của bài.\

- Nghe

- HS dựa vào những gìđã quan sát được, ghilại kết quả quan sát vàonháp

- HS trình bày kết quảquan sát Cả lớp nhậnxét

- 2 HS nêu

Trang 13

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đãchọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết lại vào vở.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận củacây

Toán

TIẾT 148 :ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ I.Mục tiêu:

- Từ độ dài thu nhỏ trên bản đồ (có tỉ lệ đã cho), biết cách tìm độ dài thật trên mặt đất

- Làm toán nhanh, chính xác, rõ ràng

- Vận dụng giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản

II.Đồ dùng dạy học:

- Vẽ lại sơ đồ trong SGK vào tờ giấy to

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ:

Tỉ lệ bản đồ

Quãng đường từ Hà

Nội – Hải Phòng:

- củng cố cách tìm độ

dài thật của bản đồ

- Gọi 2 em lên bảng yêu cầu 2 em làm bàitập 2 tiết trước

? Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000, độ dài thunhỏ là 1cm thì độ dài thật là bao nhiêu

- GV nhận xét, ghi điểm

- GV treo bản đồ Trường mầm non xãThắng Lợi và nêu bài toán

? Trên bản đồ, độ rộng của cổng trườngthu nhỏ là mấy cm

? Bản đồ Ttrường mâm non Thắng Lợi vẽvới tỉ lệ bao nhiêu

? 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật làbao nhiêu cm

? 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật làbao nhiêu cm

- Yêu cầu HS trình bày bài giải

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

? Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãngđường từ Hà Nội – Hải Phòng dài baonhiêu mm

? Bản đồ được vẽ với tỉ lệ bao nhiêu

? 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thật làbao nhiêu mm

? 102mm trên bản đồ ứng với độ dài thậtlà bao nhiêu mm

- Yêu cầu HS trình bày bài giải

Yêu cầu HS đọc bài toán

- Yêu cầu HS đọc cột thứ nhất

- 2 HS thực hiện yêu cầu

- Độ dài thật: 1 000cm

Trang 14

Bài 2/157:

- xác định đúng yêu

cầu bài toán

- tìm được chiều dài

thật của phòng học

Bài 3/157:

3.Củng cố - Dặn dò:

3'

? Độ dài thu nhỏ là bao nhiêu

? Độ dài thật là bao nhiêu

? Vậy điền số mấy vào ô thứ nhất

- Tương tự các ô còn lạiGọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự giải vào vởNhận xét ghi điểm

Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự giải vào vở

- Nhận xét , ghi điểm

- Tại sao ở bài tập 3 ta phải đổi ra Km?

Độ dài 1 cái khăn thì thường dùng đơn vị

đo là gì cho phù hợp?

- Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tt)

- Là 2cm

- 2cm x 500 000 = 1 000 000cm

- 1 000 000cm

- b 45 000dm ; c 100 000mm

- HS đọc yêu cầu bài tập

- 1 HS giải ở bảng Lớp giảivào vở

- HS làm bài vào vở.1 HS làmbài tren bảng

- Phù hợp với thực tế

- cm

          

Khoa học TIẾT 59 : NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT

I.Mục tiêu:

- HS biết:Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật

- Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế

II.Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 118, 119.Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phânbón

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A.Kiểm tra bài

cũ: Nhu cầu nước

của thực vật

5'

B.Bài mới:

1.Gthiệu bài 1'

2.Tìm hiểu vai trò

của các chất

khoáng đối với đời

sống TV 15'

Mục tiêu: HS kể ra

vai trò của các chất

khoáng đối với đời

? Cho biết nhu cầu nước của các loại thựcvật như thế nào

? Nêu vài ví dụ về một cây ở những giaiđoạn phát triển khác nhau thì cần nhữnglượng nước khác nhau

- GV nhận xét, chấm điểm

- Khi trồng cây người ta phải bónthêm các loại phân khác cho cây

Trang 15

tiêu:Trình bày nhu

cầu về các chất

khoáng của thực vật

và ứng dụng thực tế

của kiến thức đó

trong trồng trọt

phân cho cây trồng không? Làm như vậyđể nhằm mục đích gì

? Em biết những loài phân nào thườngdùng để bón cho cây

-GV : Mỗi loài phân cung cấp một loại chất khoáng cần thiết cho cây Thiếu một trong các loại chất khoáng cần thiết, cây sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được.

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa 4 câycà chua trang 118 SGK

? Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát triểnnhư thế nào? Hãy giải thích tại sao

- Gọi đại diện HS trình bày Yêu cầu mỗinhóm HS chỉ nói về 1 cây, các nhóm kháctheo dõi để bổ sung

 Kết luận :Trong quá trình sống, nếukhông được cung cấp đầy đủ các chấtkhoáng, cây sẽ phát triển kém, không rahoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năngsuất thấp Điều đó chứng tỏ các chấtkhoáng đã tham gia vào thành phần cấutạo và các hoạt động sống của cây Ni-tơ(có trong phân đạm) là chất khoáng quantrọng mà cây cần nhiều

Hoạt động 2: -Gọi HS đọc mục bạn cần

- Những loại phân thường dùngđể bón cho cây: phân đạm, lân,kali, vô cơ, phân bắc, phân xanh.-Lắng nghe

- HS trao đổi và trả lời câu hỏi Cây a: Phát triển tốt nhất, câycao lá xanh, nhiều quả, quả to vìcây được bón đủ chất khoángCây b: Phát triển kém nhất, câycòi cọc, lá bé, thân mềm rũxuống, cây không thể ra hoa haykết quả Thiếu chất Nitơ

Cây c: Phát triển chậm, thân gầy,lá bé, quả nhỏ chậm lớn ThiếuKali

Cây d: Phát triển kém, thân gầylùn, quả nhỏ và ít Thiếu Phốtpho

- HS đọc mục Bạn cần biết HSlàm việc theo nhóm .Đại diệntrình bày

- Cây lúa, ngô, cà chua, đay, raumuống, rau dền, bắp cải, cầnnhiều ni-tơ hơn

- Cây lúa, ngô, cà chua, .cầnnhiều photpho

- Cây cà rốt, khoai lang, khoaitây, cải củ, .cần được cung cấpnhiều kali hơn

- Mỗi loài cây khác nhau có mộtnhu cầu về chất khoáng khácnhau

- Vì trong phân đạm có nitơ nênlá lúa phát triển tốt sẽ dẫn đếnsâu bệnh, thân nặng khi có gió to

Trang 16

4.Củng cố – dặn

vì ở những giai đoạn đó, cây cần được cungcấp nhiều chất khoáng

? Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chấtkhoáng của cây trồng trong trồng trọt nhưthế nào

- -Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà học thuộc bài Chuẩn bị bài: Nhu cầu không khí của thực vật

dễ bị đổ

- Bón phân vào gốc cây, khôngcho phân lên lá, bón phân vàogiai đoạn cây sắp ra hoa

-Lắng nghe

-Ngườt ta bón phân thích hợp đểcho cây phát triển tốt Bón phânvào giai đoạn thích hợp cho năngsuất cao, chất lượng tốt

           Thứ năm, ngày 8 tháng 4 năm 2009

Luyện từ và câu

TIẾT 60 : CÂU CẢM I.Mục tiêu:

- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm

- Biết đặt và sử dụng câu cảm trong các tình huống cụ thể

- Vận dụng tốt kiến thức đã học

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn các câu cảm ở BT1 (phần Nhận xét)

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ:

- GV nhận xét, ghi điểm

- Yêu cầu HS đọc nội dung bài1,2,3

? Hai câu văn trên dùng để làm gì

? Cuối câu văn trên có dấu gì GV: Câu cảm là câu dùng để bộc lộ

- 2 HS đọc đoạn văn đã viết vềhoạt động du lịch hay thám hiểm

- HS đọc nội dung bài tập

- Chà, con mèo có bộ lông đẹp làm sao! Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc

nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộlông mèo

- A! con mèo này khôn thật! Dùng

để thê hiện cảm xúc thán phục sựkhôn ngoan của con mèo

- Cuối các câu văn trên có dùng dấuchấm than

Trang 17

c Ghi nhớ : 2'

d Luyện tập 18'

Bài 1/121

Biết chuyển câu kể

đã cho thành câu

cảm

Bài 2/121:

bước đầu đặt được

câu cảm theo tình

huống cho trước

Bài 3/121:

nêu được cảm xúc

bộc lộ qua câu cảm

3.Củng cố - Dặn

cảm thường có dấu chấm than

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

GV mời HS đọc yêu cầu

GV phát phiếu cho một số HS

- GV nhận xét; mời vài HS dán bàilàm lên bảng lớp

- GV chốt lại lời giải đúng

GV mời HS đọc yêu cầu

GV phát phiếu cho một số HS

- GV nhận xét; mời vài HS dán bàilàm lên bảng lớp

- GV chốt lại lời giải đúng

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớtrong bài; về nhà tự đặt 3 câu cảm,viết vào vở

Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu

- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghinhớ trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tậpa.Con mèo này bắt chuột giỏi

- Oâi, com mèo này bắt chuột giỏiquá!

- Chà, con mèo này bắt chuột giỏithật!

b Trời rét

- Ôâi, trời rét quá!

- Chà, trời rét thật!

- HS đọc yêu cầu của bài tậpa.Chà, cậu ấy giỏi quá!

- Bạn siêu quá!

b Ôâi! bạn nhớ ngày sinh nhật củamình à, mình vui quá!

- HS đọc yêu cầu của bài tập (đọcđúng giọng câu cảm)

HS hoạt động nhóm đôi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến

          

Địa lí TIẾT 60 : THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

 Điều chỉnh: - Giảm : Cho biết từ TP Đà nẵng có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường

GT nào?

- Yêu cầu quan sát hình 1, em hãy cho biết nới nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch

I.Mục tiêu:

HS biết vì sao Đà Nẵng là thành phố cảng biển và một số nét về thị xã Hội An

- HS xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng, Hội An trên bản đồ Việt Nam

- Giải thích được vì sao Đà Nẵng trở thành cảng biển và Hội An lại hấp dẫn khách du lịch

- Về công trình kiến trúc lâu năm ở Hội An (thị xã buôn bán), thánh địa Mĩ Sơn

II.Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành chính Việt Nam Lược đồ của hình 1 bài 20

Trang 18

- Một số ảnh cảnh thành phố Đà Nẵng, thị xã Hội An.

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ:

Thành phố Huế

Mucï tiêu: Chỉ và

mô tả được vị trí

của thành phố Đà

Nẵng trên bản đồ

Mục tiêu: Trình

bày được các điều

kiện để Đà Nẵng

trở thành thành phố

cảng lớn ở miền

Trung

- Những địa danh nào dưới đây là của thànhphố Huế: biển Cửa Tùng, cửa biển Thuận An,chợ Đông Ba, chợ Bến Thành, Ngọ Môn, lăngTự Đức, sông Hồng, sông Hương, cầu TràngTiền, hồ Hoàn Kiếm, núi Ngự Bình

- GV nhận xét, ghi điểm

Hoạt động1: - Quan sát H1 cho biết:

? Đà Nẵng có vị trí ở đâu

- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ

 Kết luận: Đà Nẵng nằm bên bờ biển Đông,phía Nam đèo hải Vân Vị trí rất thuận lợi choviệc giao lưu với các tỉnh khác và nước ngoài

Hoạt động 2:Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo

luận:

? Đà Nẵng có những thuận lợi nào để trở thànhthành phố cảng

? Đà Nẵng có những loại cảng nào? Tên là gì?

Những cơ sở nào phục vụ cho hoạt động bếncảng

+ Tiên Sa: Nước biển trong vắt xanh như màu

ngọc bích nét đẹp hoang sơ, tinh khiết Tương truyền, nơi đây các tiên nữ thường chọn làm nơi nô đùa, tắm mát nên có tên Biển Tiên Sa.Kề bên bãi biển lại có suối nước ngọt chảy róc rách

- Xác định trên hình 1 vị trí cảng Tiên Sa –cảng sông Hàn

? Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa từ đó em rút

ra kết luận gì về cảng Tiên Sa

- Dựa vào bảng của mục 2/148 cho biết cảngbiển Đà Nẵng có vai trò như thế nào trong việcchuyên chở hàng hoá?

Mở rộng: Nhờ vị trí thuận lợi, từ xa xưa Đà

Nẵng đã là một cửa khẩu chuyên xuất cảng

- HS trả lời

- HS nhận xét

Qsát, thảo luận nhóm đôi

- Phía Nam đèo Hải Vân,giáp các tỉnh: Thừa Thiên –Huế, Quảng Nam và BiểnĐông

Thảo luận Đọcï câu hỏi thảo luận

- Có vịnh Đà Nãng khuấtgió, nước sâu thuận tiẹn choviệc ra vào và neo đậu củatàu thuyên, sông Hàn rộngvà sâu

- Đà Nẵng có cảng biển têncảng biển Tiên Sa, cảngsông tên cảng sông Hàn; các

cơ sở để phục vụ họat độngcủa bến cảng: ngân hàng,khách sạn, tiệm ăn,

- Cảng Tiên Sa nằm trongvịnh Đà Nẵng, bên bán đảoSơn Trà; cảng sông Hàn nằmgần cửa sông Hàn

- Tàu lớn , hiện đại; Kếtluận: đây là cảng biển lớn -Chuyên chở nhiều hànghoá từ Đà Nẵng đi tới cá nơivà từ các nới tới Đà Nẵng

Trang 19

c Đà Nẵng –

trung tâm công

nghiệp

7'

Mục tiêu: Biết Đà

Nẵng là một trung

tâm công nghiệp

lớn với nhiều

ngành công nghiệp

d Đà Nẵng – địa

của Đà Nẵng

những đặc sản của miền Trung: đường, chè, tơ sống, Ngày nay Đà Nẵng là một cảng biển lớn, hàng năm tiếp nhận và vận chuyển nhiều hàng hoá phục vụ xây dựng đất nước

 Kết luận:Nhờ có điều kiện thuận lợi nên ĐàNẵng trở thành thành phố cảng lớn của miềnTrung Nơi đây có cảng biển Tiên Sa và cảngsông Hàn

Kết luận: Đà Nẵng là một trung tâm côngnghiệp với nhiều ngành công nghiệp, tạo nhiềusản phẩm có giá trị để sử dụng trong nước vàxuất khẩu

Hoat động 4: GV yêu cầu HS tìm Hội An trên

bản đồ hành chính Việt Nam

? Mô tả phố cổ Hội An từ hình 3

- GV yêu cầu HS đọc tiếp đoạn văn trongSGK

? Yêu cầu HS tìm vị trí của khu di tích Mĩ Sơntrên bản đồ Việt Nam hoặc từ lược đồ 1 của bài

20

- Yêu cầu HS quan sát hình 4 và nhận xét vềquang cảnh xung quanh (cây cối) các tháp(lành, đổ vỡ)?

- GV bổ sung: Khu tháp Mĩ Sơn cách Hội An khoảng 40 km, nằm trong một thung lũng kín đáo, xung quanh là đồi núi Các vua thời xưa đã xây dựng các tháp bằng gạch đá để thờ các thần, thờ vua Chiến tranh đã tàn phá nặng nề các tháp Hiện chỉ còn một số tháp Từ tháng 12 năm 1999 khu tháp này được tổ chức văn hoá giáo dục của Liên Hiệp Quốc công nhận là di sản văn hoá thế giới.

? Đà Nẵng còn điểm nào thu hút khách du lịch?

(- Núi Non Nước,( Ngũ Hành Sơn(5 ngọn núi nhô ra như 5 ngón taychỉ thẳng lên trời: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả Thổ; Cao nhất là Thuỷ;Trong núi có nhiều hang động được tạo bởi sự bào

Thảo luận nhóm đôi

- Công nghiệp sản xuất hàngtiêu dùng, dệt, chế biến thựcphẩm( chủ yếu là cá tômđông lạnh) Đóng tàu, sảnxuất vật liệu xây dựng

- Theo bảng ở trang148/SGK

- HS tìm Hội An trên bản đồ

Trang 20

3.Củng cố – dặn

dò:

3'

mòn của nứơc, với những thạch nhũ đủ màu sắc và những hanh thông thiên hướng thẳng lên trời)),Bảo tàng Chăm, khu di tích và nghỉ mát

Bà Nà)

Kết luận: Nhờ có nhiều điều kiện nên Đà

Nẵng đã trở thành một địa điểm du lịch hấp dẫn

- GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà Nẵng trởthành cảng biển?

- Chuẩn bị bài: Biển, đảo và quần đảo

          

Toán TIẾT 149 : ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt) I.Mục tiêu:

- Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, HS biết cách tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ

- Làm toán nhanh , chính xác

- Vận dụng giải quyết các bài toán thực tiễn đơn giản

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ktra bài cũ: Ứng

dụng tỉ lệ bản đồ 5'

Khoảng cách giữa hai

điểm A và B trên

Quãng đường từ Hà

Nội – Sơn tây trên

bản đồ:

41 000 000 : 1 000 000

= 41 (mm)

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà

- GV nhận xét, ghi điểm

- Gọi HS đọc đề toán

? Khoảng cách giữa hai điểm A và B trênsân trường dài bao nhiêu m

? Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào

? Bài toán yêu cầu gì

? Làm thế nào để tính được

? Khi thực hiện lấy độ dài thật giữa haiđiểm A và B chia cho 500 cần chú ý điều gì

- Yêu cầu HS trình bày bài giảiGọi HS đọc đề toán

? Bài toán cho biết những gì

? Bài toán yêu cầu gì Yêu cầu HS giải vào vở

Chú ý: khi tính đơn vị đo quãng đường thật

và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất

HS đọc đềø toán

- Quãng đường từ Hà Nội – Sơn Tây dài 41km

- Tỉ lệ bản đồ 1 : 1 000 000

- Quãng đường từ Hà Nội – Sơn Tây thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?

Trang 21

Đáp số: 41 mm

c.Luyện tập: 18'

Bài 1/158:

- củng cố cách tìm độ

dài thu nhỏ của bản

đồ

Bài 2/158:

- xác định đúng yêu

cầu bài toán

- tìm được quãng

đường từ bản A đến

bản B trên bản đồ

- Hãy đọc tỉ lệ bản đồ?

- Độ dài thật là bao nhiêu?

- Vậy độ dài thu nhỏ trên bản đồ là baonhiêu?

- Vậy điền mấy vào ô thứ nhất?

- Tương tự các bài sau

- Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi giải

- Nhận xét , chữa bài:? bài toán cho biết gì?

quãng đường từ bản A đến bản B trên bảnđồ là bao nhiêu? làm ntn?

con đổi 12km về đơn vị nào? vì sao?

Gọi HS đọc bài toán

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Cho HS làm bài vào vở

- Nhận xét, ghi điểm

- Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài thu nhỏtrên bản đồ khi biết độ dài trong thực tế và

tỉ lệ bản đồ

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Thực hành

500 000 : 10 000 = 50cmĐiền 50cm

Lớp làm miệng

- HS làm bài vào vở

- 1 HS làm bảng

- 1 HS đọc đề bài

- Chiều dài hình chữ nhật là15m, chiều rộng hình chữnhật là 10m

- Tỉ lệ bản đồ 1 : 500

- Độ dài của mỗi cạnh hìnhchữ nhật trên bản đồ là baonhiêu cm?

- HS nối tiếp nêu

Lịch sử TIẾT 59 : NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA

CỦA VUA QUANG TRUNG I.Mục tiêu:

- Một số chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung.Tác dụng của những chính sách đó

- Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung

- Giáo dục HS học tập tốt để xây dựng đất nước

II.Đồ dùng dạy học:

- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp

- Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nôm…của vua Quang Trung

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào lược đồ hình 1, hãy kể lại trận - 2 HS chỉ lược đồ và kể lại trận

Trang 22

Quang Trung đại phá

về kinh tế 15'

- kể được một số

chính sách về kinh

tế

c Những chính sách

về văn hoá 15'

- nắm được một số

chính sách về văn

hoá

3.Củng cố - dặn dò:

Ngọc Hồi, Đống Đa

?Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trậnĐống Đa mồng 5 tháng giêng

- GV nhận xét, ghi điểm

Hoạt động1: - GV chia nhóm 4 HS

- Phát phiếu thảo luận

- Gọi 1 HS tóm tắt lại các chính sách củavua Quang Trung để ổn định và xây dựngđất nước

Hoạt động 2:

? Theo em, tại sao vua Quang Trung lạiđề cao chữ nôm

GV: Ông đưa chữ Nôm là chữ chính thức.

Giao La sơn phu tử Nguyễn Thiếp lập viện Sùng Chính để dịch chữ Hán ra chữ Nôm.Năm 1789 kì thi Hương tổ chức ở Nhgệ An phải thi thơ phú bằng chữ Nôm

? Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấyviệc học làm đầu” của vua Quang Trungnhư thế nào

? vậy để xây dựng đất nứơc bản thân emlà học sinh em cần làm gì

- GV:Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua đã mất ( 1792), Người đời sau đều thương tiếc ông vua tài năng đức độ

- Em hãy nêu cảm nghĩ của mình vè nhàvua Quang Trung

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập

Ngọc Hồi, Đống Đa

- Để tưởng nhớ ngày QuangTrung đại thắng quân Thanh

Thảo luận, hoàn thành phiếuMỗi nhóm trình bày một chínhsách

Các nhóm theo dõi bổ sung

- Làm việc cả lớp

- Việc bảo tồn văn hoá dân tộc.Đây là chữ do nhân dân ta sángtạo từ lâu đời Nhà Lý – Trần sửdụng Đề cao vốn quý của dântộc, thể hiện ý thức tự cường củadân tộc

- Vì học tập giúp con người mởmang kiến thức làm việc tốthơn, sống tốt hơn Công cuộcxây dựng đất nước cần người cótài chỉ học mới thành tài để giúpđất nước Đất nước muốn pháttriển được, cần phải đề cao dântrí, coi trọng việc học hành.Nêu ý kiến

HS nêu ý kiến

          Thứ sáu, ngày 9 tháng 4 năm 2009

Tập làm văn

TIẾT 60 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiêu:

- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạmvắng

- Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng

Trang 23

- Vận dụng vào thực tế thật tốt

II.Đồ dùng dạy học:

- 1 bản phôtô mẫu cỡ to Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng

- Bản phôtô mẫu Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng để cho HS điền vào

III.Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài

cũ: Luyện tập

miêu tả các bộ

phận của con vật

Biết điền đúng

nội dung vào

những chỗ trống

trong giấy tờ in

sẵn: Phiếu khai

báo tam trú, tam

vắng

Bài 2/121:

hiểu được tác

dụng của việc

khai báo tạm trú,

- GV nhận xét ghi điểm

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thíchtừ ngữ viết tắt: CMND (chứng minh nhân dân)

- GV hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ởmỗi mục

- GV nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giảđịnh (em & mẹ đến chơi nhà một người bà con ở tỉnhkhác), vì vậy:

+ Ở mục Địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng

+ Ở mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơimẹ con em đến chơi

+ Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em

+ Ở mục 6: Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con

em đang ở đến (không khai đi đâu, vì 2 mẹ con khai tạmtrú, không khai tạm vắng)

+ Ở mục 9: Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em phải ghi họ,tên của chính em

+ Ở mục 10: Em điền ngày, tháng, năm

+ Sau đó, đưa cho chủ hộ kí tên vào

- GV phát phiếu cho từng HS

- GV nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- GV nhận xét, kết luận: Phải khai báo tạm trú, tạmvắng để chính quyền địa phương quản lí được nhữngngười đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ởnơi khác mới đến Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhànước có căn cứ để điều tra, xem xét

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS

- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con

- 1 HS đọc đoạn văntả ngoại hình của conmèo hoặc con chó đãviết

- 1 HS đọc đoạn văntả hoạt động của conmèo hoặc con chó đãviết

- HS đọc yêu cầu đềbài và nội dungphiếu Cả lớp theodõi trong SGK

- HS theo dõi sựhướng dẫn của GV

- Làm việc cá nhân

- HS tiếp nối nhauđọc tờ khai

Trang 24

          

Khoa học TIẾT 60 : NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu:

- Nêu được vai trò của không khí đối với đời sông của thực vật

- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật

- HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật

II.Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 120, 121 Phiếu học tập

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A.Kiểm tra bài

Mục tiêu:Kể ra vai

trò của không khí

đối với đời sống

của thực vật

- Phân biệt được

quang hợp với hô

- Quan sát hình minh họa trang 120,

121 SGK và trả lời câu hỏi GV ghinhanh câu hỏi định hướng lên bảng

1 Qúa trình quang hợp chỉ diễn ratrong điều kiện nào?

2 Bộ phận nào của cây chủ yếuthực hiện qúa trình quang hợp?

3 Trong quá trình quang hợp, thựcvật hút khí gì và thải khí gì?

4 Qtrình hô hấp diễn ra khi nào?

5 Bộ phận nào của cây chủ yếuthực hiện qúa trình hô hấp?

6.Trong quá trình hô hấp, thực vậthút khí gì và thải ra khí gì?

7.Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong 2qúa trình trên ngừng hoạt động?

-Gọi HS trình bày

? Không khí có vai trò như thế nào

- HS trả lời

- HS nhận xét

Thảo luận nhóm đô

- Không khí gồm 2 thành phần chính là khíni-tơ và khí ô-xi Ngoài ra trong không khícòn chứa khí các-bô-níc

- Khí ô-xi và khí các-bô-níc rất quan trọngđối với thực vật

1 Qúa trình quang hợp chỉ diễn ra khi cóánh sáng mặt trời

2 Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiệnqúa trình quang hợp

3 Trong quá trình quang hợp, thực vật hútkhí các – bô-níc và thải ra khí ô-xi

4 Qúa trình hô hấp diễn ra suốt ngày đêm

5 Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiệnqúa trình hô hấp

6 Trong quá trình hô hấp, thực vật hút khíô-xi, thải ra khí các –bô-níc và hơi nước

7 Nếu qúa trình quang hợp hay hô hấp củathực vật ngừng hoạt động thì thực vật sẽchết

-2 HS lên bảng, vừa trình bày vừa chỉ vàotranh minh họa cho từng qúa trình trao đổikhí trong quang hợp, hô hấp

- Không khí giúp cho thực vật quang hợp

Trang 25

3.Tìm hiểu một số

ứng dụng thực tế

về nhu cầu không

khí của thực vật

12'

Mục tiêu: HS nêu

được một vài ứng

dụng trong trồng

trọt về nhu cầu

đối với thực vật

? Những thành phần nào của khôngkhí cần cho đời sống của thực vật?

Chúng có vai trò gì

-GV: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp Cây dù cung cấp được đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí thì cây cũng không sống được Khí ô-xi là nguyên liệu chính được sử dụng trong hô hấp, sản sinh ra năng lượng trong qúa trình trao đổi chất của thực vật.

Hoạt động 2: GV:Thực vật không

có cơ quan tiêu hóa như người vàđộng vật nhưng chúng vẫn phảithực hiện qúa trình trao đổi chất:

“ăn”, “uống”, “thải ra” Khí bô-níc có trong không khí được lácây hấp thụ, nước và các chấtkhoáng cần thiết có trong đất đượcrễ cây hút lên Thực vật thực hiệnđược khả năng kỳ diệu đó là nhờchất diệp lục nên thực vật có thể sửdụng năng lượng ánh sáng mặt trờiđể tạo chất bột đường từ khí các bôníc và nước để nuôi dưỡng cơ thể

Các-? Em hãy cho biết trong trồng trọtcon người đã ứng dụng nhu cầu vềkhí các-bô-níc, khí ô-xi của thựcvật như thế nào

-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biếttrang 121 SGK

1.Tại sao ban ngày khi đứng dướitán lá của cây ta thấy mát mẻ?

2 Tại sao vào ban đêm ta khôngnên để nhiều hoa, cây cảnh trongphòng ngủ?

và hô hấp

- Khí ô-xi có trong không khí cần cho qúatrình hô hấp của thực vật Khí các-bô-niccó trong không khí cần cho qúa trìnhquang hợp của thực vật Nếu thiếu ô-xihoặc các –bô-níc thực vật sẽ chết

-Lắng nghe

Quan sát, thảo luận đôi

+ Muốn cho cây trồng đạt năng suất caothì tăng lượng khí các-bô-níc tăng lên gấpđôi

+ Bón phân xanh, phân chuồng cho cây vìkhi các loại phân này phân hủy thải ranhiều khí các –bô-níc

+ Trồng nhiều cây xanh để điều hòakhông khí, tạo ra nhiều khí ô-xi giúp bầukhông khí trong lành cho người và độngvật hô hấp

-2 HS đọc thành tiếng

1 Vì lúc ấy dưới ánh sáng mặt trời câyđang thực hiện qúa trình quang hợp Lượngkhí ô-xi và hơi nước từ lá cây thoát ra làmcho không khí mát mẻ

2 Vì lúc ấy cây đang thực hiện qúa trìnhhô hấp Cây sẽ hút hết lượng khí ô-xi cótrong phòng và thải ra nhiều khí các-bô-

Trang 26

3 Lượng khí các-bô-nic trong thànhphố đông dân, khu công nghiệpnhiều hơn mức cho phép? Giảipháp nào có hiệu qủa nhất cho vấnđề này?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà học bài và vẽ lại

sơ đồ sự trao khí ở thực vật.Chuẩn

bị bài: Trao đổi chất ở thực vật

níc làm cho không khí ngột ngạt và ta sẽ bịmệt

3 Để đảm bảo sức khỏe cho con người vàđộng vật thì giải pháp có hiệu qủa nhất làtrồng cây xanh

          

Toán

TIẾT 150 :THỰC HÀNH I.Mục tiêu:

- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học; khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở trong sân trường…).Biết vẽ một đoạn thẳng theo độ dài cho trước (không quá lớn)

- Thực hành đúng yêu cầu

- Vận dụng vào giải quyết các tình huống thực tế đơn giản

II.Đồ dùng dạy học:

- Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc…- Phiếuthực hành để ghi chép

III.Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà

- GV nhận xét, ghi điểm

- Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng(khoảng cách giữa 2 điểm cho trước)

- Chọn lối đi dùng phấn chấm 2 điểm A và B-Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B

- GV: Cố định một đầu dâytại điểm A sao cho vạch số 0 củathước trùng với điểm A; Kéo thước cho tới điểm B; Đọc số

đo ở vạch trùng với điểm B; Sô đo đó là độ dài của đoạnthẳng A và B

- yêu càu HS quan sát hình SGK

- Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhaukhông, người ta sử dụng cái cọc tiêu và gióng các cọc lại

- Cách gióng như sau: GV nêu như SGK

- Yêu cầu: Vẽ (vạch) trên sân trường (mặt đất) một đoạnthẳng có độ dài cho trước

- GV phát mỗi nhóm 1 phiếu thực hành

- Yêu càu HS thực hành như SGK

- HS sửa bài

- HS nhận xét

- Thành lập nhóm 4

- Nêu ý kiến

- 2 HS thực hành

đo đpộ dài khoảngcách 2 điểm A vàB

- 6 HS một nhóm

- Thực hành và ghikết quả vào phiếu

Trang 27

Báo cáo kết

- Làm thế nào để đo được khoảng cách từ A đến B?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Thực hành (tt)

- HS nêu

          

Kĩ thuật TIẾT 30: LẮP XE NÔI ( TIẾT 2)

động được

I.Mục tiêu:

-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi

-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình

-Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiếtcủa xe nôi

II.Đồ dùng dạy học:

-Mẫu xe nôi lắp sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

III.Các hoạt động dạy – học

Mục tiêu: HS lắp

được xe nôi và

chuyển động được

c Trưng bày và

đánh giá sản phẩm

8'

Mục tiêu : Đánh giá

kết qủa học tập của

Hoạt động 3 : Yêu cầu HS chọn chi tiết

-GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi

-GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ

- Lắp ráp xe nôi :-GV nhắc HS lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch

-GV yêu cầu HS khi lắp ráp xong phải xem chuyển động của xe

Hoạt động 4: GV cho HS trưng bày sản phẩm

- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá +Lắp xe nôi theo đúng mẫu, đúng quy trình

+Xe nôi lắp chắc chắn , không bị xộc xệch

Xe nôi chuyển động được

-GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số

HS

-GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp

-Nhận xét giờ học Tuyên dương HS học tốt Nhắc nhởcác em còn chưa chú ý.- Dặn học sinh đọc bài mới vàchuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp ô

-Lắng nghe

Luyện tập thựchành theo nhómđôi

-1 em đọc phần ghinhớ HS khác nhậnxét bổ sung

-HS thực hành

- Trưng bày theonhóm

-HS tự đánh giácông việc theo cáctiêu chuẩn trên

Trang 28

tô tải ”

          

Kí duyệt

          

TUẦN 31

Thứ hai, ngày 11 tháng 4 năm 2010

Tập đọc TIẾT61: ĂNG - CO - VÁT

Theo Những kì quan thế giơi I.Mục tiêu:

- HS đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng các tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII).Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-

co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm

- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia

- Yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên

II.Đồ dùng dạy học:

- Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài

cũ: Dòng sông

mặc áo 5'

2.Bài mới:

a.Gthiệu bài: 1'

b Luyện đọc 11'

Mỗi lần xuống

dòng là 1 đoạn

c Tìm hiểu bài

11'

Ý1:Giới thiệu về Ø

Aêng – co Vát

Ý2:Kiến trúc độc

- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trảlời về nội dung bài tập đọc

- GV nhận xét ghi điểm

Treo tranh giới thiệu

- Yêu cầu HS đọc cả bài

- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc

- Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai Lưu ý HSnghỉ hơi đúng để làm rõ nghĩa trong câu văn

- Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích cáctừ mới ở cuối bài đọc

- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài

- GV đọc diễn cảm cả bài

 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1

? Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ( HS yếu)

? Nội dung của đoạn 1 là gì

- HS đọc bài

- HS trả lời câu hỏi-

Quan sát tranh

- 1 HS khá đọc cả bài

- Mỗi HS đọc 1 đoạntheo trình tự các đoạntrong bài tập đọc

- HS nhận xét cáchđọc của bạn

- HS đọc thầm phầnchú giải

- 1HS đọc lại toàn bài

- HS nghe

- HS đọc thầm đoạn 1và trả lời cau hỏi

Ngày đăng: 03/07/2014, 20:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông - Buổi 1-lớp 4 tuần 30,31
nh ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một dòng sông (Trang 11)
Sơ đồ sự trao khí ở thực vật.Chuẩn - Buổi 1-lớp 4 tuần 30,31
Sơ đồ s ự trao khí ở thực vật.Chuẩn (Trang 26)
Bảng   lớp.Vẽ   đoạn - Buổi 1-lớp 4 tuần 30,31
ng lớp.Vẽ đoạn (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w