1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Buoi 1 lop 4 tuan 28

24 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 332,5 KB

Nội dung

Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui Tuần 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2011 Tập đọc ôn tập giữa học kì II (tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tơng đối lu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút); Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đoc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đợc một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bớc đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * HS khuyết tật đọc to, rõ ràng bài tập đọc. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi bài TĐ- HTL ( tuần 19 - 27) III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra tập đọc - HTL - HS lần lợt bốc xăm , chuẩn bị trong 2 phút - HS đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của phiếu. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài tập Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm: Ngời ta là hoa đất. - HS làm bài vào phiếu theo nhóm 4. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. GV nhận xét bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại bài chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kì II. - Lần lợt từng học sinh thực hiện theo yêu cầu của phiếu. Tên bài ND chính Nhân vật Bốn anh tài - Anh hùng LĐ Trần Đại Nghĩa Ca ngợi sức khoẻ tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa . - ca ngợi TĐN có những cống hiến xs cho sự nghiệp QP . Cẩu khây và 3 ngời em. Yêu tinh. Bà lão chăn bò - TĐN _________________________________________________ Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui - Nhận biết đợc một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính đợc diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. * HS khuyết tật không làm BT4. II. Đồ dùng dạy học: phiếu BT ghi ND bài tập 2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS làm bài 2b Tính diện tích hình thoi biết độ dài các đờng chéo là 4 m và 15 dm 2. Bài mới: Luyện tập chung Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập(đúng ghi Đ, sai ghi S) - HS làm bài miệng. Trình bày cách làm. - GV chốt ý đúng. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S. - HS thực hiện vào phiếu theo nhóm. - Trình bày cách làm. Bài 3: Khoanh vào trớc câu trả lời đúng. - HD cách làm: Tính diện tích từng hình sau đó mới so sánh diện tích của các hình đó. - HS làm việc theo nhóm, trình bày. Bài 4: HS đọc ND của bài toán - GV hớng dẫn HS + Tìm nửa chu vi HCN. + Tìm chiều rộng HCN. + Tính diện tích HCN. - HS làm bài vào vở, 1 HS giải bảng. - GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Đổi 4 m = 40 dm S = 40 x 15 : 2 = 300 ( dm 2 ) - HS lần lợt đọc các câu a,b,c,d và đối chiếu với hình vẽ xác định Câu đúng: a,b,c Câu sai: d - Đáp án: Câu sai: a Câu đúng: b,c,đ S hình vuông: 5 x 5 = 25 cm 2 S hình chữ nhật: 6 x 4 = 24cm 2 S hình bình hành: 5 x 4 = 20cm 2 S hình thang: 6 x 4 : 2 = 12cm 2 Kết luận: hình vuông có diện tích lớn nhất. Bài giải: Nửa chu vi HCN: 56 : 2 = 28(m) Chiều rộng HCN: 28 - 18 = 10(m) Diện tích HCN: 18 x 10 = 180(m 2 ) Đáp số: 180 m 2 _________________________________________________ - Các kiến thúc về nớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt Khoa học Ôn vật chất và năng lợng (tiết 1) I/ Mục tiêu: . II/ Đồ dùng dạy học: * Chuẩn bị chung: + Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt nh: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế. + Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung ôn. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1. Nêu vai trò của nhiệt đối với con ngời, động vật, thực vật? 2. Điều gì xảy ra nếu trái đất không đợc mặt trời chiếu sáng? + Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản + GV cho HS lần lợt trả lời các câu hỏi trong SGK. + GV treo bảng phụ ghi nội dung câu hi 1,2. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét và chữa bài. * GV chốt lời giải đúng. -2 HS lên bảng - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. + HS trả lời câu hỏi. + HS làm bài. + Nhận xét bài của bạn. + Lắng nghe. 1. So sánh tính chất của nớc ở các thể: lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau: Nớc ở thể lỏng Nớc ở thể khí Nớc ở thể rắn Có mùi không? Không Không Không Có vị không? Không Không Không Có nhìn thấy bằng mắt thờng không? Có Có Có hình dạng nhất định không? Không Không Có 2. Điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngng tụ, nóng chảy vào vị trí mỗi mũi tên cho thích hợp. NƯớC ở THể LỏNG ĐÔNG ĐặC NƯớC ở THể RắN NGƯNG NóNG Tụ CHảY HƠI NƯớC BAY HƠI NƯớC ở THể LỏNG + Gọi HS đọc câu hỏi 3 và trả lời câu hỏi. + Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. + Gọi HS đọc câu hỏi 4, 5, 6 tiến hành tơng tự. + 1 HS đọc, lớp suy nghĩ trả lời. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui Hoạt động 2: Trò chơi Nhà khoa học trẻ + GV chuẩn bị các tờ phiếu ghi sẵn các câu hỏi cho các nhóm. * Ví dụ: Bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ: 1. Nớc ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. 2. Nớc ở thể rắn có hình dạng xác định. 3. Không khí ở xung quanh mọi vật, mọi chỗ rỗng bên trong vật. 4. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. 5. Sự lan truyền âm thanh. 6. Ta chỉ nhìn thấy mọi vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. 7. Bóng của vật thay đổi vị trícủa vậtchiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 8. Nớc và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 9. Không khí là chất cách nhiệt. * GV yêu cầu các nhóm lên bốc thăm câu hỏi, sau đó lần lợt lên trình bày. + GV nhận xét và ghi điểm cho từng nhóm. * GV treo bảng phụ ghi sẵn sơ đồ trao đổi chất ở động vật và gọi HS lên bảng chỉ vào sơ đồ nói về sự trao đổi chất ở động vật. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học, dặn HS tiết sau tiếp tục ôn tập. + HS lần lợt đọc các câu hỏi và trả lời. + Các nhóm hoạt động hoàn thành nội dung thảo luận. + Các nhóm lắng nghe kết quả. + HS quan sát trên bảng sơ đồ trao đổi chất ở động vật. 1 HS lên bảng chỉ và nêu. + Lớp lắng nghe. + HS lắng nghe và thực hiện. _________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2011 Chính tả Ôn tập giữa học kì II( tiết 2) I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. * HS khuyết tật viết rõ ràng bài chính tả. II. Đồ dùng dạy học: Tranh hoa giấy hoặc vật thật. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. H ớng dẫn HS nghe viết : - GV đọc bài chính tả Hoa giấy - HS quan sát tranh ( vật thật) hoa giấy. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui + Nêu nội dung của đoạn viết. - HS đọc thầm lại bài chính tả, ghi nhớ những từ dễ viết sai. - GV đọc, HS viết bảng con từ khó: - HS đọc thầm lại bài, ghi nhớ những từ, ngữ khó viết. GV dặn dò HS trớc khi viết bài. - GV đọc HS viết bài. - HS dò bài theo nhóm 2. - GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS. 2. Bài tập: - HS đọc yêu cầu bài tập 2( đặt một vài câu .) - HS làm bài vào vở. - HS trình bày bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét câu của bạn vừa đặt. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho kiểm tra giữa kì II. - Đoạn văn tả vẻ đẹp đặc sắc của hoa giấy. - rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát . - HS thực hiện vào vở. VD: Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân nh một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam chơi đá cầu. Các bạn nữ chơi nhảy dây . _________________________________________________ Toán Giới thiệu tỉ số I. Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lợng cùng loại. II. Đồ dùng dạy học: phiếu ghi ND bài tập 3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Nêu khái niện về hình thoi. Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? Hãy viết công thức tính. 2. Bài mới: GV giới thiệu, ghi đề bài vào vở. a. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 VD: một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách. - GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ minh hoạ 5 xe Số xe tải: 7 xe Số xe khách: - Giới thiệu tỉ số: + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 7 5 tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 7 5 số xe khách - HS thực hiện - HS quan sát, theo dõi. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui + Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay 5 7 tỉ số này cho biết số xe khách bằng 5 7 số xe tải. b. Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0) - Hớng dẫn HS cách lập tỉ số của 2 số a và b( b khác 0) là a : b hoặc b a - VD: Lập tỉ số của 2 số: 5 và 7; 3 và 6. - HS nêu miệng. Lu ý: Khi viết tỉ số của 2 số không kèm theo tên đơn vị. VD: tỉ số của 3m và 6m là 3 : 6 hay 6 3 3. Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu( viết tỉ số của a và b .) - HS làm bảng con, nêu lại cách viết tỉ số. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - HS thực hiện nhóm 2, trình bày kết quả làm việc. - Cả lớp nhận xét ghi kết quả đúng. Bài 3: Thực hiện tơng tự nh bài 2 - GV củng cố lại cách ghi tỉ số Bài 4: HS đọc bài toán - HD vẽ sơ đồ minh hoạ. + Số trâu là 1 phần, số bò là 4 phần. - 1 HS vẽ sơ đồ minh hoạ ở bảng lớp. - HS giải bài vào vở. 1 HS giải bảng. - GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách viết tỉ số. - GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn lại cách viết tỉ số - 5 : 7 hay 7 5 ; 3 : 6 hay 6 3 a. 3 2 b. 4 7 c. 2 6 d. 10 4 a. Tỉ số của bút đỏ và bút xanh: 8 2 b. Tỉ số của bút xanh và bút đỏ: 2 8 Số bạn trong tổ là: 5 + 6 = 11(bạn) Tỉ số bạn nam và số bạn của tổ: 11 5 Tỉ số bạn nữ và số bạn của tổ là: 11 6 số trâu: số bò: Bài giải: Số trâu trên bãi cỏ là 20 : 4 = 5 ( con) Đáp số: 5 con _________________________________________________ Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long (năm 1786) I: Mục tiêu: Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui - Nắm đợc đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786). - Nắm đợc công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nớc. II: Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bản đồ Việt Nam III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: + Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 23. + Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh + 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu II: Bài mới 1. Giới thiệu bài: + Giáo viên sử dụng lợc đồ (bản đồ) chỉ vùng đất Tây Sơn, Đàng Trong, Đàng Ngoài và giới thiệu sơ lợc về khởi nghĩa nhân dân Tây Sơn sau đó dẫn vào bài. + HS theo dõi, lắng nghe Mở SGK T.59 2. Tìm hiểu bài Hoạt động 1:(Cả lớp) Giới thiệu về vùng đất Tây Sơn + Em hãy lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn + Giáo viên giới thiệu về vùng đất Tây Sơn cho học sinh biết +2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu + Cho học sinh thảo luận nhóm với nội dung câu hỏi: + Học sinh làm nhóm 4 dựa vào SGK để trả lời Hoạt động 2:(Nhóm) Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh 1. - Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào khi nào? Ai là ngời chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến công là gì? 2) Chúa Trịnh và bầy tôi khi đợc tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc đã có thái độ nh thế nào? 3) Những sự việc nào cho thấy bọn chúng rất chủ quan, coi thờng lực lợng của nghĩa quân? 4) Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui Long, quân Trịnh đã chống đỡ nh thế nào? 5) Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến công ra Thăng Long của Nguyễn Huệ. + Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + 2 nhóm trình bày, lần lợt mỗi em 1 câu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Kết luận về các ý kiến đúng + Yêu cầu học sinh dựa vào nội dung thảo luận để trình bày lại toàn bộ diễn biến của cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn. + 2 học sinh trình bày Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 3:(Tổ) Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ: + Giáo viên tổ chức cho học sinh kể những mẩu chuyện, tài liệu đã su tầm đợc về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ (hoặc những nhân vật có liên quan đến nhà Tây Sơn) + Mỗi tổ cử 1 học sinh đại diện tham gia cuộc thi. + Hỏi: Vì sao nhân dân ta lại gọi Nguyễn Huệ là Ngời anh hùng áo vải + Học sinh nói theo hiểu biết III. Củng cố, dặn dò: + Cho học sinh đọc ghi nhớ + Nhận xét tiết học. + 1 2 học sinh đọc _________________________________________________ Luyện từ và câu ôn tập giữa học kì II(tiết 3) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. * HS khuyết tật viết đúng bài chính tả. II. Đồ đùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL tuần 19 - 27 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và HTL(1/4 số HS) - HS lần lợt bốc thăm, chuẩn bị bài 2 phút. - HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu, trả lời câu hỏi của GV. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Cho biết ND chính của mỗi bài. - HS làm việc theo nhóm 2, trình bày kết quả làm - HS thực hiện theo yêu cầu - 6 bài thuộc chủ điểm: sầu riêng, chợ tết, hoa học trò, khúc hát ru Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui việc của nhóm. - GV nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại ND bảng tổng kết. 3. H ớng dẫn HS nghe- viết: Cô Tấm của mẹ - GV đọc bài viết, HS đọc thầm ở SGK + Bài thơ nói lên điều gì? - HS viết bảng theo yêu cầu của GV. - GV nhắc nhở HS trớc khi viết bài. Lu ý cách trình bày thể thơ lục bát. - GV đọc HS viết bài. - GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết sau. những em bé lớn trên lng mẹ, vẽ về cuộc sống an toàn, đoàn thuyền đánh cá. - HS suy nghĩ nêu ND. - Khen ngợi cô bé ngoan giống nh cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - ngỡ, xuống trần, nết na, lặng thầm - HS viết bài vào vở _________________________________________________ Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (tiết 1) I. Mục tiêu - Nêu đợc một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan đến HS) - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4 - Một số biển hiệu ATGT. - Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra - Vì sao cần tích cực tham gia những hoạt động nhân đạo? - Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào? B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu. 2. Bài học: Hoạt động 1 : Nghe sự kiện: Kết luận: + Tai nạn GT để lại nhiều hậu quả: tổn thất về ngời và của. + Tai nạn GT xảy ra do nhiều nguyên nhân: do - GV gọi 2 HS lần lợt trả lời các câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - GV chia lớp làm 4 nhóm. - HS đọc các sự kiện trong SGK và thảo luận nhóm các câu hỏi về nguyên nhân, Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui thiên tai, do con ngời. + Do đó, tất cả mọi ngời dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật GT. => Ghi nhớ ( SGK trang 40) Hoạt động 2 : Làm bài tập 1: Kết luận: Các tranh 1, 2, 3 thể hiện các việc làm không chấp hành hoặc cản trở GT. Còn các tranh 4, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật GT. Hoạt động 3 : Làm bài tập 2. Phơng án đúng: + Dừng ngay các việc làm sai ( không đá bóng dới lòng đờng, không ngồi trên đờng tàu; dừng lại trớc đèn đỏ, .) luật GT cần đợc thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. Hoạt động tiếp nối: - Tìm hiểu các biển báo GT nơi gần em ở và trờng học, tác dụng của các bển báo. C.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau thực hành. - Vận dụng nội dung đã học vào thực tế hậu quả của tai nạn GT. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS nêu ghi nhớ. - GV chia nhóm. - Từng nhóm HS xem xét bức tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng luật lệ an toàn GT cha?. Nên làm thế nào thì đúng luật GT? - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn - GV chia nhóm giao nhiệm vụ. - HS dự đoán kết quả của từng tình huống và cách xử lí. - Đại diện các nhóm trình bày dới dạng trò chơi đóng vai. Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS tự liên hệ thực tế. - 3 HS nêu lại ghi nhớ của bài. _________________________________________________________________________ Thứ t ngày 24 tháng 3 năm 2011 Toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. * HS khuyết tật làm bt1. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài toán III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 1HS lên bảng làm bài 4/147 Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Bài toán 1: HS đọc bài toán, phân tích đề toán - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Số bé: 96 [...]... Ho¹t ®éng cđa HS Sè lín nhÊt cã hai ch÷ sè lµ 99 Tỉng sè phÇn b»ng nhau: 4 + 5 = 9 Sè lín lµ: 99 : 9 x 5 = 55 Sè bÐ lµ: 99 - 55 = 44 S¬ ®å ®o¹n th¼ng 19 8 Sè phÇn b»ng nhau: 3+8 =11 (phÇn) Sè bÐ lµ: 19 8 : 11 x 3 = 54 Sè lín lµ: 19 8 - 54 = 14 4 - T×m hai sè khi biÕt tỉng vµ tØ cđa hai sè ®ã - HS nªu - HS thùc hiƯn bµi gi¶i t¬ng tù bµi 1 Trêng TiĨu häc B Xu©n Vinh Bµi 3: HS ®äc bµi to¸n - HD: + T×m tỉng sè... khut tËt kh«ng lµm BT3 II Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1 Bµi cò: 1HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 4 / 14 8 NhËn xÐt - ghi ®iĨm 2 Bµi míi: lun tËp Bµi 1: HS ®äc ®Ị bµi - lµm vë Gi¶i: Ta cã s¬ ®å GV ch÷a bµi, nhËn xÐt §o¹n 1 28 m §o¹n 2 Tỉng sè phÇn b»ng nhau: 3 + 1 = 4 ( phÇn) §o¹n thø nhÊt dµi lµ: 28 :4 x 3 = 21 ( m) Trêng TiĨu häc B Xu©n Vinh Bµi 2: HS gi¶i vë - GV chÊm, nhËn xÐt Bµi 3:... GV h« gi¶i t¸n TrÇn ThÞ Kim Vui t¸c 2x8 nhÞp - HS nhËn xÐt 18 - 22 phót 9 -11 phót 9 -11 phót -HS tËp hỵp theo ®éi h×nh hµng ngang theo tõng tỉ do tỉ trëng ®iỊu khiĨn , em nä c¸ch em kia 1, 5 m - 2 HS 1 qu¶ cÇu , HS tËp hỵp theo ®éi h×nh 2 -4 hµng ngang quay mỈt vµo nhau thµnh tõng ®«i mét c¸ch nhau 2-3m 5-8 phót 9- 10 phót - HS tËp hỵp thµnh 2 -4 hµng ngang , khi ®Õn lỵt tõng hµng tiÕn vµo sau v¹ch xt ph¸t... §o¹n thø hai dµi lµ: 28 - 21 = 7 (m) §¸p sè: 21 m 7m Gi¶i: Ta cã s¬ ®å Sè b¹n trai 12 b¹n Sè b¹n g¸i: Tỉng sè phÇn b»ng nhau lµ: 1+ 2 = 3( phÇn) Sè b¹n g¸i lµ: 12 : 3 x 2 = 8 ( b¹n) Sè b¹n trai lµ: 12 - 8 = 4 ( b¹n) §¸p sè: b¹n trai: 4 b¹n B¹n g¸i: 8 b¹n Gi¶i: V× sè lín gi¶m 5 lÇn th× ®ỵc sè bÐ nªn sè lín gÊp 5 lÇn sè bÐ Ta cã s¬ ®å: Sè lín 72 Sè bÐ Tỉng sè phÇn b»ng nhau lµ: 5+ 1= 6 ( phÇn) Sè lín lµ:... s¬ ®å, tỉng sè phÇn b»ng nhau lµ: 2 +7 = 9 ( phÇn) Sè bÐ lµ: 333 : 9 x 2 = 74 Sè lín lµ: 333 - 74 = 259 §¸p sè: sè bÐ: 74 Sè lín: 259 Gi¶i: ta cã s¬ ®å: Kho 1: 12 5 tÊn Kho 2: Theo s¬ ®å tỉng sè phÇn b»ng nhau: 3 + 2 = 5 ( phÇn) Sè thãc ë kho 1 lµ: 12 5 : 5 x 3 = 75 ( tÊn) Sè thãc ë kho 2 lµ: 12 5 - 75 = 50 ( tÊn) §¸p sè: kho 1: 75 tÊn thãc Kho 2: 50 tÊn thãc 3 Cđng sè, dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc VN häc... + T×m tỉng sè HS + T×m sè c©y mçi HS trång ®ỵc + T×m sè c©y cđa mçi líp - HS tiÕp tơc gi¶i bµi vµo vë, 1 HS gi¶i b¶ng líp - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi TrÇn ThÞ Kim Vui Gi¶i: Tỉng sè HS 2 líp: 34+ 32= 66(HS) Sè c©y mçi HS: 330 : 66 = 5(c©y) Sè c©y 4a trång: 5 x 34 =17 0 (c©y) Sè c©y 4b trång: 330 - 17 0 = 16 0(c©y) 3 Cđng cè, dỈn dß: - GV chèt l¹i c¸ch lµm bµi to¸n thc d¹ng: T×m hai sè khi biÕt tỉng vµ tØ cđa... 2: Híng dÉn t¬ng tù bµi 1 + T×m tỉng sè phÇn b»ng nhau: 2 + 3 = 5 ( phÇn) + T×m gi¸ trÞ mét phÇn: 25 : 5 = 5 ( qun) + T×m sè vë cđa Minh: 5 x 2 = 10 ( qun) + T×m sè vë cđa Kh«i: 25 - 10 = 15 ( qun) c Thùc hµnh: Bµi 1: HS ®äc ®Ị bµi - líp lµm vë nh¸p Gäi HS ch÷a bµi Bµi 2: HS ®äc ®Ị bµi - lµm vë GV chÊm, nhËn xÐt TrÇn ThÞ Kim Vui 3 + 5 = 8 ( phÇn) 96 : 8 = 12 + 12 x 3 = 36 + 12 x 5 = 60 ( hc 96 - 36... C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1 §Ị bµi A.ChÝnh t¶(nghe- viÕt): Hoa häc trß GV ®äc HS viÕt1 ®o¹n cđa bµi: Hoa häc trß §o¹n ViÕt: tõ Mïa xu©n phỵng ra l¸ cho ®Õn Hoa në lóc nµo mµ bÊt ngê d÷ vËy B.TËp lµm v¨n: §Ị bµi:T¶ mét c©y bãng m¸t, c©y hoa hc c©y ¨n qu¶ 2.§¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm: *§äc thÇm: 4 ®iĨm Mçi c©u ®óng 1 ®iĨm 1 ý c 3 ý b 2 ý c 4 ý c * ChÝnh t¶: 5 ®iĨm Cø m¾c 4 lçi chÝnh t¶ th× trõ 1 ®iĨm(sai dÊu thanh,... G V 9- 11 phót -§éi h×nh håi tÜnh vµ kÕt thóc     GV Trêng TiĨu häc B Xu©n Vinh TrÇn ThÞ Kim Vui - HS h«” kh” Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 3 n¨m 2 011 Lun tõ vµ c©u ¤n tiÕt 7: KiĨm tra ®äc, hiĨu I.Mơc tiªu - KiĨm tra (®äc) theo møc ®é cÇn ®¹t vỊ kiÕn thøc, kÜ n¨ng gi÷a häc kú II II C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1 KiĨm tra ®äc:Tõ bµi 19 ->27 Mçi HS ®äc 1 ®o¹n bÊt... chn 9 – 11 phót bÞ, GV sưa sai cho c¸c em -GV cho HS tËp tung cÇu vµ t©ng cÇu b»ng ®ïi ®ång lo¹t, GV nhËn xÐt, n n¾n sai chung -GV chia tỉ cho c¸c em tËp lun -Cho mçi tỉ cư 1 – 2 HS (1nam, 1n÷ ) thi xem tỉ nµo t©ng cÇu giái -NÐm bãng * TËp c¸c ®éng t¸c bỉ trỵ : * Tung bãng tõ tay nä sang tay kia -GV nªu tªn ®éng t¸c -Lµm mÉu kÕt hỵp gi¶i thÝch ®éng t¸c -GV ®iỊu khiĨn cho HS tËp, xen kÏ cã 9 – 11 phót . 6 10 phút 1 phút 1 phút 1 2 phút 1 phút 8 22 phút 9 11 phút 9 11 phút 9 11 -Lớp trởng tập hợp lớp báo cáo. GV -HS tập hợp theo đội hình 2 4 hàng. nhau: 4 + 5 = 9 Số lớn là: 99 : 9 x 5 = 55 Số bé là: 99 - 55 = 44 Sơ đồ đoạn thẳng 19 8 Số phần bằng nhau: 3+8 =11 (phần) Số bé là: 19 8 : 11 x 3 = 54 Số lớn

Ngày đăng: 29/11/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đợc một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bớc đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự - Tài liệu Buoi 1 lop 4 tuan 28
i ểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đợc một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bớc đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự (Trang 1)
+ GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Tài liệu Buoi 1 lop 4 tuan 28
g ọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: (Trang 3)
-GV đọc, HS viết bảng con từ khó: - Tài liệu Buoi 1 lop 4 tuan 28
c HS viết bảng con từ khó: (Trang 5)
-HS làm bảng con, nêu lại cách viết tỉ số. - Tài liệu Buoi 1 lop 4 tuan 28
l àm bảng con, nêu lại cách viết tỉ số (Trang 6)
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Tài liệu Buoi 1 lop 4 tuan 28
l ắp ghép mô hình kĩ thuật (Trang 12)
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.   -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ”    -GV nhắc lại cách chơi. - Tài liệu Buoi 1 lop 4 tuan 28
t ập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ” -GV nhắc lại cách chơi (Trang 14)
1 phút -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. - Tài liệu Buoi 1 lop 4 tuan 28
1 phút -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc (Trang 15)
3. Tóm tắt vào bảng ND các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm: Những ngời quả cảm - Tài liệu Buoi 1 lop 4 tuan 28
3. Tóm tắt vào bảng ND các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm: Những ngời quả cảm (Trang 15)
-HS làm bài vào vở nháp, 1HS làm bảng lớp. - GV nhận xét, củng cố lại dạng toán vừa học. - Tài liệu Buoi 1 lop 4 tuan 28
l àm bài vào vở nháp, 1HS làm bảng lớp. - GV nhận xét, củng cố lại dạng toán vừa học (Trang 16)
3. Củngcố, dặn dò: - Tài liệu Buoi 1 lop 4 tuan 28
3. Củngcố, dặn dò: (Trang 16)
-GV vẽ lên bảng các hình sau: - Tài liệu Buoi 1 lop 4 tuan 28
v ẽ lên bảng các hình sau: (Trang 18)
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi : “ Trao tín gậy ”  - GV nhắc lại cách chơi - Tài liệu Buoi 1 lop 4 tuan 28
t ập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi : “ Trao tín gậy ” - GV nhắc lại cách chơi (Trang 20)
1.Bài cũ: 1HS lên bảng làm bài tập 4/148 - Tài liệu Buoi 1 lop 4 tuan 28
1. Bài cũ: 1HS lên bảng làm bài tập 4/148 (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w