1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu buoi 1 lop 4

62 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 866,5 KB

Nội dung

Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui Tuần 12 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tập đọc ''Vua tàu thuỷ'' Bạch Thái Bởi I. MụC ĐíCH,YÊU CầU - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. * Đối với HS khuyết tật đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài. II. Đồ DùNG DạY HọC - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ - Mỗi em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ đã học ở bài tập đọc trớc. -GV nhận xét + cho điểm. -2 HS lần lợt lên bảng đọc. 2, Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài -GV chia đoạn: 4 đoạn. -Cho HS đọc đoạn. - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai :quẩy gánh, hãng buôn, doanh, diễn thuyết - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Giáo viên giải nghĩa thêm: ngời cùng thời - Cho HS đọc. - HS lắng nghe -HS dùng bút chì đánh dấu . -HS đọc nối tiếp 4 đoạn. -HS đọc từ theo hớng dẫn của GV. -1 HS đọc to phần chú giải. -1, 2 HS giải nghĩa từ. -1, 2 HS đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài * Đoạn 1 + 2 -Cho HS đọc thành tiếng. H: Trớc khi mở công ti vận tải đờng thuỷ, Bạch Thái Bởi đã làm những công việc gì? H: Những chi tiết nào cho thấy anh là ngời rất có chí? * Đoạn 3 + 4 - Cho HS đọc thành tiếng. H: Bạch Thái Bởi mở công ti vận tải vào thời điểm nào? -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -Đầu tiên làm th kí cho hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, . - Có lúc mất trắng tay, không còn gì nhng anh không nản chí . -HS đọc thành tiếng Đ3 + 4. -Những con tàu của ngời Hoa đã đôc chiếm các đờng sông miền Bắc. -Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui H: Trong cuộc cạnh tranh, Bạch Thái Bởi đã thắng nh thế nào? H: Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế? H: Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi thành công? tộc: Ngời ta phải đi tàu ta -HS trả lời: - Nhờ ý chí vơn lên, thất bại không nản lòng, . d. Hớng dẫn HS đọc dẫn cảm - Cho HS đọc. - GV hớng dẫn HS đọc - Cho HS thi đọc. GV chọn đoạn 1 + 2. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. - 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc. - Lớp nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa đọc cho ng- ời thân nghe. ______________________________________________ Toán Nhân một số với một tổng A. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. * Đối với HS khuyết tật BT2 chỉ cần làm đợc 1 cách. B. Đồ dùng: -Phấn màu -Bảng phụ bài tập 1 SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là một mét vuông ? 1 m 2 = 100 dm 2 = 10 000 cm 2 II. Bài mới: 1.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - Cô có hai biểu thức sau : 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x3 + 4 x 5 Tính giá trị của hai biểu thức trên * 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 * 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Nhận xét kết quả của hai biểu thức ? Vậy : 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 2.Nhân một số với một tổng. Khi nhân một số với một tổng ta có thể làm thế nào ? - 1 HS lên bảng - 1HS nhận xét - 2 HS lần lợt lên bảng tính. - Có kết quả bằng nhau. - 1 HS viết lên bảng - HS lần lợt nói Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. a x (b + c) = a x b + a x c 3.Luyện tập thực hành: Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu): a b c a x (b + c) a x b + a x c 4 5 2 4 x (5 + 2) = 28 4 x 5 + 4 x 2 = 28 3 4 5 3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27 6 2 3 6 x (2 + 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30 Bài tập 2: a, Tính bằng hai cách: *36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3 = 360 b, Tính bằng hai cách(theo mẫu): Mẫu : 38 x 6 + 38 x 4 = ? Cách 1:38 x 6 + 38 x 4 = 228 + 152 = 380 Cách 2:38 x 6 + 38 x 4 = 38 x (6 + 4) = 38 x 10 = 380 Bài tập 3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 Vậy giá trị của hai biểu thức là nh nhau. Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một tổng với một số. Bài tập 4: áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính(theo mẫu): Mẫu: 36 x 11 = 36 x (10 + 1) = 36 x 10 + 36 x 1 = 360 + 36 = 396 III.Củng cố: Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào? - HS ghi vở - HS đọc đầu bài trên bảng - HS làm bài vào vở - 1 số HS đọc miệng - Cả lớp làm bài - 2 HS lên bảng - HS làm bài - 1 HS chữa miệng - HS nêu - 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu cách hiểu mẫu - Cả lớp làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng - 2 HS ______________________________________________ Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc I. MụC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. Mô tả vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ng- ng tụ của nớc trong tự nhiên. * Đối với HS khuyết tật có hiểu biết ban đầu về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. II. Đồ DùNG DạY HọC Hình vẽ trang 44, 45 SGK. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên phóng to. Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen va bút màu. III. HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU 1. Khởi động (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ (4 ) GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 31 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30 ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. Mục tiêu : Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi ng- ng tụ của nớc trong tự nhiên. Cách tiến hành : Bớc 1 : - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên Tr 48 SGK và liệt kê các cảnh đợc vẽ trong sơ đồ. - HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên TR 48 SGK và liệt kê các cảnh đợc vẽ trong sơ đồ. - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên phóng to lên bảng và giảng: - HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên phóng to lên bảng và nghe giảng. + Sơ đồ ở trang 48 có thể hiểu đơn giản nh sau ( GV vừa nói vừa vẽ lên bảng) Bớc 2 : - yêu cầu HS: Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngng tụ của nớc trong tự nhiên. - HS trả lời. Kết luận: Nh SGV trang 101. Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên Mục tiêu: - HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. Cách tiến hành : Bớc 1 : - GV giao nhiệm vụ cho HS nh yêu cầu của - Nghe GV giao nhiệm vụ. Mây Nước Mây Nước Hơi nước Mưa Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui mục vẽ trang 49 SGK. Bớc 2 : - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49. - Làm việc cá nhân. Bớc 3 : - Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân. - Trình bày theo cặp. Bớc 4 : - GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trớc lớp. - Một vài HS trình bày. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết. ____________________________________________________________ Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Chính tả: Nghe - viết Ngời chiến sĩ giàu nghị lực I. MụC ĐíCH,YÊU CầU - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn Ngời chiến sĩ giàu nghị lực. - Làm đúng BT CT phơng ngữ 2a. * Đối với HS khuyết tật viết đúng, rõ ràng bài chính tả. II. Đồ DùNG DạY HọC - Giấy khổ to chuẩn bị bài tập 2a hoặc 2b. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ. HS 1: Cho đọc đoạn thơ của Phạm Tiến Duật (BT2a). HS 2: Đọc 4 câu tục ngữ và viết lại cho đúng chính tả ở BT3 (tiết LTVC trớc). -GV nhận xét và cho điểm. -1 HS lên bảng. -1 HS lên bảng. 2, Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn chính tả -GV đọc đoạn chính tả một lợt. -Cho HS đọc thầm. - Hớng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: trận, bức, triễn lãm, trân trọng. - GV đọc từng câu (hoặc từng cụm từ) cho HS viết. -GV đọc lại toàn bài chính tả một lợt. -GV chấm 5-7 bài. -Cả lớp đọc thầm đoạn văn. -HS viết từ dễ viết sai. -HS viết chính tả. -HS soát lại bài. -HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và chữa ra bên lề Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui - GV nêu nhận xét chung. trang vở. c. Hớng dẫn HS làm BT Bài tập lựa chọn a/ Điền vào chỗ trống tr hay ch. - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc truyện Ngu Công dời núi. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS thi dới hình thức tiếp sức - GV nhận xét và khen nhóm làm bài nhanh, đúng + chốt lại lời giải đúng: Trung Quốc, chín mơi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cời, chết, chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi. -1 HS đọc to,lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -3 nhóm lên thi tiếp sức. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào VBT. 3, Củng cố, dặn dò. -Giáo viên nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc lại BT2. ______________________________________________ Toán Nhân một số với một hiệu I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. *Đối với HS khuyết tật có hiểu biết ban đầu về phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. II. Đồ dùng: -Phấn màu -Bảng phụ bài tập 1 SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: 25 x ( 10 + 3) = 45 x 6 + 45 x 4 = II. Bài mới: 1.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - GV viết lên bảng hai biểu thức: 3 x (7 5) và 3 x 7 - 3 x 5. Tính giá trị của hai biểu thức trên? 3 x (7 5) = 3 x 2 = 6 3 x 7 3 x 5 = 21 15 = 6 Vậy giá trị biểu thức trên nh thế nào so với nhau? Vậy ta có: - 2 HS lên bảng - 2 HS nhận xét - 1HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp - Giá trị biểu thức trên bằng nhau Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui 3 x (7 5) = 3 x 5 3 x 7 2.Nhân một số với một hiệu. 3 x (7 5) 3 là một số, (7 5) là một hiệu. Vậy biểu thức 3 x (7 5) có dạng tích của một số(3) nhân với một hiệu(7 5) - Đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng( =) Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, chúng ta có thể làm thế nào? Gọi số đó là a, hiệu là(b c) hãy viết biểu thức a nhân với hiệu (b c) - Biểu thức a x (b c) có dạng là một số nhân với một hiệu, khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó? Vậy ta có a x (b c) = a x b a x c - Nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu? Kết luận: SGK 3.Luyện tập thực hành: Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu): a b c a x (b - c) a x b - a x c 3 7 3 3 x (7 - 3) = 12 3 x 7 - 3 x 3 = 12 6 9 5 6 x (9 - 5) = 24 6 x 9 - 6 x 5 = 24 8 5 2 8 x (5 - 2) = 24 8 x 5 - 8 x 2 = 24 Bài tập 2: áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu): Mẫu: 26 x 9 = 26 x (10 - 1) = 26 x 10 - 26 x 1 = 260 - 26 = 234 . Bài tập 3: Bài giải Cửa hàng có: 40 x 175 = 6280 (quả) Cửa hàng đã bán số trứng là: 175 x 10 = 1750(quả) Cửa hàng còn lại số trứng là: 6280 - 1750 = 4530(quả) Đáp số: 4530 quả Bài tập 4: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: (7 - 5) x 3 và 7 x 3 - 5 x 3 (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6 3 x 7 3 x 5 - Có thể lần lợt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau a x (b c) (a x b a x c) - Cả lớp làm bài - 1 HS lên bảng - HS phân tích mẫu - HS làm bài - 2 HS lên bảng - HS nêu cách làm - 1 HS đọc đầu bài - Cả lớp làm bài . - 1 HS chữa bài . - HS làm bài - 1 HS chữa miệng - HS nêu Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui Vậy giá trị của hai biểu thức là nh nhau. Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một hiệu với một số. III.Củng cố: Nêu lại cách nhân một hiệu với một số ? - 1 HS ______________________________________________ Lịch sử Chùa thơì Lý I. Mục tiêu: Sau bài, học sinh biết: Biết đợc những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý. + Nhiều vua Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà s đợc giữ cơng vị quan trọng trong triều đình. * Đối với HS khuyết tật có một số hiểu biết ban đầu về sự phát triển của đạo Phật thời Lý II. Đồ dùng dạy học: + Hình minh hoạ nh SGK + Tranh ảnh, t liệu về chùa thời Lý + Phiếu học tập, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ + Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? + Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long nh thế nào? + Nhận xét, đánh giá việc học bài cũ của HS - 2 học sinh lần lợt trả lời - Lớp theo dõi, nhận xét. +Lắng nghe II. Bài mới 1. Giới thiệu bài Cho học sinh quan sát ảnh tợng Phật A di - đà và 1 số chùa chiền để dẫn dắt vào bài Học sinh lắng nghe và mở SGK T.32 2. Tìm hiểu bài Hoạt động 1:(Cá nhân) + Cho học sinh đọc từ đầu thịnh đạt + 1 học sinh đọc trớc lớp, cả lớp đọc SGK + Hỏi: Đạo Phật du nhập vào nớc ta từ bao giờ và có giáo lí nh thế nào? + Từ rất sớm, khuyên ngời ta phải thơng yêu đồng loại, nhờng nhịn, giúp đỡ nhau, - Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? - Vì đạo lí của Phật phù hợp với lối sống, cách nghĩ của nhân dân nên đợc tiếp nhận. + Giáo viên tổng kết nội dung hoạt động 1 Hoạt động 2:(Nhóm) Sự phát triển của đạo Phật dới thời Lý + Những sự việc nào cho ta thấy dới thời Lý đạo + Học sinh làm việc nhóm 4 Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui Phật rất thịnh đạt cùng thảo luận câu trả lời + Cho học sinh báo cáo kết quả + Đại diện nhóm phát biểu Các nhóm khác nhận xét + Giáo viên nhận xét và kết luận: Dới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và đợc xem là Quốc giáo (là tôn giáo của quốc gia) Hoạt động 3 : (Cá nhân) + Yêu cầu đọc SGK và trả lời: Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta nh thế nào? + Học sinh làm việc cá nhân rồi 1 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung -Là nơi tu hành của nhà s - Nơi tế lễ của đạo Phật - Là trong văn hoá các làng xã, nhân dân đến lễ Phật, hội họp vui chơi Hoạt động 4:(Tổ) Tìm hiểu 1 số ngôi chùa thời Lý + Chia học sinh thành 4 tổ, yêu cầu các tổ trng bày, tranh ảnh về các ngôi chùa thời Lý đã su tầm đợc + Chọn để thuyết minh giới thiệu về một ngôi chùa. + Giáo viên tổng kết, khen ngợi tổ làm tốt. + Học sinh trng bày t liệu theo tổ + Đại diện các tổ trình bày 3. Tổng kết dặn dò + Cho học sinh đọc ghi nhớ + Nhận xét tiết học + 1 2 học sinh đọc + Lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ:ý chí - nghị lực I. MụC ĐíCH,YÊU CầU - Biết thêm một số từ ngữ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con ngời; bớc đầu biết xếp các từ Hán Việt( có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực( BT2); điền đúng một số từ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục nhữ theo chủ điểm đã học(BT4). * Đối với HS khuyết tật không làm BT4. II. Đồ DùNG DạY HọC - Bốn, năm tờ giấy to đã viết nội dung BT1, 3. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ: HS 1: Tìm tính từ trong đoạn văn a (phần Luyện tập) trang 111. HS 2: Nêu định nghĩa tính từ và cho VD về tính từ. GV nhận xét + cho điểm. -HS 1 lên bảng trình bày. -HS 2 lên bảng trình bày. 2, Bài mới Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn HS làm BT -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. GV phát giấy đã kẻ bảng cho một vài nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: chí: có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức đọc cao nhất). chí: có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm. -Lớp nhận xét. chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công ý chí, chí khí, chí hớng, quyết chí -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Dòng b nêu đúng ý nghĩa của từ nghị lực -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. - Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc đoạn văn viết về Nguyễn Ngọc Ký. -GV giao việc. - Cho HS làm bài: GV phát giấy + bút dạ cho một số HS chọn những chữ cần thiết để điền vào chỗ trống. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Các ô trống cần điền là: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân. Một số HS làm bài vào giấy GV phát. -Những HS làm bài vào giấy dán kết quả lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở - Cho HS đọc yêu cầu của BT4 -GV giải nghĩa đen các câu tục ngữ. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét + chốt lạiý đúng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lợt trình bày. -Lớp nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ. ______________________________________________ [...]... bảng 13 4 x 4 x 5 = b, Tính ( theo mẫu ): Mẫu: 14 5 x 2 + 14 5 x 98 = 14 5 x (2+98) - HS phân tích mẫu = 14 5 x 10 0 = 14 500 - HS làm bài 13 7 x 3 + 13 7 x 97 = - 2 HS đổi vở kiểm tra Trờng Tiểu học BXuân Vinh Bài tập 3: Tính: a, 217 x 11 = 217 x 10 + 217 = 2387 217 x 9 = 217 x 10 - 217 = 19 53 Bài tập 4: Bài giải Chiều rộng sân vận động là: 18 0 : 2 = 90 ( m ) Chu vi của sân vận động là: (18 0+ 90) x 2 = 540 ... bằng 10 Em hãy nhân nhẩm: 48 x 11 = 528 Ta thấy tổng 4 cộng 8 không phải là số có một chữ số mà có 2 chữ số nên ta có cách nhẩm nh sau: 4 cộng 8 bằng 12 Viết 2 xen giữa 2 chữ số của 48 , đợc 42 8 Thêm 1 vào 4 của 42 8, đợc 528 Vậy 48 x 11 = 528 - GV yêu cầu HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11 - GV yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 75 x 11 3 Luyện tập thực hành: Bài tập 1: Tính nhẩm: a, 34 x 11 = b, 11 x... hành: Bài tập 1: Tính nhẩm: a, 34 x 11 = b, 11 x 95 = c, 82 x 11 = Bài tập 2: Tìm x: a, x : 11 = 25 b, x : 11 = 78 x = 25 x 11 x = 78 x 11 x = 275 x = 858 Bài tập 3: Bài giải Số HS của khối lớp Bốn có là: 11 x 17 = 18 7(HS) Số HS của khối lớp Năm có là: 11 x 15 = 16 5(HS) Số HS của cả hai khối lớp có là: 18 7 + 16 5= 352(HS) Đáp số: 352 HS Bài tập 4: a, Phòng họp A có nhiều hơn phòng họp B 9 ngời S b, phòng... 18 , viết 8 nhớ 1; 3 nhân 3 23 bằng 9, thêm 1 bằng 10 , viết 10 10 8 * 2 nhân 6 bằng 12 ,viết 2(dới 0), nhớ 1 72 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 828 *Thực hiện cộng 2 tích vừa tìm đợc với nhau: hạ 8; 0 cộng 2 bằng 2, viết 2; 1 cộng 7 bằng 8, viết 8 Vậy: 36 x 23 = 828 2.Luyện tập thực hành: Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: a, 86 x 53 b, 33 x 44 Bài tập 2:Tính giá trị của biểu thức 45 x a với a bằng 13 ;... tính sau(đặt tính) - HS nhận xét 45 x 25 89 x 16 II Bài mới: Luyện tập thực hành: Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: - HS làm bài vào vở a, 17 x 86 - 2 HS lên bảng b, 42 8 x 39 c, 2057 x 23 - HS làm bài vào vở Bài tập 2:viết giá trị của biểu thức vào ô trống: - 1 HS lên bảng m 3 30 23 230 m x 78 2 34 2 340 17 94 17 940 Bài tập 3: Bài giải - HS làm bài vào vở 1 giờ = 60 phút - 1 HS lên bảng Trong một giờ tim... 13 ; 26; 39 Nếu a = 13 thì 45 x 13 = 585 Nếu a = 26 thì 45 x 26 = 11 70 Nếu a = 39 thì 45 x 39 = 17 55 Bài tập 3: Bài giải: 25 quyển vở có số trang là: 48 x 25 = 12 00(trang) Đáp số: 12 00 trang III.Củng cố: Về nhà ôn bài Trần Thị Kim Vui - HS ghi vở - HS trả lời - 1 HS thực hiện nhân miệng - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng ... Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 A Mục tiêu: Giúp HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 * Đối với HS khuyết tật không làm BT4 B Đồ dùng: -Phấn màu C Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV I Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép tính 78 x 32 89 x 11 II Bài mới: 1 Trờng hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 Cô có phép tính sau: 27 x 11 = 297 27 x 11 27 27 297 H: Em có nhận xét gì về 2 tích... tim ngời đó đập số lần là: 75 x 60 = 4 500(lần) Trong 24 giờ tim ngời đó đập số lần là: 45 00 x 24 = 10 8 000(lần) Đáp số: 10 8 000 lần Bài tập 4: - HS đọc đầu bài Bài giải - HS làm bài vào vở Số tiền thu đợc khi bán hết 13 kg đờng loại 5200 đồng là: - 1 số HS đọc miệng cách 5200 x 13 = 67 600(đồng) làm số tiền thu đợc khi bán hết 18 kg đờng loại 5500 đồng là: 5500 x 18 = 99 000(đồng) Số tiền cửa hàng thu... S III.Củng cố: Nêu cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11 ? Trần Thị Kim Vui 27 x 11 đều bằng 27 - 1 số HS nói - Số 297 chính là số 27 sau khi đợc viết thêm tổng 2 chữ số của nó(2 + 7 = 9) vào giữa - 1 số HS nói lại - 1 HS - 2 HS nêu - HS làm bài - HS nhân nhẩm và nêu cách nhẩm trớc lớp - HS làm bài vào vở - 1 số HS nói miệng cách làm - 1HS đọc đầu bài - HS làm bài vào vở - 2HS làm trên bảng GV... nhận xét - 1 HS lên bảng - Cả lớp đặt tính ra nháp - 2 tích riêng của phép nhân Trờng Tiểu học BXuân Vinh -Hãy nêu rõ bớc thực hiện cộng 2 tích riêng của phép nhân? -Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27.Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào? Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 nh sau: 2 cộng 7 bằng 9; Viết 9 vào giữa 2 chữ số của 27 đợc 297 Vậy 27 x 11 = 297 2 Trờng . tập 3: Tính: a, 217 x 11 = 217 x 10 + 217 = 2387 217 x 9 = 217 x 10 - 217 = 19 53 Bài tập 4: Bài giải Chiều rộng sân vận động là: 18 0 : 2 = 90 ( m ). tập 1: Tính : a, 13 5 x (20+3) = 42 7 x (10 +8) = Bài tập 2: a, Tính bằng cách thuận tiện nhất: 13 4 x 4 x 5 = b, Tính ( theo mẫu ): Mẫu: 14 5 x 2 + 14 5

Ngày đăng: 28/11/2013, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w