1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Buổi 1-lớp 4 tuần 34,35(3cot )

42 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 426 KB

Nội dung

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra: Con chim chiền chiện + Đoạn 2: Tiếp theo ……… đến làm hẹp - GV nhận xét & chấm đ

Trang 1

TUẦN 34 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010

Tập đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I.Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu

2.Kĩ năng:

- HS đọc lưu loát toàn bài

- Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học

3 Thái độ:

- HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười

II.Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra: Con

chim chiền chiện

+ Đoạn 2: Tiếp theo

……… đến làm hẹp

- GV nhận xét & chấm điểm

GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc

GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự cácđoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)

- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúngkết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưađúng hoặc giọng đọc không phù hợp; kết hợphướng dẫn HS xem tranh minh họa bài

Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầmphần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc

Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài

- GV đọc diễn cảm cả bàiGiọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng những từngữ nói về tác dụng của tiếng cười: động vật duynhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thỏamãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rútngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu hơn

…………

- Yêu cầu HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi

- HS đọc thuộc lòng bàithơ

- HS trả lời câu hỏi

+ HS nhận xét cách đọccủa bạn

+ HS xem tranh minh họa

Trang 2

+ Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.

+ Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâuhơn.)

Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?(Vì khicười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết

ra một chất làm con người có cảm giác sảngkhoái, thỏa mãn.)

- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnhnhân để làm gì?

- Gọi HS đọc lại toán bài

- Nội dung bài là gì?

- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn

- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trongbài

- GV hướng dẫn giúp các em đọc đúng giọngmột văn bản phổ biến khoa học

Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọcdiễn cảm (Tiếng cười là liều thuốc bổ ………

làm hẹp mạch máu)

- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọcdiễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- GV sửa lỗi cho các em-

- Em rút điều gì qua bài học này? Hãy chọn ýđúng nhất?

- GV: Qua bài đọc, các em đã thấy: tiếng cườilàm cho con người khác với động vật, tiếng cườilàm cho con người hạnh phúc, sống lâu Cô hivọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộcsống có nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của

HS trong giờ học

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bàivăn, chuẩn bị bài: Ăn “mầm đá”

- Để rút ngắn thời gianđiều trị bệnh, tiết kiệmtiền cho Nhà nước

- Mỗi HS đọc 1 đoạntheo trình tự các đoạntrong bài

- HS nhận xét, điều chỉnhlại cách đọc cho phù hợp

- Thảo luận thầy – trò đểtìm ra cách đọc phù hợp

- HS luyện đọc diễn cảmđoạn văn theo cặp

- HS đọc trước lớp

- Đại diện nhóm thi đọcdiễn cảm (đoạn, bài) trướclớp

- HS nêu: ý b là ý đúng

          

Toán Tiết 166:ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo

I.Mục tiêu:

Trang 3

Giúp HS :

- Oân tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích

- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích

- Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích

II Đồ dùng

II Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1.Kiểm tra

5'

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài 1'

b Hdẫn ôn tập 30'

Bài 1

- Rèn kỹ năng đổi

đơn vị đo diện tích

Bài 2

- HS biết đổi đơn vị

đo diện tích từ lớn

đến bé và ngược lại

3 Củng cố, dặn dò

-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làmcác bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết165

-GV nhận xét và cho điểm HS

-GV yêu cầu HS tự làm bài

-GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết qủa đổi đơn

vị của mình trước lớp

-GV nhận xét và cho điểm HS

-GV viết lên bảng 3 phép đổi sau:

* 103 m2 = …dm2

* 1 m2 = …cm2 10

* 60000 cm2 = …m2

* 8m2 50 cm2 = …cm2-GV yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi củamình trong các trường hợp trên

-GV nhận xét các ý kiến của HS và thống nhấtcách làm

-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại củabài Nhắc các em làm các bước trung gian ragiấy nháp, chỉ cần ghi kq đổi vào vở bài tập

-GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớpđể chữa bài

-GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồimới so sánh

-GV chữa bài trên bảng lớp

-GV gọi HS đọc đề bài trước lớp

-GV yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, chũa bài

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn

bị bài sau

-2 HS lên bảng thực hiệnyêu cầu, HS dưới lớp theodõi để nhận xét bài làm củabạn

-HS làm bài vào vở bài tập.-4 HS nối tiếp nhau đọc,mỗi HS đọc 1 phép đổi Cảlớp theo dõi và nhận xét

-1 số HS nêu cách làm củamình trước lớp, cả lớp cùngtham gia ý kiến nhận xét.-HS làm bài

-Theo dõi bài chữa của bạnvà tự kiểm tra bài của mình.-2 HS lên bảng làm bài, HScả lớp làm bài vào vở bàitập

-1 HS đọc trước lớp, HS cảlớp đọc thầm trong SGK.-1 HS lên bảng làm bài, HScả lớp làm bài vào vở bàitập

          

Trang 4

Đạo đức Dành cho địa phương BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

I.Mục tiêu :

1-Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ nguồn nước ,và tác hại khi nguồn nước bị ô nhiễm

2, Tích cực tham gia các hoạt động để bảo vệ nguồn nước ở gia đình và xã hội

- Tuyên truyền với mọi người cùng nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước

3, Có ý thức bảo vệ nguồn nước

II Đồ dùng dạy học

+Thông tin về nguồn nước ở địa phương và gia đình

+Ảnh chụp ở địa phương

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

A Kiểm tra bài cũ:

3'

B.Bài mớí:

1.Gthiệu bài : 1'

2 Khởi động : 3'

- Nêu được vai trò

của nước đối với

đời sống

3.Trao đổi thông

tin 10'

- biết được một số

nguyên nhân gây ô

nhiễm nguồn nước

? Tại sao chúng ta cần giúp đỡ các gia dìnhthương binh liệt sĩ

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm

Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sốngcon người ?

GV: Nguồn nước rất quan trọng đối với đờisống con người ,nhưng hiện nay trên thế giớinguồn nước sạch đã khan hiếm Ở VN cũngvậy Còn ở địa phương chúng ta nguồn nướcnhư thế nào ?Chúng ta cần làn gì để bảo vệnguồn nước ?Hôm nay cô vàcác em sẽ đi vàotìm hiểu vấn đề này

Hoạt động 1:- GV treo bảng phụ ghi các thôngtin về nguồn nước ở địa phương

+GVgắn bức ảnh hỏi :Các em nhìn kĩ xemảnh chụp ở đâu ?Và trong ảnh có những gì ?

Ảnh 2 chụp cảnh gì ?

-Ngoài những thông tin vừa nêu các em cònthu thập được những gì về nguồn nước ?

-Qua các thông tin trên emcó nhận xét gì vềnước ở con kênh này ?

-Vậy nước ở kênh có sử dụng được nữakhông?vì sao ?

-Theo em vì sao mương kênh lại ô nhiễm và

dơ bẩn như vậy :?

?Em có nhận xét gì về giếng nước uống trong

Nước rất bẩn ,bị ô nhiễmnặng

- Không.Vì nước đó đã bị ônhiêm nên có hại cho sứckhoẻ

- Do hoạt động tiểu thủ côngnghiệp, xả rác bừa bãi

- Giếng không có

Trang 5

4.Xử lí tình huống

10'

- nêu được các

biện pháp bảo vệ

HĐ2 : yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Nhàem ở sát đường kênh ,em thấy rác làm bịtmiệng cống em sẽ làm gì ?

Một người ở gần nhà em thỉnh thoảng haymang rác rvà đồ phế thải ra đổ xuống kênh

GVnhận xét và kết luận

- GV nêu tên trò chơivà hướng dẫn HS cáchchơi:

-1em đóng vai bố ,1em đóng vai con ;4 tổ thaylời đứa con trả lời bố ,câu hay nhất và nhanhnhất

- Cho HS tiến hành trò chơi:

Tuyên dương những em có câu trả lời hay nhấtvà nhanh nhất

Theo em bảo vệ nguồn nước là việc làm củaai:?

Về nhà quan sát chum vại chứa nước của nhàdã đậy kĩ chưa , em hãy tìm năpớ và đậy kĩ lại

thành ,không có nắp đậy ,sẽcó rác và bụi bặm rơi xuốnghoặc khi tắm nước sẽ chảyxuống lại nên rất bẩn mất vệsinh

-Giếng nước phải có thànhcao có nắp đậy hoặc giếngđóng

- Thảo luận nhóm 4

- Em sẽ nói với bố ra vớt ráclên cho nước chảy và kéo rácvề chôn hoặc đốt đi

- Em sẽ khuyên người nàykhông nên đổ rác xuống kênhsẽ làm ô nhiễm nguồn nướcvà bít cống

-Khi trời tối không có người

em sẽ cắm tấm bảng có ghi

“Không được đổ rác “ ở ngaychổ người đó hay đổ

- Em sẽ khuyên bố mẹ đểdành tiền xây thành giếng caolên và đậy nắp lại cho sạch sẽCon :Bố ơi con gà nhà mình bịbệnh dịch và chểt trongchuồng nhà mình rồi

Bố; Thế à ,con hãy bỏ vàobao và mang ra vứt xuốngkênh đi

Ví dụ :- Bố ơi, làm vậy khôngđược đâu ,chúng ta nên đàohhố rồi bỏ vào và đốt đi ,sauđó chôn kín lại để khỏi lâybệnh

-Bảo vệ nguồn nước là bảo vệsức khỏe của chính bảnthân ,nên nó là trách nhiệmcủa tất cả mọi người ,vì vậychúng ta cần phải thực hiệntốt

          

Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010

Chính tả

Trang 6

NÓI NGƯỢC (Nghe – Viết)

PHÂN BIỆT r / d / gi, dấu hỏi / dấu ngã I.Mục tiêu

- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ

- Có ý thức rèn chữ viết đẹp

II Đồ dùng dạy học

- Một số phiếu khổ rộng viết nội dung BT2

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Bài tập 2a:

3.Củng cố - Dặn

dò:

3'

- GV kiểm tra 2 HS, viết lên bảng lớp

5 từ láy ở BT3

- GV nhận xét & chấm điểm

- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1lượt

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạnvăn cần viết & cho biết những từ ngữcần phải chú ý khi viết bài

- GV viết bảng những từ HS dễ viếtsai & hướng dẫn HS nhận xét

- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễviết sai ra vở nháp

- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượtcho HS viết

- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt

- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầutừng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau

- GV nhận xét chung

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập2a

- GV dán 3 phiếu lên bảng lớp, mời 3nhóm thi tiếp sức

- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,chốt lại lời giải đúng

- GV nhận xét tinh thần, thái độ họctập của HS

- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viếtnháp

- HS soát lại bài

- HS đổi vở cho nhau để soát lỗichính tả

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- Các nhóm thi đua làm bài

- Đại diện nhóm xong trước đọckết quả

- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

Trang 7

nhớ để không viết sai những từ đã học

- Chuẩn bị bài: Ôn tập

- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt

II.Đồ dùng dạy học

- Phiếu khổ rộng

- Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1)

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra:Thêm trạng

ngữ chỉ mục đích cho

câu 3'

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài 1'

b.Hdẫn HS làm bài 30'

Bài tập 1:

Biết thêm một số từ

phức chứa tiếng vui và

phân loại chúng theo 4

nhóm nghĩa

Bài tập 2:

biết đặt câu vối từ ngữ

nói về chủ điểm lạc

quan, yêu đời

- GV nhận xét & chấm điểm

- GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui

b) Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui

c) Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi

d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- Cho HS làm bài

- GV phát phiếu khổ to cho 2 Hs làm

- GV nhận xét, chỉnh sửa câu văn cho HS

- GV nhắc các em: chỉ tìm các từ miêu tảtiếng cười – tả âm thanh (không tìm các từmiêu tả nụ cười, như: cười ruồi, cười nụ,cười tươi……)

- 1 HS nhắc lại nội dungghi nhớ

- 1 HS đặt câu có TrN chỉmục đích

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bàitập

- HS làm việc theo cặp –đọc nội dung bài tập, xếpđúng các từ đã cho vàobảng phân loại

- HS dán bài làm lên bảnglớp, trình bày kết quả

- Cả lớp nhận xét

- Cả lớp sửa bài theo lờigiải đúng

- HS đọc y/cầu của bài tập

- HS làm bài cá nhân

- Những HS làm bài trênphiếu dán kq lên bảng lớp

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu đề bài

Trang 8

3.Củng cố - Dặn dò:

- GV phát giấy trắng cho các nhóm HS

- GV nhận xét, bổ sung những từ ngữ mới

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tậpcủa HS

- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ tìm được ởBT3, đặt câu với 5 từ tìm được

- Chuẩn bị bài: Trạng ngữ chỉ phương tiệncho câu

- HS trao đổi với các bạntheo nhóm tư để tìm đượcnhiều từ miêu tả tiếng cười

- Đại diện các nhóm báocáo

- HS nhận xét

          

Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I.Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập về:

- Góc và các loại góc : Góc vuông, góc nhọn, góc tù

- Đoạn thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc

- Củng cố kĩ thuật vẽ hình vuông có kích thước cho trước

- Tính chu vi và diện tích của hình vuông

II Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1.Kiểm tra

5'

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài 1'

b.Hdẫn ôn tập 30'

Bài 1:

Nhận biết được hai

đường thẳng song

song , hai đường thẳng

- Hs biết tính chu vi,

diện tích các hình đã

cho

- So sánh và xác định

đúng kết quả

-GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các

em làm các bài tập hướng dẫn luyệntập thêm của tiết 166

-GV nhận xét và cho điểm HS

_ Cho HS làm bài vào vở

-GV yêu cầu HS đọc tên hình và chỉ racác cạnh song song với nhau, các cạnhvuông góc với nhau có trong hình vẽ

-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hìnhvuông ABCD có cạnh dài 3 cm

-GV yêu cầu HS vẽ hình, sau đó tínhchu vi và diện tích hình vuông

-GV yêu cầu HS quan sát hình vuông,hình chữ nhật sau đó tính chu vi vàdiện tích của hai hình này rồi mới nhậnxét xem các câu trong bài câu nàođúng, câu nào sai

-GV yêu cầu HS chữa bài trước lớp

-1 HS lên bảng thực hiện yêucầu, HS dưới lớp theo dõi đểnhận xét bài làm của bạn

-HS làm bài:

- HS nêu kq bài làm

-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớptheo dõi và nhận xét cách vẽ.-HS làm bài vào vở bài tập, sauđó đổi chéo vở để kiểm tra bàicủa nhau

-HS làm bài

-1 HS đọc bài làm của mìnhtrước lớp để chữa bài, HS cả lớptheo dõi, nhận xét và tự kiểm trabài mình

Trang 9

Bài 4

- Hs tìm được số gạch

lát nền phòng học

3.Củng cố, dặn dò

3'

-GV nhận xét và cho điểm HS

-GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trướclớp

-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán

-GV hỏi:

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để tính được số viên gạch cần để látnền phòng học chúng ta phải biết đượcnhững gì?

-GV yêu cầu HS làm bài

-GV tổng kết giờ học, tuyên dương các

HS hoạt động tích cực, nhắc nhở các

em còn chưa cố gắng trong giờ học, dặn dò HS về nhàchuẩn bị bài sau

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp,

HS cả lớp đọc thầm trong SGK.-HS tóm tắt

+ Bài toán hỏi số viên gạch cầnđể lát kín phòng học

+ Chúng ta phải biết được:

* Diện tích của phòng học

* Diện tích của 1 viên gạch látnền

Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1 viên gạch

-1 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào vở bài tập

          Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010

Tập đọc ĂN “MẦM ĐÁ”

I.Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ

2.Kĩ năng:

- HS đọc lưu loát toàn bài

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện (người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh

3 Thái độ:

- Học hỏi sự hóm hỉnh, thông minh của Trạng Quỳnh

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

- GV nhận xét & chấm điểm

GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc

- HS nối tiếp nhau đọcbài

- HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- Theo dõi, phát biểu ý

Trang 10

+ Đoạn 1: 3 dòng

đầu (giới thiệu về

Trạng Quỳnh)

+ Đoạn 2: Tiếp theo

……… đến ngoài đề

hai chữ “đại phong”

(câu chuyện giữa

chúa Trịnh với

Trạng Quỳnh)

+ Đoạn 3: Tiếp theo

……… đến khó tiêu

(chúa đói)

+ Đoạn 4: còn lại

(bài học dành cho

- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phầnchú thích các từ mới ở cuối bài đọc

- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bà

- GV đọc diễn cảm cả bàiGiọng vui, hóm hỉnh Đọc phân biệt lời các nhânvật trong truyện: giọng Trạng Quỳnh lễ phép, câucuối truyện đọc nhẹ nhàng nhưng hàm ý răn bảohóm hỉnh; giọng chúa Trịnh phàn nàn lúc đầu, sauháo hức hỏi món ăn vì đói quá, cuối cùng ngạcnhiên, vui vẻ vì được ăn ngon

- Yêu cầu HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi

- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”?(Vìchúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy “mầmđá” là món lạ thì muốn ăn.)

- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thếnào?(Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mìnhthì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ

“đại phong” Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúcđói mèm.)

Cuối cùng chúa có ăn được mầm đá không? Vìsao?(Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thật

ra không hề có món đó.)

- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?(Vìđói thì ăn gì cũng thấy ngon miệng.)

- Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?

- Gọi HS đọc lại toàn bài

- Nêu nội dung bài

Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn

- GV mời 3 HS đọc theo cách phân vai

- GV giúp HS tìm đúng giọng đọc lời nhân vật &

thể hiện biểu cảm

- Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễncảm (Thấy chiếc lọ để hai chữ ……… thì chẳng có gì

kiến về cách chia đoạn

+ Mỗi HS đọc 1 đoạntheo trình tự các đoạntrong bài tập đọc

+ HS nhận xét cách đọccủa bạn

+ HS xem tranh minh họa+ HS đọc thầm phần chúgiải

-1,2 HS đọc lại toàn bài

- HS nhận xét, điềuchỉnh lại cách đọc chophù hợp

- Thảo luận thầy – tròđể tìm ra cách đọc phùhợp

Trang 11

3.Củng cố ,Dặn dò:

4'

vừa miệng đâu ạ.)

- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọcdiễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- GV sửa lỗi cho các em

- Qua bài này, em học hỏi được điều gì? (liên hệthực tế)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HStrong giờ học

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn,chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 1)

- HS luyện đọc diễncảm đoạn văn theo cặp

- HS đọc trước lớp

- Đại diện nhóm thi đọcdiễn cảm (đoạn, bài)trước lớp

- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của mình và của bạn mình

- Biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô

- Nhận thấy được cái hay trong các bài được thầy cô khen

II.Đồ dùng dạy học:

- Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …… cần chữa chung trước lớp

- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu ……) trong bài làm của mình theo từng loại & sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS)

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài 1'

b.Nhận xét chung về

kết quả làm bài

+ Bố cục rõ ràng 3 phần bài làm tốt

 Những thiếu sót hạn chế:

+ Mở bài ngắn+ Tả sơ sài hoặc thiên về liệt kê + Cảm xúc chưa hay

- HS đọc lại các đề bàikiểm tra

- HS theo dõi

Trang 12

c.Hướng dẫn HS

chữa bài

13'

d.Hướng dẫn học tập

những đoạn văn, bài

văn hay

3.Củng cố - Dặn dò:

4'

+ Diễn đạt chưa tốt, câu văn còn lủng củng

- Thông báo điểm số cụ thể

- GV trả bài cho từng HS

* Hướng dẫn HS sửa lỗi

GV phát phiếu cho từng HS làm việc Nhiệm vụ:

- Đọc lời nhận xét của GV

- Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài

- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làmtheo từng loại & sửa lỗi

- Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bêncạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc

a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung

- GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗiđiển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý ……

- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai)

- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của mộtsố HS trong lớp (hoặc ngoài lớp sưu tầm được)

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viếtbài tốt đạt điểm cao & những HS biết chữa bàitrong giờ học

- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viếtlại bài văn cho đạt để được điểm tốt hơn

- Chuẩn bị bài: Điền vào giấy tờ in sẵn

- HS đọc thầm lại bàiviết của mình, đọc kĩ lờiphê của cô giáo, tự sửalỗi

- HS viết vào phiếuhọc tập các lỗi trong bàilàm theo từng loại &sửa lỗi

- HS đổi bài trongnhóm, kiểm tra bạn sửalỗi

- Một số HS lên bảngchữa lần lượt từng lỗi.Cả lớp tự chữa trênnháp

- HS trao đổi về bàichữa trên bảng

- HS chép lại bài chữavào vở

- HS nghe, trao đổi,thảo luận dưới sự hướngdẫn của GV để tìm racái hay, cái đáng họccủa đoạn văn, bài văntừ đó rút kinh nghiệmcho mình

- Mỗi HS chọn 1 đoạntrong bài làm của mình,viết lại theo cách hayhơn

          

Toán TIẾT 168:ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( tiếp theo)

I.Mục tiêu:

Trang 13

Giúp HS rèn kĩ năng:

- Nhận biết và vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc

- Vận dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình để giải các bài toán có liên quan

II Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 kiểm tra

5'

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

-b.Hdẫn ôn tập

Bài 1:

- HS nhận biết hai

đường thẳng song

song, vuông góc

-GV nhận xét và cho điểm HS

-GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quansát, sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:

+ Đoạn thẳng nào song song với đoạnthẳng AB?

+ Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạnthẳng BC?

-GV nhận xét câu trả lời của HS

-GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc đềbài toán

-Vậy chọn đáp án nào?

-GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêucầu HS nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCDkích thước chiều dài 5 cm, chiều rộng 4cm

-GV yêu cầu HS vẽ hình và tính chu vi,diện tích hình chữ nhật ABCD

-GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp

-GV yêu cầu HS quan sát hình H và hỏi:

Diện tích hình H là tổng diện tích của cáchình nào?

-GV : Vậy ta có thể tính diện tích của hình

H như thế nào?

2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,

HS dưới lớp theo dõi và nhận xétbài làm của bạn

-Quan sát hình và trả lời câu hỏicủa GV

+ Đoạn thẳng DE song song vớiđoạn thẳng AB

+ Đoạn thẳng CD vuông góc vớiđoạn thẳng BC

-1 HS đọc đề bài toán trước lớp

+ Biết diện tích của hình chữnhật, sau đó lấy diện tích chiacho chiều rộng để tìm chiều dài.+ Diện tích của hình chữ nhậtbằng diện tích của hình vuôngnên ta có thể tính diện tích củahình vuông, sau đó suy ra diệntích của hình chữ nhật

-HS tính:

-Chọn đáp án c

-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớptheo dõi và nhận xét

-HS làm bài vào vở bài tập

.-HS đọc trước lớp

-HS: Diện tích hình H là tổngdiện tích hình bình hành ABCDvà hình chữ nhật BEGC

-HS nêu:

* Tính diện tích hình bình hànhABCD

* Tính diện tích hình chữ nhật

Trang 14

3 Củng cố, dặn dò:

3'

-GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tíchhình bình hành

-GV yêu cầu HS làm bài

-GV yêu cầu HS chữa bài trước lớp

-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

BEGC

* Tính tổng diện tích hình bìnhhành và diện tích hình chữ nhật.-1 HS nêu trước lớp

-HS làm bài vào vở bài tập

-1 HS chữa bài miệng trước lớp,

HS cả lớp theo dõi, nhận xét vàtự kiểm tra bài mình

          

Khoa học ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức - Kĩ năng:

Sau bài học:

-HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết:

-Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật

-Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên

2 Thái độ:

- HS nắm được kiến thức vận dụng vào thực tế

Trang 15

II.Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 134, 135 SGK

-Giấy A4 , bút vẽ cho các nhóm

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Giới thiệu bài

2.Thực hành vẽ sơ

đồ chuỗi thức ăn

30'

Mục tiêu: HS vẽ

và trình bày sơ đồ

(bằng chữ)mối

quan hệ về thức ăn

của một nhóm vật

nuôi, cây trồng và

động vật sống

hoang dã

3 .Củng cố-Dặn

Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn?

-GV nhận xét, chấm điểm

Hoạt động 1: Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134,

135 thông qua câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữacác sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?

- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho cácnhóm

- GV đến từng nhóm lắng nghe, gợi ýnội dungtrình bày

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thuyết trình

sơ đồ

- GV đặt câu hỏi:

- So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của mộtnhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoangdã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bàitrước, em có nhận xét gì?

- GV giảng: trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăncủa một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vậtsống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn Cụthể là:

 Cây là thức ăn của nhiều loài vật Nhiềuloài vật khác nhau cùng là thức ăn của một sốloài vật khác

 Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ vềthức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều,tạo thành lưới thức ăn

Kết luận của GV về sơ đồ mối quan hệ thức ăncủa một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vậthoang dã

- Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức đã học?

- Nhóm trưởng điềukhiển các bạn lần lượt giảithích sơ đồ trong nhóm

- Các nhóm treo sảnphẩm và cử đại diện trìnhbày trước lớp

- HS lắng nghe câu hỏivà trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

-HS chú ý lắng nghe

Trang 16

4' + GDHS ý thức bảo vệ một số loài đv quý hiếm…- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS

- Về nhà học bài

- Chuẩn bị bài: Ôn tập

          

Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010

Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU

- Nhận diện được trạng ngư chỉ phương tiện trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu

3 Thái độ:Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét); 2 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập)

- 2 băng giấy

- Tranh ảnh vài con vật

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra:Mở rộng

vốn từ: lạc quan –

bước đầu viết được

đoạn văn ngắn tả con

- GV kiểm tra 2 HS:

- GV nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2

- GV kết luận, chốt lại ý đúng:

+ Ý 1: Các trạng ngữ đó trả lời cho câu hỏiBằng cái gì? Với cái gì?

+ Ý 2: Cả 2 trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩaphương tiện cho câu

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV mời 2 HS lên bảng làm bài – gạch dướibộ phận trạng ngữ trong các câu văn

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa vàlàm bàivào vở

- Mỗi HS làm lại BT3

- HS nhận xét

- HS đọc nội dung bài tập

- HS trao đổi nhóm, bànbạc, cùng trả lời câu hỏi

- Nhiều HS nhắc lại

- 3 – 4 HS lần lượt đọc tophần ghi nhớ trong SGK

- HS đọc y/cầu của bài tập

- HS làm bài vào vở

- 2 HS lên bảng làm bài –gạch dưới bộ phận trạng ngữchỉ phương tiện trong câu

- Cả lớp cùng nhận xét,sửa bài theo lời giải đúng

- HS đọc y/cầu của bài tập

- HS quan sát tranh minhhọa các con vật trong SGK,

Trang 17

vật yêu thích, trong

đó có ít nhất một câu

- GV nxét tinh thần, thái độ học tập của HS

- Y/cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan –Yêu đời

viết 1 đoạn văn tả con vật,trong đó có ít nhất 1 câu cóTrN chỉ phương tiện

- HS tiếp nối nhau đọcđoạn văn miêu tả con vật,nói rõ câu văn nào trongđoạn văn có TrN chỉ phươngtiện

Cả lớp nhận xét

          

Địa lí ÔN TẬP I.Mục tiêu:

1.Kiến thức Kĩ năng:HS

-Xác định đặc điểm dãy Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung đã học trong chương trình

Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các vùng đã học

-Biết so sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất ,tài nguyên của một số vùng ở nước ta

2.Thái độ:

-Ham thích tìm hiểu môn Địa lí

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam

- Bản đồ khung Việt Nam treo tường

- Phiếu học tập

- Các bảng hệ thống cho HS điền

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

củng cố các kiến thức

về đặc điểm dãy

Hoàng Liên Sơn, Tây

Nguyên, các đồng

bằng Bắc Bộ, Nam

Bộ, duyên hải miền

-Nêu một số đặc điểm tiêu biểucủa Hà Nội, Huế, Đà Lạt, TPHCM?

- GV nhận xét - ghi điểm

- HS nhắc lại tựa

-HS dựa SGK nối tiếp nhau trả lời

-HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án

*Một số dân tộc sống ở:

a/ Dãy núi Hoàng Liên Sơn:Thái, Dao,Mông , Mường…

b/TâyNguyên:Gia-Rai, Ê-đê, Ba-na, đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng…

Xơ-c/Đồng bằng Bắc Bộ:Chủ yếu là người

Trang 18

Trung đã học trong

chương trình

Trình bày một số đặc

điểm tiêu biểu của

các vùng đã học

Mục tiêu:Biết so

sánh, hệ thống hoá ở

mức đơn giản các

kiến thức về thiên

nhiên, con người,

hoạt động sản

xuất ,tài nguyên của

một số vùng ở nước

ta

3.Củng cố,dặn dò:

4'

-Câu 4:SGK-GV nhận xét ,kết luậnHoạt động 2: GV gắn bảng phụghi nội dung câu 5 và câu 6

Cho các nhóm làm VBT

- GV sửa chữa giúp HS hoànthiện phần trình bày

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dungôn tập?

GV tổng kết, khen ngợi những

em chuẩn bị bài tốt, có nhiềuđóng góp cho bài học

- GV yêu cầu HS trả lời lại cáccâu hỏi theo đề cương

- Chuẩn bị : Kiểm tra định kìCKII

*Dãy núi Hoàng Liên sơn là dãy núi :4.1-ý d;4.2 ý-b;4.3 ý-b

- HS làm câu hỏi5, 6 trong SGK

- HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đápán

+ Câu 5: ghép 1 với b; 2 với c; 3 với a; 4với d; 5 với e; 6 với d

+ Câu 6: Dầu khí,hải sản,muối,cát trắng.-1 vài HS nêu

-HS lắng nghe

          

Toán Tiết 169: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I.Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập về:

- Số trung bình cộng và giải toán về tìm số trung bình cộng

II Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1.Kiểm tra

5'

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài 1'

.b.Hdẫn ôn tập 30'

Bài 1

- Hs biết cách tìm số

trung bình cộng của

-GV nhận xét và cho điểm HS

-GV yêu cầu HS nêu cách tính số trungbình cộng của các số

-GV yêu cầu HS tự làm bài

-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

-GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp

-1 HS lên bảng thực hiện yêucầu, HS dưới lớp theo dõi đểnhận xét câu trả lời của bạn

1 HS nêu trước lớp, HS cả lớptheo dõi và nhận xét

-1 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào vở bài tập.-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớpđọc thầm trong SGK

Trang 19

- Tìm được số vở

của mỗi tổ quyên

góp

Bài 4

XĐ được dạng toán

- Tìm Được TB một

ôtô chở được bao

nhiêu máy bơm

3.Củng cố, dặn dò

+ Sau đó làm tiếp như thế nào?

-GV yêu cầu HS làm bài

-GV gọi HS chữa bài trước lớp

-GV gọi HS đọc đề bài toán

-GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán, sau đóhướng dẫn:

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để tính được trung bình mỗi tổ góp đượcbao nhiêu quyển vở, chúng ta phải tínhđược gì?

+ Để tính được tổng số vở của cả 3 tổchúng ta phải tính được gì trước?

-GV yêu cầu HS làm bài

-GV gọi HS chữa bài, sau đó nhận xét vàcho điểm HS

- Gọi HS đọc đề bài

-? Bài toán hỏi gì? Thuộc dạng toán nào?

?Tìm số máy bơm TB một ôtô chở ntn? Vì sao?

Gv quan sát – Hướng dẫn hs yếu

Gv treo bảng phụ- gọi hs đọc, nxét

-GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

-HS tóm tắt bài toán, sau đó trảlời câu hỏi:

+ Chúng ta phải tính được tổngsố dân tăng thêm của 5 năm

+ Sau đó lấy tổng số dân tăngthêm chia cho số năm

-HS làm bài vào vở bài tập.-1 HS chữa bài miệng trước lớp,

HS cả lớp theo dõi để nhận xétbài làm của bạn và tự kiểm trabài mình

-1 HS đọc đề bài toán trước lớp,

HS cả lớp đọc đề bài trong SGK

+ Bài toán hỏi trung bình mỗi tổgóp được bao nhiêu quyển vở.+ Phải tính được tổng số vở củacả 3 tổ

+ Tính được số quyển vở của tổ

Hs giải bài toán

1 hs làm bảng phụ

Hs đọc bài làm của bạn,nhậnxét

          

Lịch sử ÔN TẬP HỌC KÌ II

Trang 20

3.Thái độ:

-Tự hào về truyền thống dựng nước & giữ nước của dân tộc

II.Đồ dùng dạy học

-Phiếu học tập

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra: Tổng kết

5'

2 Bài mới:

a.Giới thiệu bài 1'

b Hdẫn ôn tập 28'

3.Củng cố, dặn dò:

7'

-Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong

LS nước nhà là giai đoạn nào?

-Hãy kể chuyện nhân vật LS

- GV nhận xét – ghi điểm

Bài 27:Nhà Ngyễn thành lập.VBT câu 1/37

Hoạt động 2: Cho HS thảo luận nhóm

- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyếnkhích việc học?

- Cuộc xung đột giữa các tập đoànphong kiến đã gây ra hậu quả gì?

- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnhnào?

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”

để củng cố lại kiến thức

-Nhận xét giờ học

- GV yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi theođề cương

- Chuẩn bị : Kiểm tra định kì CKII

- 3HS lên bảng trả lời

- HS cả lớp theo dõi nhận xét

- Hoạt động cả lớp-HS trả lời câu hỏi theo sự

HD của GV -1 vài HS nhắc lại

- Thảo luận nhóm đôi

*Đại diện nhóm trả lời

- Nhà Hậu Lê đặt ra lễxướng danh, lễ vinh quy, vàkhắc tên người đỗ cao vàobia đá dựng ở Văn Miếu đểđề cao người có tài

-Cuộc xung đột giữa các tậpđoàn phong kiến đã gây rahậu quả… của đất nước.Sau khi vua Quang Trungmất ……Phú Xuân (Huế)

- HS tham gia trò chơi

          

Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010

Tập làm văn

Trang 21

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I.Mục tiêu

- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước

- Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền & giấy đặt mua báo chí

II.Đồ dùng dạy học

- Mẫu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra:

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

Hướng dẫn HS điền

những nội dung cần

thiết vào Điện chuyển

tiền đi 15'

Bài tập 1:

c.Hướng dẫn HS điền

những nội dung cần

thiết vào Giấy đặt

mua báo chí trong

nước 15'

Bài tập 2:

GV kiểm tra 2 HS

- GV nhận xét & chấm điểm

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bàitập

- GV giải nghĩa những chữ viết tắttrong Điện chuyển tiền đi:

+ N3 VNPT: Là những kí hiệu riêngcủa ngành bưu điện, HS không cầnbiết

+ ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền

- GV hướng dẫn HS điền mẫu thưchuyển tiền

- Yêu cầu 1 HS khá làm mẫu

- Gv nhận xét và cho lớp làm bài vàovở

- GV lưu ý HS về những thông tin màđề bài cung cấp để các em ghi chođúng:

+ Tên các báo chọn đặt cho mình, choông bà, cho bố mẹ, anh chị

+ Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6

- 2 HS đọc lại thư chuyển tiền đãđiền nội dung trong tiết TLVtrước

- Cả lớp làm việc cá nhân

- 1 số HS đọc trước lớp mẫu Điệnchuyển tiền đi đã điền đầy đủ nộidung

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập 1 &nội dung Giấy đặt mua báo chítrong nước

- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cáchđiền vào mẫu Giấy đặt mua báochí trong nước

- 1 HS khá giỏi nói trước lớpcách em sẽ điền nội dung vào mẫuGiấy đặt mua báo chí trong nướcnhư thế nào

- Cả lớp làm việc cá nhân

- 1 số HS đọc trước lớp mẫu Giấy

Ngày đăng: 03/07/2014, 20:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mối quan hệ về thức  ăn của một nhóm vật nuôi,  cây trồng và động vật sống  hoang dã bằng chữ - Buổi 1-lớp 4 tuần 34,35(3cot )
Sơ đồ m ối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ (Trang 15)
Hình chữ nhật. - Buổi 1-lớp 4 tuần 34,35(3cot )
Hình ch ữ nhật (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w