0
Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

TẢO SINH KHỐ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG HRAPS TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SAU BỂ TỰ HOẠI (Trang 36 -37 )

- Phần mềm sử dụng xử lý số liệu: Excel 2010 và Rstudio.

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

TẢO SINH KHỐ

SINH KHỐI CO2 Chất ô nhiễm Nước sạch CO2N, P CO2N, P AS O2

Thông số Đơn vị Giá trị TCCP (*)

Chất rắn lơ lửng mg/l 814± 12,25 120 Photphat mg/l 29,055± 1,31 12 Nitrat mg/l 1,151 ± 0,04 60 Amoni mg/l 33,065± 0,08 12 Tổng Nitơ mg/l 166,6± 2,4 - Tổng Phốtpho mg/l 17,82± 0,55 - COD mg/l 252±4 - Tỷ lệ N/P - 9,34± 0,46 -

Nguồn : Kết quả thí nghiệm,2016 (*) TCCP: QCVN 14-2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột B. k =1,2

Nước thải đầu vào hệ thống HRAPs có tính chất như sau: Hàm lượng TSS 814 ± 12,25 mg/l ; PO43-29,055 ± 1,31mg/l ; Phốtpho tổng số 17,82 ± 0,55 mg/l; NO3-1,151±0,04mg/l;NH4+33,065 ± 0,08 mg/l; Nitơ tổng số 166,6 ± 2,42 mg/l; COD 252 ± 4 . Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng TSS, PO43- và NH4+trong nước thải đều cao hơn rất nhiều so vớiQCVN 14 – 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (Cột B). Sự tồn tại của dinh dưỡng N,P phần lớn ở dạng dễ tiêu như NH4+, NO3-, PO43-

cho thấy nước thải có tiềm năng lớn để xử lý bằng phương pháp xử lý sinh học bởi tảo, do đâylà những dạng dinh dưỡng chính mà tảo sử dụng cho quá trình tăng sinh khối. Bên cạnh đó, hàm lượng chất hữu cơ trong nước thải (COD 252 ± 4 mg/l) được đánh giá như nguồn dự trữ dinh dưỡng cho tảo sử dụng. Tập đoàn vi sinh vật sẵn có trong nước thải đóng vai trò phân hủy các hợp chất hữu cơ tạo ra nguồn dinh dưỡng dễ tiêu cho tảo sử dụng, đồng thời quá trình phân hủy liên tục chất hữu cơ cũng tạo ra CO2 – nguồn dinh dưỡng C thiết yếu của tảo. Mối quan hệ này giữa vi sinh vật và tảo trong xử lý nước thải đã được đề cập tới trong kết quả nghiên cứu của Ferrell J. và Sarisky- Reed V. (2010).(Hình 3.1)

Hình 3.1. Mối quan hệ giữa vi sinh vật và tảo trong nước thải

Theo tác giả Maestrini và cộng sự (1986) tảo có xu hướng tiêu thụ amoni nhiều hơn nitrat, sự tiêu thụ nitrat gần như chỉ diễn ra cho đến khi amoni gần như bị tiêu thụ hoàn toàn. Do vậy, với nồng độ amoni cao (33,065 ± 0,08 mg/l) trong nước thải sử dụng nghiên cứu có thể coi là một lợi thế cho việc sinh trưởng của tảo.

Tỷ lệ N:P trong nước thải là một yếu tố quan trọng để đánh giá tính phù hợp đối với công nghệ HRAPs. Tỷ lệ N:P thấp, khoảng 5:1, dẫn tới giới hạn N; tỷ lệ N:P cao, khoảng 30 :1 dẫn tới giới hạn về P (Karin Lasdotter, 2006). Hee Jeong Choi. Cs (2014) đã chỉ ra rằng tỷ lệ tỉ lệ N:P trong khoảng 1-11 tảo

Chlorella sp. sinh trưởng nhanh và đạt cực đại về sinh khối. Nước thải sử dụng trong nghiên cứu tỉ lệ N:P dao động trong khoảng từ 9,3:1–10,2:1 (Bảng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG HRAPS TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SAU BỂ TỰ HOẠI (Trang 36 -37 )

×