1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop4 Tuan 27(CKTKN 09/10)

39 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 260 KB

Nội dung

TN 27 Thø hai Thø hai Ngµy so¹n: 14 th¸ng 03n¨m 2010 Ngµy so¹n: 14 th¸ng 03n¨m 2010 Ngµy gi¶ng: 15 th¸ng 03 n¨m 2010 Ngµy gi¶ng: 15 th¸ng 03 n¨m 2010 TiÕt: 1 Chµo cê TiÕt 2 tËp ®äc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 – Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghóa bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. 2 – Kó năng + Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài : Cô-péc-ních , Ga-li-lê. + Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi , với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních , Ga-li- lê. 3 – Thái độ - Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lòng dũng cảm , làm điều đúng dù biết rằng sẽ gặp nguy hiểm. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ. - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy một nét khác của lòng dũng cảm – dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải . Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vó đại : Cô-péc-ních , Ga-li-lê . b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ D¬ng ThÞ H Trêng TiĨu häc ThÞ TrÊn B¾c S¬n 1 TN 27 - Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ? - Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ? - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Chưa đầy một ……vẫn quay. Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của hai nhà bác học. mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Thời đó , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. - ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péch-ních. - cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời. - Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bò : Con sẻ TiÕt: 3 KÜ tht (GVBM) D¬ng ThÞ H Trêng TiĨu häc ThÞ TrÊn B¾c S¬n 2 TN 27 TiÕt 4 To¸n (Tiết 131) LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU :Giúp HS rèn kó năng: Thực hiện các phép tính với phân số . Giải bài toán có lời văn . II.CHUẨN BỊ:VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn tập về quy tắc cộng hai phân số Bài tập 1: GV yêu cầu HS tự làm bài tập để tìm phép tính đúng . HS cần giải thích . VD: Vì sao mỗi phần a, b, d là sai , c là đúng . Chú ý: Tuy bài tập chỉ nói về phép cộng, nhưng có thể liên hệ thêm với phép trừ, phép nhân & phép chia. Hoạt động 2: Thực hiện dãy hai phép tính không có dấu ngoặc Bài tập 2, 3: GV viết lên bảng các phân số. Các nhóm thi đua thực hiện phép tính. Khuyến khích HS giải cách thuận tiện nhất. Hoạt động 3: Giải bài toán hợp với hai phép tính cộng & trừ phân số HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài HS trao đổi nhóm & nêu kết quả thảo luận Các nhóm thi đua làm bài. HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa D¬ng ThÞ H Trêng TiĨu häc ThÞ TrÊn B¾c S¬n 3 TN 27 Bài tập 4: Yêu cầu HS làm bài cá nhân theo hai bước. Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. Bài 5: HS đọc đề, tóm tắt bài toán, trình bày lời giải. -Tìm số cà phê lấy ra lần sau -Tìm số cà phê lấy ra hai lần -Tìm số cà phê còn lại trong kho. Củng cố – Dặn dò: -Chuẩn bò bài: Luyện tập chung -Làm bài trong SGK HS làm bài HS sửa bài TiÕt: 5 §Þa lÝ DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung: + Các đồng bằng nhỏ, hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bò hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giưa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. - Chỉ được vò trí ĐB duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. II.Chuẩn bò : -BĐ Đòa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN . - nh thiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát (HS sưu tầm). III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: HS hát. 2.KTBC : Bài Ôn tập . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : GV có thể gợi ý HS nghó về một chuyến du lòch từ HN đến TPHCM, từ đó chuyển ý tìm hiểu về duyên hải –vùng ven biển thuộc miền trung. 1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển : -HS hát. D¬ng ThÞ H Trêng TiĨu häc ThÞ TrÊn B¾c S¬n 4 TN 27 *Hoạt động cả lớp: -GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vò trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). HS cần : +Đọc đúng tên và chỉ đúng vò trí các đồng bằng . +Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển. -GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung. -GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng đòa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây (như cồ cát ở ven biển, các đồi núi chia cắt dải đồng bằng hẹp do dãy Trường Sơn đâm ngang ra biển), về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, làm hồ nuôi tôm) 2/.Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam : *Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp: -GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. HS cần: chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; GV có thể yêu cầu HS dựa vào ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân: nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải sườn núi dốc xuống biển. 4.Củng cố - Dặn dò: : -GV yêu cầu HS: +Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc bản đồ Đòa lí tự nhiên VN, chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung. -Nhận xét tiết học. -Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK và chuẩn bò bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung”. -HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS lặp lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung. -HS quan sát tranh ảnh. -HS thấy rõ vai trò bức tường chắn giómùa đông của dãy Bạch Mã. -HS tìm hiểu. -HS cả lớp. -HS cả lớp. D¬ng ThÞ H Trêng TiĨu häc ThÞ TrÊn B¾c S¬n 5 TUầN 27 Buổi chuiêù thứ hai Tiết 1 nâng cao toán ôn tập phép chia i.mục tiêu - Củng cố kiến thức đã học về phép chia ,nắm vững tính chất của phép chia - Rèn kĩ năng chia thành thạo _Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán có lời văn. ii. đồ dùng dạy học Sách tham khảo, phấn màu ,bảng phụ iii.các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ HS nhắc lại 1số tính chất của phép nhân B.Bài ôn:1.Giới thiệu bài 2.Nội dung *Kiến thức cần ghi nhớ: a : b = c (thơng) (số bị chia) (số chia) +Tính chất:- Chia cho số 1 : a : 1 = a - Số bị chia và số chia bằng nhau : a : a = 1 - Số bị chia bằng 0 : 0 : a = 0 - Không thể chia cho 0 -Trong phép chia nếu ta tăng( hoặc giảm) số bị chia bao nhiêu lần và giữ nguyên số chia thì thơng sẽ tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. -Trong phép chia nếu ta tăng (hoặc giảm) số chia đi bao nhiêu lần và giữ nguyên số bị chia thì thơng sẽ (giảm hoặc tăng ) bấy nhiêu lần +Tìm số bị chia ,số chia cha biết: x : c = b a : x = c x = b x c x = a : c +Phép chia có d Dơng Thị Huệ Trờng Tiểu học Thị Trấn Bắc Sơn 6 TUầN 27 - Trong phép chia có d muốn tìm số bị chia ta lấy thơng nhân với số chia rồi cộng với số d - Trong phép chia có d muốn tìm số chia cha biết ta lấy số bị chia trừ đi số d rồi chia cho thơng. *Bài tập thực hành: GV tiến hành lần lợt hớng dẫn HS làm từng bài tập ,sau đó chấm và chữa bài +Bài 1:Đặt tính rồi tính kết quả 53176 : 6 15425 : 5 61515 :9 40036 : 7 HS làm bảng lớp và vở nháp.GV củng cố cách làm HS vận dụng lí thuyết để nhẩm miệng +Bài 2:Tìm x 35 + x : x = 36 x : 163 = 7 1032 : (x x 5) = 5 1125 : ( 319 x ) = 5 +Bài 3:Tính nhanh 25 x 7 x 4 x 9 47 x 2 x 10 x 50 9 x 20 x 6 x 5 HS sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp đẻ làm bài tập +Bài 4:GV nêu bài toán Thơng của 2số băng 48.Nếu ta tăng số bị chia lên 3lần và giữ nguyên số chia thì th- ơng mới là bao nhiêu? HS vận dung kiến thức vừ nêu để giải bài toán C. Củng cố ,dặn dò: GV hệ thống kiến thức vừa học ,dặn về nhà xem lại K.T vừa học. Tiết 2 nâng cao toán ôn tập phép chia (tiếp) I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố và mở rộng kiến thức đã học về phép tính chia đối với số tự nhiên. - Giúp HS t duy và có khả năng phát triển năng khiếu toán Ii. đồ dùng dạy học Tài liệu tham khảo Iii.các hoạt động dạy học Dơng Thị Huệ Trờng Tiểu học Thị Trấn Bắc Sơn 7 TUầN 27 A.Kiểm tra bài cũ B .Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2.Nội dung *Kiến thức cần ghi nhớ 1. Nhân , chia ngoài bảng: GV đa ra 1số phép nhân nhẩm nhanh ngoài bảng, ví dụ: 25 x 4 = 100 100 : 4 = 25 125 x 8 = 1000 1000 : 125 = 8 15 x 6 = 90 90 : 6 = 15 2.GV nêu cho HS biết 1số cách nhận biết về chữ số tận cùng của 1 tổng ,1 tích ,1 hiệu.Ví dụ:Tích của 1 x3 x 5 x 7 x 9 có chữ số tận cùng bằng 5. *Bài tập thực hành GV hớng dẫn HS áp dụng kiến thức cần ghi nhớ vào làm các bài tập GV kết hợp chấm, chữa bài,củng cố kiến thức. +Bài 1:Thực hiện dãy tính 123 x 10 +468 : 3 732 372 : 4 635 + 5672 : 8 235 : 5 + 4320 : 5 875 : 5 +Bài 2:Không làm phép tính hãy cho biết xem kết quả của mỗi phép tính sau có tận cùng bằng chữ số nào? a,(1999 + 2378 + 4545 + 7956 ) ( 315 + 598 + 736 + 89) b, 1 x 3 x 5 x 7 x 9 x x 99 +Bài 3:Không làm phép tính, hãy xét xem các kết quả sau đúng hay sai? Giải thích tại sao? a,1635 6 x 16 x 46 x 56 = 120 b abc x abc - 85346 = 0 HS tìm ra đợc lời giải đúng .GV hớng dẫn cách giải thích Giải a,Ta nhận thấy tích của 6 x 16 x 46 x 56 phải có tận cùng bằng 6 nên hiệu của ( 16358 6 x 16 x 45 x 56 ) phải có tận cùng bằng 2. Theo đề bài hiệu có tận cùng bằng 0,Vậy kết quả bằng 120 là sai +Bài 4:Tìm số có 2 chữ số, biết rằng tổng 2 chữ số bằng 12 và hiệu 2 chữ số bằng 2 HS tự làm ,sau đó báo cáo kết quả .GV nhận xét chốt kết quả đúng. Dơng Thị Huệ Trờng Tiểu học Thị Trấn Bắc Sơn 8 TUầN 27 Số cần tìm là: 75 ; 57 +Bài 5:Tìm tất cả các số có 2 chữ số với tích của hai chữ số bằng 24. Giải Ta có : 24 = 6 x 4 = 3 x 8 Vậy tất cả các số có hai chữ số mà có tích của hai chữ số bằng 24 là : 64 ; 46 ; 38 ; 83. C. Củng cố ,dặn dò: - HS nhắc lại một số kiến thức cần ghi nhớ.GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học - Dặn về nhà học thuộc kiến thức cần ghi nhớ.Xem lại các bài đã làm. Dơng Thị Huệ Trờng Tiểu học Thị Trấn Bắc Sơn 9 TN 27 Thø ba Thø ba Ngµy so¹n: 15 th¸ng 03 n¨m 2010 Ngµy so¹n: 15 th¸ng 03 n¨m 2010 Ngµy gi¶ng: 16 th¸ng 03 n¨m 2010 Ngµy gi¶ng: 16 th¸ng 03 n¨m 2010 TiÕt: 1 tËp ®äc CON SẺ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 – Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghóa bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. 2 – Kó năng + Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ , biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với nội dung truyện. 3 – Thái độ - Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lòng dũng cảm , tôn trọng và cảm phục những người có hành động dũng cảm. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Dù sao trái đất vẫn quay ! - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét , chấm điểm. 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm của một con sẻ. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . + đánh hơi thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. D¬ng ThÞ H Trêng TiĨu häc ThÞ TrÊn B¾c S¬n 10

Ngày đăng: 03/07/2014, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w