1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 3.lop4 (chuan KTKN)

31 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tn 3 Thø 2 ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2009 TËp ®äc THƯ THĂM BẠN I. Mục tiêu: -Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n th thĨ hiƯn sù c¶m th«ng, chia sỴ víi nçi ®au cđa b¹n. - HiĨu t×nh c¶m cđa ngêi viÕt th:th¬ng b¹n ,mn chia sỴ ®au bn cïng b¹n(Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK,n¨m ®ỵc t¸c dơng cđa phÇn më ®Çu,phÇn kÕt thóc cđa bøc th). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học - Các bức tranh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt III, Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A, KTBC: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “truyện cổ nước mình” và trả lời câu hỏi: bài thơ nói lên điều gì? - Giáo viên nhận xét và cho điểm B, Dạy học bài mới 1, GTB: giáo viên treo tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì ? - Giáo viên giải thích và ghi đề bài 2, Luyện đọcvà tìm hiểu bài: a,Luyện đọc: - HS kh¸ giái ®äc bµi – chia đoạn Đoạn 1: hòa bình …….với bạn Đoạn 2: tiếp ……như mình Đoạn 3: còn lại - Gọi học sinh đọc nối tiếp lượt 1 - Học sinh đọc lần 2 kết hợp giải nghóa trong phần chú giải - Học sinh đọc lần 3 tìm giọng đọc - Giáo viên đọc mẫu b, Tìm hiểu bài Yêu cầu học sinh đọc thầm Đ1 và trả lời câu hỏi : Bạn Lương có biết bạn Hồng từ - 3 HS thực hiện - HS quan sát và trả lời - HS lắng nghe - 3 em đọc - 3 em đọc - HS nêu cách đọc - HS đọc thầm và thảo luận - Bạn Lương không biết bạn Hồng Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo 1 trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Bạn Hồng bò mất mát đau thương gì? - Em hiểu “hy sinh” có nghóa là gì ? Đặt câu với từ “ hy sinh” Đoạn 1: cho em biết điều gì ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm Đoạn 2 và hỏi: những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất Thông cảm với bạn Hồng ? - Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? - Nội dung đoạn 2 là gì ? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Ở nơi bạn Lương mọi người đã làm gì để giúp đỡ đồng bào bò lũ lụt ? + Riêng Lương làm gì giúp đỡ Hồng ? “ bỏ ống” nghóa là gì ? + Đoạn 3 ý nói gì ? Yêu cầu học sinh đọc những dòng mở đầu và kết thúc bức thư và hỏi:những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ? Nội dung bài thơ thể hiện điều gì ? Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung c,Đọc diễn cảm - 3 học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh tìm giọng đọc - Để chia buồn với Hồng - Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ vừa rồi. - Chết vì nghóa vụ, vì lý tưởng, tự nhận cái chết về mình để giành lấy sự sống cho người khác - HS đặt câu và đọc - Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết Hôm nay… mãi mãi Nhưng chắc ….lũ, mình….ngày, bên … mình - Những lời an ủi của bạn Lương với bạn Hồng - HS trả lời - Gửi toàn bộ số tiền bỏ ống từ mấy năm nay Dành dụm, tiết kiệm - Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bò lũ lụt. Nêu rõ đòa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi, cuối thư là những lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết. -Tình cảm của Lương thương bạn chia sẽ đau buồn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống. - Mỗi HS đọc một đoạn +Đoạn 1: Trầm buồn +Đoạn 2: Thấp giọng +Đoạn 3: Giộng trầm buồn, chia sẽ - 3 HS đọc 2 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn - Gọi HS đọc toàn bài Giáo viên đưa bảng phụ hướng dẫn cách luyện đọc đoạn văn 3. Củng cố, dặn dò Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào ? + Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc - Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc - Bạn Lương là một người bạn tốt, giàu tình cảm. Đọc báo thấy hoàn cảnh đau thương của Hồng đã chủ động viết thư thăm hỏi, gửi giúp bạn số tiền mà mình có. ______________________________ CHÍNH TẢ(N-V) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. Mục tiêu : - Nghe - viÕt vµ tr×nh bµy bµi chÝnh t¶ s¸ch sÏ;biÕt tr×nh bµy ®óng c¸c dßng th¬ lơc b¸t,c¸c khỉ th¬. - Lµm ®óng bµi tËp 2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bài 2a viết sẵn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A, KTBC: - Gọi 3 em lên bảng viết một số từ: - Nhận xét, bổ sung B, Dạy học bài mới: 1. GTB: 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung bài thơ - Giáo viên đọc thơ - Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ? - Bài thơ nói lên điều gì ? b. hướng dẫn cách trình bày - Giáo viên nhắc lại cách viết thơ lục - Vầng trăng, lăng xăng, măng ớt, măn mà - 3 HS đọc bài + Bà vừa đi vừa chống gậy + HS nêu - 6 dòng 6 chữ lùi vào 2 ô, dòng 8 ô viết 3 bát - Yêu cầu tìm các từ khó dể lẫn khi viết chính tả và luyện viết . - Viết chính tả. - Soát lỗi và chấm bài - Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a. Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Cho HS nhận xét bổ sung - Cho HS đọc bài văn hoàn chỉnh C, Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tìm tên con vật bắt đầu bằng tr / ch và đồ dùng trong nhà có thanh ?/ ~ lïi vµo 1«. - Mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng… - 1 HS đọc - 2 HS làm tre, chòu, trúc, cháy, tre, chí, chiến. - HS nghe. _______________________________ To¸n TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. Mục tiêu: Gióp häc sinh: - BiÕt ®äc, viÕt c¸c sè ®Õn líp triƯu; - HS ®ỵc cđng cè thªm vỊ hµng vµ líp.(bµi 1,2,3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng cµi hàng lớp III, Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A, KTBC: - Giáo viên KT bài tập 3 B, Dạy học bài mới 1, GTB: 2, Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu - Giáo viên vừa viết vào bảng các -HS thùc hiƯn 4 hàng vừa giải thích: có ba trăm triệu, bốn chục triệu, hai triệu, một trăm nghìn, năm chục nghìn, bảy nghìn, bốn trăm, một chục, ba đơn vò – yêu cầu học sinh viết số đó - Giáo viên hướng dẫn lại cách đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh tách các số trên thành 3 lớp giáo viên vừa giải thích vừa gạch chân lớp đơn vò, lớp nghìn, lớp triệu 342 , 157 , 413 - Đọc từ trái sang phải - Giáo viên đọc – yêu cầu HS đọc lại 3. Luyện tập thực hành Bài 1: Giáo viên treo sẵn nội dung, giáo viên kẻ thêm cột vietá số. - Yêu cầu HS viết số trong bài tập - Giáo viên yêu cầu HS kiểm tra số bạn viết - 2 HS ngồi cùng nhau đọc số - Giáo viên chỉ bảng gọi một số HS đọc. Bài 2: Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên viết số lên bảng - gọi HS đọc Bài 3: Giáo viên lần lượt đọc các số trong bài, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc. - Giáo viên nhận xét cho điểm Bài 4:HS kh¸ giái - Yêu cầu HS làm việc theo cặp 1 HS hỏi, 1 HS trả lời, đổi vai - Giáo viên đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời C, Cũng cố, dặn dò - Giáo viên tổng kết giờ học - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp 1 HS đọc trước lớp - HS thực hiện tách - HS đọc , cả lớp đọc - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng viết cả lớp viết vở - HS nhận xét - Đọc số - Đọc số theo yêu cầu của giáo viên - 3 HS lên bảng viết - Đọc số theo yêu cầu của giáo viên - HS đọc bảng số liệu - 3 HS lần lượt trả lời trước lớp 5 - Chuẩn bò bài sau Khoa häc VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. Mục tiêu : Gióp häc sinh: - KĨ tªn c¸c thøc ¨n cã thøc ¨n nhiỊu chÊt ®¹m vµ chÊt bÐo. - Nªu ®ỵc vai trß cđa c¸c thøc ¨n cã chøa nhiỊu chÊt ®¹m vµ chÊt bÐo ®èi víi c¬ thĨ: +ChÊt ®¹m gióp x©y dùng vµ ®ỉi míi c¬ thĨ. +ChÊt bÐo giµu n¨ng lỵng vµ gióp c¬ thĨ hÊp thơ c¸c vi ta min A,D,E,K III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A, KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn ? đó là những cách nào ? B, Bài mới: Hoạt động 1: Xem hình 12, 13 và trả lời : những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo. - Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo mà em ăn hàng ngày. Hoạt động 2: - Khi ăn cơm với thòt em thấy như thế nào ? - Khi ăn cơm với rau em thấy như thế nào ? GV kÕt ln. - Học sinh đọc mục bạn cần biết Giáo viên kết luận: chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể, thay thế những tế bào già đã bò hủy hoại trong - Học sinh trả lời - Chất đạm: trứng, cua, đậu phụ, thòt, pho mát, gà. - Chất béo: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc. - Học sinh kể HS nghe - 3 học sinh đọc Học sinh lắng nghe và ghi nhớ 6 cuộc sống của con người. - Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ Vitamin D, A, E, K. Hoạt động 4: + Thòt gà có nguồn gốc từ đâu ? + Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu ? - Y/C tự học sinh làm các bài tập còn lại phân loại động vật và thực vật. C. Củng cố dặn dò -Giáo viên nhận xét giờ học. -Về nhà đọc mục: bạn cần biết. - Từ động vật - Từ thực vật - Học sinh làm, đọc kết quả ________________________________ Thø 3 ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2009 THỂ DỤC Bài 5: Đi đều, đứng lại, quay sau Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. I.Mục tiêu: - Bíc ®Çu biÕt ®i ®Ịu ,®øng l¹i vµ quay ®»ng sau. -Bíc ®Çu thùc hiƯn ®éng t¸c ®i ®Ịu vßng ph¶i ,vßng tr¸i, ®øng l¹i. - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II. Đòa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. Còi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh _Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Đi đều đứng lại, quay sau. -Tập cả lớp do gv điều khiển. 2Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ -Tập hợp HS theo đội hình chơi. Cho cả lớp ôn lại vần điệu. HS thùc hiƯn HS thùc hiƯn HS ch¬i. 7 -2HS làm mẫu. 1tổ chơi thử -Cả lớp thi đua chơi: Quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng theo luật, nhiệt tình. C.Phần kết thúc. -Chạy đều thành một vòng tròn. -Làm động tác thả lỏng. -Cùng hs hệ thống bài học. Nhận xét đánh giá giờ học giao bài tập về nhà. _________________________________ To¸n lun tËp I. Mơc tiªu: - Cđng cè ®äc, viÕt c¸c sè ®Õn líp triƯu - Bước đầu nhËn biÕt được gi¸ trÞ cđa tõng ch÷ sè theo vị trÝ của nã trong mỗi số. (bµi 1,2,3a,b,c 4a,b) II. §å dïng d¹y - häc: - B¶ng viÕt s½n néi dung cđa bµi tËp 1, 3. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-Häc chđ u: 8 Luyện từ và câu từ đơn và từ phức I.Mục tiêu: - Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ:Tiếng để tạo nên từ, còn từ tạo nên câu,tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa. - Phân biệt đợc từ đơn và từ phức. (ND ghi nh) Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc,viết các số ở bài 2,3(tiết trớc) - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong giờ học toán này các em sẽ luyện tập về đọc, viết số, thứ tự số các số có nhiều chữ số 2. H ớng dẫn luyện tập a) Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp: - Lần lợt đọc các số trong bài tập 2 lên bảng, Khi HS đọc số trớc lớp GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số b) Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp: - Lần lợt đọc các số trong bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc - Nhận xét phần viết số của HS - Hỏi về cấu tạo của các số HS vừa viết - Kết luận c) Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp (bài tập 4) - Viết lên bảng các số trong bài tập 4 - Số 715 638 chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? - Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715 638 là bao nhiêu ? Vì sao? - Có thể hỏi thêm với các chữ số khác 3. Củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, - HS nghe GV giới thiệu bài - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe - 1 HS đọc số trớc lớp - Trả lời - 1 HS lên bảng viết số - Trả lời cá nhân. nhận xét, bổ sung - HS theo dõi và đọc số - Trả lời - Trả lời, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Thực hiện 9 - Nhn bit c t n, t phc trong on th (BT1, mc III); bc u lm quen vi t in ( hoc s tay t ng ) tỡm hiu v t (BT2,BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập luyện tập. III. Các hoạt động dạy và hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài củ: - HS nhắc lại ghi nhớ bài dấu hai chấm - HS làm BT1, ýa; BT2 phần luyện tập. B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Từ đơn và từ phức 2. Phần nhận xét: - Đọc nội dung y/cầu trong phần nhận xét. - Phát giấy ghi sẳn câu hỏi cho các nhóm làm các BT 1, 2 - HS trình bày kết quả của nhóm mình. - Cùng Hs nhận xét, đánh giá thi đua. Sgk 3. Phần ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ trong SGK - GV giải thích thêm phần ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập: - HS thảo luận nhóm đôi trên giấy - Chốt lại và nhận xét chung. Bài tập 2: HS đọc và giải thích BT2. - Giải thích thêm về từ điển. - HS trao đổi theo nhóm đôi tìm từ theo yêu cầu của bài tập 2. - Hớng dẫn HS tự tra từ điển - Nhận xét, đánh giá kết quả của Hs. BT 3: HS đọc yêu cầu của BT và câu mẫu - HS nối tiếp nhau đặt câu (HS tự nói từ mình chọn và đặt câu với từ đó) C- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc ghi nhớ. Viết vào vở hai câu đã làm ở BT 3 phần luyện tập - 1 HS lên bảng trả lời. - 2 HS lên bảng lớp làm bài tập - HS chú ý lắng nghe. - 1HS đọc khá đọc yêu cầu, HS khác đọc thầm, HS thực hiện theo nhóm 3 em. - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - 3 HS thực hiện - HS chú ý - 1 HS khá đọc yêu cầu BT - HS thực hiện theo nhóm đã đợc phân công. Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS nhận xét - 1 HS khá đọc yêu cầu - HS thực hiện theo nhóm - HS thực hiện - 1 HS khá đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân _____________________________ 10 . giäng ®äc - 3 em ®äc nèi tiÕp 3 ®o¹n tr¶ lêi c¸c c©u hái 1, 2, 3 SGK. - HS chó ý l¾ng nghe, sau ®ã lÊy SGK më trang 31 . - HS toµn líp ®äc nèi tiÕp 3 ®o¹n trong. một đoạn +Đoạn 1: Trầm buồn +Đoạn 2: Thấp giọng +Đoạn 3: Giộng trầm buồn, chia sẽ - 3 HS đọc 2 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn - Gọi HS đọc toàn bài Giáo

Ngày đăng: 18/09/2013, 10:10

Xem thêm: tuan 3.lop4 (chuan KTKN)

w