Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
182 KB
Nội dung
LuyệntừvàcâuTỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ); đặt câu được với 1 cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC _Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập 1 _Bút dạ +2, 3 tờ giấy phiếu phô tô các bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích, yêu cầu của bài tập. _ HS lắng nghe 2 Nhận xét HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV giúp HS hiểu yêu cầu của BT - Tổ chức cho HS làm Bài tập - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - GV kết luận: 2 từ kiến thiết và xây dựng là từ đồng nghĩa. 3 từ: vàng hoe, vàng lịm, vàng xuộm là những từ đòng nghĩa. HĐ2 :Hướng dẫn HS làm BT2 (7) - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV giao việc: a/ Các em đổi vị trí từ kiến thiết vàtừ xây dựng cho nhau xem có được không?Vì sao ?_ b/ Các em đổi vị trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cho nhau xem có được không ?Vì sao ? - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS làm bài :HS tự so sánh nghĩa của các từ trong câu a, trong câu b - Mỗi câu 2 HS trình bày Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Cả lớp lắng nghe - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét 3. Ghi nhớ Cho hs đọc phần ghi nhớ trong SGK Cho hs tìm ví dụ về từ đồng nghĩa - 3 HS đọc thành tiếng_ - Cả lớp đọc thầm - HS tìm ví dụ 4. Luyện tập HĐ1: Hướng dẫn hs làm BT 1 - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn - Cho hs làm bài tập. GV dán lên bảng đoạn văn đã chuẩn bị trước - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào VBT - Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng HĐ2: Hướng dẫn hs làm BT2 - Cho HS đọc kĩ BT 2, xác định yêu cầu của BT2 là: tìm những từ đồng nghĩa với 2 trong 3 từ đã cho - Tổ chức cho HS làm bài. Phát phiếu cho 2 em - Tổ chức cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu của BT3 - GV giao việc: Em hãy chọn 1cặp từ đồng nghĩa ở BT2 và đặt câu với cặp từ đó - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại bài làm đúng - 1 HS lên bảng gạch dưới từ đồng nghĩa trong đoạn bàng mực khác màu - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS viết ra giấy nháp những từ tìm được . - 2 cặp làm bài trên phiếu - HS trình bày bài làm trên bảng lớp - Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân. ( HS khá, giỏi đặt câu với 2,3 cặp từ ở BT 2) - 2 hs lên bảng trình bày bài làm của mình - Mỗi người chúng ta phải cố gắng học tập và rèn luyện thật tốt - Chúng ta phải học hành cho tới nơi tới chốn 5 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ - HS ghi lại những điều GV dặn LuyệntừvàcâuLUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU - HS tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2). - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bút dạ +bảng phụ hoặc phiếu phô to nội dung BT1+BT3 -Một vài trang từ điển được phô tô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các bứớc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC ? Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? -Làm lại bài tập 2 phần luyện tập của tiết trước GV nhận xét -HS lên bảng trả lời, các HS khác nhận xét. -HS lên bảng làm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài -GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. -HS lắng nghe 2. Luyện tập Hđ1:Hướng dẫn HS làm BT1(10’) - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc: Bài tập cho 4 từ: xanh, đỏ, trắng, đen. Nhiệm vụ của các em là tìm những từ đồng nghĩa với 3 trong 4 từ đó -Cho HS làm bài theo nhóm. GV chia việc -Cho HS trình bày kết quả bài làm -GV nhận xét và chốt lại: ……. . HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2 (9’) -Cho HS đọc yêu cầu của BT2 -GV giao việc: Các em chọn một trong số các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét +khẳng định những câu đúng (cần chọn 4 câu tiêu biểu ch 4 màu ) HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 (8’)-Cho HS đọc yêu cầu BT3 -GV giao việc: . Đọc đoạn văn . Dùng bút chì gạch những từ cho trong ngoặc đơn mà theo em là sai, chỉ giữ lại từtheo em là đúng -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét và chốt lại Các từ đúng cần để lại lần lượt là: điên cuồng, tung lên, nhô lên, sáng rực, gầm vang, lao vút, chọc thủng, hối hả. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm -HS làm việc theo nhóm, viết các từ tìm được vào phiếu - Đại diện các nhóm dán phiếu đã làm lên bảng lớp Lớp nhận xét -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe - HS chú ý lắng nghe - HS làm bài cá nhân (khuyến khích HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 từ) - 1 số HS đọc câu của mình đặt - Lớp nhận xét -HS đọc yêu cầu +đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác. Cả lớp đọc thầm -HS làm cá nhân - HS trình bày - Lớp nhận xét 3. Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT3 Dặn HS xem trước bài ở tuần 2 TUẦN 2 Luyệntừvàcâu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Tìm đđược một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu được với 1 trong những từ ngữ nói về Tổ quốc (BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ +một vài tờ phiếu - Từ điển III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. KTBC ? Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ: xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với 4 từ tìm được Em hãy làm BT3 - GV nhận xét - HS trình bày miệng và đặt câu - HS chọn từ đúng trong ngoặc đơn B. Bài mới 1. GTB - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT1(7’) - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc: Các em đọc lại bài Thư gửi các học sinh hoặc bài Việt Nam thân yêu. . Các em chỉ tìm một trong hai bài trên những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại ý đúng HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2 (7’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: . Ngồi từ nước nhà, non sông đã biết, các em tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Cho HS làm bài. GV phát phiếu đã chuẩn bị trước cho các nhóm - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là: quê hương, đất nước, quốc gia, giang sơn, nước non …. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (7’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT - GV giao việc: . Các em hãy tra từ điển và tìm những từ chứa tiếng quốc có nghĩa là nước Ghi những từ vừa tìm được vào bảng phụ - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét +chốt lại những từ đúng: quốc gia, quốc thiều, quốc phòng, quốc khánh, quốc sử … HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4(7’) - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc cho HS: BT cho 5 từ ngữ. Nhiệm vụ của các em là chọn một trong các từ ngữ đó và đặt câu với từ mình chọn (Khuyến khích HS khá, giỏi đặt câu với các từ ngữ nêu trong BT) - 1 HS đọc y/c của BT, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - Làm việc theo nhóm 2. - Đại diện nêu kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tiến hành tương tự. - Một HS đọc y/c. Lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm 4. trong khoảng 3 phút. - Một số nhóm đính kết quả lên bảng, đại diện trình bày. Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - HS đọc y/c BT. -HS làm việc cá nhân - Một số HS đọc bài làm của mình - Lớp lắng nghe, sửa chữa - HS đọc y/c BT. - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và khẳng định những câu HS đặt đúng đặt hay VD: a/ Việt Nam là quê hương của em. b/ Quê hương em có con sông xanh biếc. c/ Dù đi đâu xa, em vẫn luôn nhớ về quê cha đất tổ của mình d/ Việt Nam là nơi chôn rau cắt rốn của em. -HS làm việc cá nhân - HS nối tiếp đọc câu văn của mình. 3, Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết vào vơ ûcác từ đồng nghĩa với Tổ quốc - Hs lắng nghe. LuyệntừvàcâuLUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU - HS tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ +một số tờ phiếu khổ to . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TUẦN 3 Luyệntừvàcâu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); Nắm được một số thành ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). - Tự hào về những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ +một vài tờ phiếu Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KTBC 4’ Kiểm tra 3 HS lên bảng làm các BT của tiết trước. - GV nhận xét chung, cho điểm. - HS làm bài theo yêu cầu của GV. BÀI MỚI 1 Giới thiệu bài -GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu của giờ học. - HS lắng nghe Luyện tập HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT1 (7’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - GV giao việc: Đọc đoạn văn, tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn đó . - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày kết quả bài làm . - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Những từ đồng nghĩa là: Me, u, bu, bầm, bủ, mạ. HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2(7’ - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - Cho HS làm việc ( HS làm việc theo nhóm) - Cho HS trình bày kết quả bài làm - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 (14) - Cho HS đọc yêu cầu BT3. - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày kết quả . Khen và cho điểm những HS viết đoạn văn hay - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm . - HS nhận việc . - HS làm bài cá nhân . Mỗi em dùng viết chì gạch dứới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn - Một số HS trình bày kết quả . - Lớp nhận xét - HS chép lời giải đúng vào vở - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm . - HS làm việc theo nhóm, trình bày vào phiếu . - HS đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét - HS chép lời giải đúng vào vở . - 1 HS đọc to lớp đọc thầm . - HS làm bài cá nhân . - Một số HS trình bày kết quả bài làm . - Lớp nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học . -Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh đoạn văn miêu tả . - HS lắng nghe. - Bảng phụ + Từ điển III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KTBC. 4’ - Kiểm tra 3 HS - GV nhận xét - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết LTTC trước BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, nêu nhiệm vụ của tiết học. - HS lắng nghe 2.Làm bài tập 28’ HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - GV giao việc: BT1 cho 6 nhóm từ a,b,c,d. Nhiệm vụ của các em là chọn các từ cho trong ngoặc đơn để xếp vào các nhóm đã cho sao cho đúng - Cho HS làm việc theo nhóm ( GV phát phiếu cho HS ) - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( 10’) - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV yêu cầu HS chỉ rõ mỗi câu tục ngữ, thành ngữ đã cho ca ngợi những phẩm chất gì của con người Việt Nam ? - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả bài làm - GV nhận xét và chốt lại ý đúng - HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm theo. - HS nghe để xác định nhiệm vụ. - HS làm bài theo nhóm . Ghi kết quả vào phiếu - Đại diện nhóm lên dán kết quả bài làm lên bảng lớp - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu +đọc 5 câu a,b,c,d,e. - HS làm bài cá nhân - HS tìm ý của 5 câu - Lớp nhận xét - HS khá giỏi thi đọc thuộc các câu TN. a/ Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ b/ Dám nghĩ dám làm: Mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến. . c/…. c/ Muôn người như một: Đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động. d/ Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo đức và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc. e/ Uống nước nhơ nguồn: biết ơn người đã đem lại điều tốt đẹp cho mình. HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 ( 10’) - Cho hs đọc yêu cầu BT3 - GV giao việc: Các em đọc thầm lại truyện Con rồng cháu tiên. - Nêu câu a - GV chốt lại ý đúng ; Gọi đồng bào vì: đồng là cùng ; bào là cái rau nuôi thai. Ý nói tất cả đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ b/ Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng - HS đọc thầm theo y/cầu của GV. - HS trả lời miệng -Thảo luận nhóm 4, HS sử dụng từ điển để tìm từ có tiếng đồng đúng trước va ghi - Cho HS trình bày kết quả . - GV nhận xét và chốt lại những từ HS đã tìm đúng c/ Cho HS đặt câu - Cho HS đọc câu mình đã đặt - GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay vào phiếu. - Đại diện trình bày. - Lớp nhận xét - HS tự chọn từ bắt đầu bằng tiếng đồng và đặt câu. - Một số HS đọc câu. - Lớp nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT4 LuyệntừvàcâuLUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu được ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các bước Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh KTBC 4’ - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét - 2 HS lần lượt lên bang làm BT2, 3 của tiết luyệntừvàcâu bài trước Bài mới 1. Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về từ đồng nghĩa. - HS lắng nghe 2.Làm bài tập(28’) HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1(8 phút) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc: . Các em quan sát tranh trong SGK, chọn các từ để điền vào chỗ trống trong đoạn văn đó sao cho đúng . -Cho HS làm bài ( nhắc HS lấy bút chì điền vào chỗõ trống trong SGK, phát 3 tờ giấy khổ to cho 3 HS ) - Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng Các từ lần lượt cần điền: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( 8’) - Ch o HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ chọn ý trong ngoặc đơn sao cho ý đó có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ đã cho - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS quan sát tranh - Làm bài cá nhân - 3 HS làm và giấy - 3 HS đem dán bài làm của mình lên bảng - Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a,b, c. - HS nghe để xác định nhiệm vụ. - Cho HS làm bài - Cho Hs trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại ý đúng nhất là: Gắn bó với quê hương là tình cảmtự nhiên. Ý này có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu trên HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 ( 12’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT - GV giao việc: + Các em đọc lại bài Sắc màu em yêu + Chọn 1 khổ thơ trong bài + Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa - HS lần lượt ghép ý vào 3 câu - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - 1 HS đọc, lớp lắng nghe - HS lần lượt thực hiện 3 việc như cô giáo đã giao (khuyến khích HS khá, giỏi sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn) - HS làm bài vào vở - Một số HS đọc đoạn văn đã viết - Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS cả lớp về nhà viết hoàn chỉnh BT3 và vở - HS lắng nghe TUẦN 4 LuyệntừvàcâuTỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (nội dung Ghi nhớ). - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ +một vài tờ phiếu - Bảng phụ + Từ điển III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò I. BÀI CŨ II. BÀI MỚI 1. Phần nhận xét: * Bài 1: Phi nghĩa, - Gọi học sinh đọc lại bài văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật dựa theo khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu”. Nhận xét, cho điểm. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài một. - Giáo viên viết lên bảng các từ in đậm và gọi học sinh đọc. - Một học sinh đọc. - Một học sinh đọc. Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò chính nghĩa. * Bài 2: Tìm từ trái nghĩa trong câu tục ngữ. 2. Ghi nhớ: 3. Luyện tập: * Bài 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu. * Bài 2: Điền vào ô trống từ trái nghĩa. * Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. * Bài 4: Đặt câu. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ này. - Giáo viên chốt lại: Những từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ trái nghĩa. - Gọi học sinh lên bảng. - Giáo viên nhận xét. - Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong quan niệm sống của con người Việt Nam ta. - Giáo viên chốt lại ý nghĩa của câu tục ngữ đó. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Yêu cầu học sinh học thuộc - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về từ trái nghĩa. - Gọi học sinh lên bảng. Nhận xét, cho điểm. - Gọi học sinh lên bảng - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm. - Gọi các nhóm thi đua xem nhóm nào tìm được nhiều hơn. - Nhận xét. - Lưu ý: Có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ hoặc 1 câu chứa cả 2 từ; HS khá, giỏi đặt 2 câu để phân biệt 2 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3. - Thế nào là từ trái nghĩa? - Nhận xét giờ học, dặn về nhà ôn bài. - Một học sinh trả lời. - Nối tiếp trả lời. - Một học sinh nhắc lại. - Một học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm việc cá nhân. - Một học sinh lên bảng. - Nhận xét. - Học sinh trao đổi theo nhóm, đại diên nhóm trả lời. - Hai Ba học sinh đọc thành tiếng. - Học sinh đọc nhẩm để thuộc bài. - Nối tiếp trả lời. - Một học sinh đọc yêu cầu. - Bốn học sinh lên bảng, mỗi em làm một câu. - Nhận xét. - Một học sinh đọc yêu cầu. - Ba học sinh lên bảng, mỗi em làm một câu. Nhận xét. - Một học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài theo nhóm đôi, 4 nhóm thi tiếp sức. - Nhận xét. - Một học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh nối tiếp đọc câu của mình Nhận xét. - HS trả lời. - Lắng nghe [...]... giỏi làm toàn bài) hành động, tả trạng thái và tả phẩm chất - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - HS làm bài vào vở - GV nhận xét và chốt những cặp từ tìm - HS trình bày 2 câu vừa đặt đúng - Lớp nhận xét HĐ5: Hướng dẫn HS làm BT5 - Cho HS đọc yêu cầu BT5 - Cho HS đặt câu (1 cặp từ) - 1HS đọc yêu cầu - Cho HS trình bày - HS tự làm bài - GV nhận xét và khẳng định những câu - HS tiếp nối nhau đọc... làm bài vào vở - HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả bài làm - Một vài em trình bày lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - HS ghi lại ý đúng HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 - Gọi một HS đọc yêu cầu - Một HS đọc yêu cầu - Cho HS làm mẫu sau đó cả lớp cùng làm (2 trong 3 - HS khá giỏi làm mẫu từ) - Cả lớp đặt câu - Cho HS trình bày - HS trình bày kết quả - lớp nhận xét - GV nhận xét và khen...Luyện từvàcâuLUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3 - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d); đặt câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5)... từ điển - Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm - Cho HS trình bày kết quả - GV chốt lại kết quả đúng HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu đề : Emviết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc một thành phố - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay - Lớp nhận xét - 1 học sinh đọc - HS làm bài theo nhóm 2 - Đại diện nhóm... từ trái nghĩa nhau có ở 3 trong 4 - HS làm việc cá nhân câu a, b, c, d Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3 - 3HS làm vào phiếu, các HS còn lại dùng HS) viết chì gạch những từ trái nghĩa nhau trong 3 câu - Cho HS trình bày kết quả - 3 HS làm bài tập vào phiếu lên dán trên - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng bảng lớp - Lớp nhận xét HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 - HS học làm bài tập ( Cách tiến hành như... bày - HS tự làm bài - GV nhận xét và khẳng định những câu - HS tiếp nối nhau đọc các câu đã đặt Củng cố, dặn dò HS đặt đúng đặt hay -GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm lại các BT4, 5 TU N 5 Luyệntừvàcâu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2) - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê... lại đoạn văn - GV yêu cầu HS về nhà - Chuẩn bị bài cho tiết LTVC tiếp Luyện từvàcâuTỪ ĐỒNG ÂM I MỤC TIÊU - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ) - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tranh ảnh nói về các sự vật, các hiện... Kiểm tra 3 HS -3 HS lần lượt lên bảng làm các BT 1, 2 và 5 của - GV nhận xét tiết LTVC tiết trước 2 BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài mới 2.2 Hướng dẫn HS làm BT HĐ1: Hương dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc BT1 - 1 HS đọc yêu cầu lớp lắng nghe - GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 3 dòng a, b, c Các em chọn dòng nào nêu đúng nghĩa của từ hòa bình ? - Cho HS làm bài và trình bày kết quả - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét... sẽ giúp các em hiểu thế nào là từ - HS lắng nghe đồng âm 2.2 Nhận xét (13’) * Hướng dẫn HS làm BT1 + BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS đọc kĩ các câu văn ở BT1 và xem dòng nào ở BT2 ứng với câu văn ở BT1 - Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày bài - Một số học sinh trình bày kết quả bài làm - GV chốt lại - Lớp nhận xét - Cho HS đọc phần ghi nhớ... đơn vị tiền tệ HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4 - Cho HS đọc kĩ yêu cầu BT4 - Một HS đọc câu đố • Tổ chức dưới dạng trò chơi: Vừng ơi mở cửa ra - Lớp viêt câu đố ra bảng con • Đ/án: a, chó thui b, cây hoa súng và khẩu súng bắn 3.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học + Biểu dương những em làm việc tốt - Yêu cầu HS về nhà tra từ điển để tìm từ đồng nghĩa . kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - GV kết luận: 2 từ kiến thiết và xây dựng là từ đồng nghĩa. 3 từ: vàng hoe, vàng lịm, vàng xuộm là những. đổi vị trí từ kiến thiết và từ xây dựng cho nhau xem có được không?Vì sao ?_ b/ Các em đổi vị trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cho nhau xem có