Công dụng của sơ đồ PERT/CPM PERT/CPM cung cấp các thông tin sau: Thời gian hoàn thành dự án mong muốn; Khả năng hoàn thành trước ngày chỉ định; Những hoạt động găng có thể ảnh hưở
Trang 1ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN BẰNG PERT/CPM
Kết thúc chương này, sinh viên có thể:
1 Nắm được các bước cơ bản của công việc lập sơ đồ PERT
2 Điều hành các dự án có thời gian hoạt động xác định và
ngẫu nhiên
3 Thoả hiệp thời gian-chi phí trong các dự án
CHƯƠNG 4
Trang 24.1 Khái niệm và công dụng sơ đồ
PERT/CPM
CPM (Critical Path Method) là phương pháp đường găng được
Henry L.Gantt phát triển dưới dạng biểu đồ Gantt như một công
cụ hỗ trợ cho công việc điều hành dự án từ năm 1918
PERT (Project Evaluation and Review Technique): Kỹ thuật xem
xét và đánh giá dự án và được sử dụng vào cuối thập niên 1950
Mặc dầu PERT và CPM được hình thành độc lập nhưng có chung
mục đích và sử dụng các thuật ngữ giống nhau
Ngày nay, người ta đã kết hợp các điểm mạnh của mỗi kỹ thuật
nhằm tạo ra một kỹ thuật điều hành dự án có giá trị
Vậy, PERT/CPM là gì và ứng dụng nó trong thực tế như thế nào?
Trang 34.1.1 Một số khái niệm
PERT là một đồ thị có hướng G(N,A) liên thông, không có chu
trình và có nút bắt đầu và nút kết thúc
Dự án (project) là một tập hợp các hoạt động (công việc) liên
quan với nhau và phải thực hiện theo một trật tự cho đến khi hoàn
Trang 44.1.2 Công dụng của sơ đồ PERT/CPM
PERT/CPM cung cấp các thông tin sau:
Thời gian hoàn thành dự án mong muốn;
Khả năng hoàn thành trước ngày chỉ định;
Những hoạt động găng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian hoàn
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm hay qui trình mới;
Xây dựng các nhà máy, công trình và đường xá;
Bảo dưỡng các thiết bị lớn và phức tạp;
Thiết kế và lắp đặt các hệ thống mới;
Trang 64.2.1 Các bước vẽ sơ đồ PERT
Bước 1: Xác định các hoạt động của dự án và dự kiến thời gian
hoàn thành chúng;
Bước 2: Thiết lập mạng dự án nhằm mô tả các hoạt động và các
hoạt động ngay trước của các hoạt động như đã nêutrong bước 1;
Bước 3: Tính thời điểm khởi công sớm (ES: Earliest Start ) và
hoàn thành sớm (EF: Earliest Finish) cho mỗi hoạt động;
Bước 4: Tính thời điểm hoàn thành muộn (LF: Latest Finish) và
thời điểm khởi công muộn (LS: Latest Start);
Bước 5: Tính thời gian dự trữ (Slack) cho mỗi hoạt động, hoạt
động găng và đường găng (critical path);
Bước 6: Hình thành bảng lịch trình hoạt động.
Trang 7Dự án mở rộng trung tâm
Chủ một trung tâm mua sắm lập kế hoạch hiện đại hóa và mở
rộng một tổ hợp trung tâm mua sắm hiện tại Dự án này dự định
cung cấp mặt bằng kinh doanh cho 8-10 doanh nghiệp mới Nguồn tài chính đã được thu xếp qua một nhà đầu tư tư nhân
Tất cả công việc còn lại đối với ông chủ trung tâm này là đặt kế
hoạch, điều hành thực hiện và kiểm tra dự án mở rộng
Sử dụng Pert để điều hành dự án mở rộng trung tâm, gồm các
bước như sau:
Trang 8Bước 1: Xác định các hoạt động của dự án và
dự kiến thời gian hoàn thành chúng
Xác định tất cả các hoạt động của cả dự án;
Xác định mối quan hệ liên kết giữa các hoạt động, tức quan
hệ trình tự thực hiện chúng;
Dự kiến thời gian hoàn thành mỗi hoạt động
Xác định các hoạt động ngay trước
Đối với dự án mở rộng trung tâm, gồm các hoạt động, quan
hệ trình tự, hoạt động ngay trước và thời gian hoàn thành của
từng hoạt động như slide sau:
Trang 9Danh mục các hoạt động của dự án
51 Tổng
2 G,H
Người thuê chuyển vào
I
12 B,C
Ký hợp đồng với người thuê
H
14 D,F
Thực hiện việc xây dựng
G
4 E
Phê duyệt, ký hợp đồng với nhà thầu
F
1 A
Chuẩn bị thủ tục xây dựng
E
3 A
Lựa chọn nhà thầu
D
4 A
Làm tờ quảng cáo cho người thuê
C
6 -
Xác định người thuê tiềm năng
B
5 -
Chuẩn bị bản vẽ thiết kế
A
Thời gian (tuần)
Hoạt động ngay trước
Mô tả hoạt động Hoạt
động
Trang 10Bước 2 : Thiết lập mạng dự án
Mục tiêu: Mô tả bằng biểu đồ các hoạt động và các hoạt động
ngay trước của dự án
Mạng dự án bao gồm các nút và các cung
Mỗi cung để biểu thị một hoạt động (Activity On Arc:AOA)
và mỗi nút biểu diễn quan hệ trình tự
Hay: Mỗi nút có thể biểu thị một hoạt động (Activity On
Node: AON) và mỗi cung biểu diễn quan hệ trình tự.
Nỗi nút thường được ký hiệu bằng đường tròn hay hình chữ
nhật.
Trên mỗi nút (ngoài trừ nút Start và Finish) thường gồm có
các thông tin như slide sau:
Trang 11Các thông tin trên mỗi nút
Thời điểm hoànthành muộn (LF)
Thời điểm khởi
Trang 13Bước 3: Tính ES và EF cho mỗi hoạt động
Theo hướng tiến, tính ES và EF cho từng hoạt động theo các
qui tắc:
Thời điểm hoàn thành sớm: EF=ES+t
Thời điểm khởi công sớm: Thời điểm khởi công sớm của
một hoạt động bằng giá trị lớn nhất trong các thời điểm
hoàn thành sớm của tất cả các hoạt động ngay trước nó
Công thức tính:
ESj = Max{EFi} mọi i < j
Chú ý: Bất cứ hoạt động nào, nếu chỉ có một hoạt động ngay
trước nó đều có thời điểm khởi công sớm bằng thời điểm
hoàn thành sớm của hoạt động ngay trước nó
Trang 14Mạng dự án có ES và EF
E 5 6 1
F 6 10 4
3
G 10 24 14
C 5 9 4
H 9 21 12
I 24 26 2
Trang 15Bước 4: Tính LF và LS
Theo hướng lùi, tính LF và LS cho từng hoạt động theo các
qui tắc:
Thời điểm hoàn thành muộn của hoạt động cuối cùng bằng
thời điểm hoàn thành sớm dự án
Thời điểm khởi công muộn: LS=LF-t
Thời điểm hoàn thành muộn của một hoạt động bằng giá
trị nhỏ nhất trong các thời điểm khởi công muộn của tất cả
các hoạt động ngay sau nó, công thức tính:
LFi = Min{LSj} mọi j>i
Trang 17Bước 5: Tính thời gian dự trữ cho mỗi hoạt
động, hoạt động găng và đường găng
Thời gian dự trữ của một hoạt động là thời gian một hoạt
động có thể chậm trễ mà không làm tăng thời gian hoàn
Trang 18Bước 6: Hình thành bảng lịch trình hoạt động
Có 0
26 26
24 24
I
3 24
21 12
9 H
Có 0
24 24
10 10
G
Có 0
10 10
6 6
F
Có 0
6 6
5 5
E
2 10
8 7
5 D
3 12
9 8
5 C
6 12
6 6
0 B
Có 0
5 5
0 0
A
Đường găng Slack
LF EF
LS ES
Hoạt động
Trang 194.2.2 Các nguyên tắc thiết lập PERT/CPM
Nguyên tắc vẽ ẽ: mỗi hoạt động ứng với một nút Ngoài ra, cần
bổ sung nút bắt đầu (Start) và nút kết thúc (Finish)
Nguyên tắc đánh số thứ tự ự: Các nút phải được đánh số thứ tự
từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
Nguyên tắc gộp và tách việc
Những hoạt động cùng tính chất và được thực hiện trong
cùng một thời gian thì có thể gộp lại (nếu cần) thành một
hoạt động
Nếu một số hoạt động không nhất thiết khởi công sau khi
hoàn thành toàn bộ hoạt động A mà phải khởi công khi A xong từng phần thì cần phải tách việc A
Trang 204.3 Điều hành dự án với thời gian hoạt động
có tính ngẫu nhiên
4.3.1 Dẫn nhập 4.3.2 Thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên 4.3.3 Xác định đường găng
4.3.4 Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án
Trang 214.3.1 Dẫn nhập
Đối với dự án lặp đi lặp lại, dựa vào dữ liệu quá khứ và kinh
nghiệm, chúng ta có thể ước tính chính xác thời gian hoàn
thành của mỗi hoạt động
Tuy nhiên, đối với các dự án mới hay độc nhất, ước tính thời
gian hoàn thành của mỗi hoạt động có phần khó khăn
Trong những tình huống này, thời gian hoàn thành của mỗi hoạt
động có tính ngẫu nhiên và nó được xem xét như các biến ngẫu
nhiên với phân phối xác suất nhất định
Để điều hành những dự án này, ngoài việc biết các hoạt động,
hoạt động ngay trước, trật tự các hoạt động, cần biết luật phân
phối xác suất và các tham số đặc trưng phân phối của thời gian
hoạt động
Trang 22Dự án máy hút bụi Port -Vac
Công ty Daugherty đã sản xuất hệ thống hút bụi công nghiệp
trong nhiều năm Gần đây, một thành viên trong nhóm nghiên
cứu sản phẩm đệ trình một báo cáo đề xuất công ty xem xét
việc sản xuất máy hút bụi không dây Sản phẩm mới Porta-Vac,
có thể đóng góp vào việc mở rộng kinh doanh trong thị trường
hộ gia đình Bộ phận quản trị hy vọng rằng nó có thể sản xuất
với mức chi phí hợp lý và sự tiện lợi nhờ vào khả năng dễ xách
theo và không dây
Bộ phận quản trị muốn nghiên cứu tính khả thi của việc sản
xuất Porta-Vac Nhằm hoàn thành việc nghiên cứu, công ty
phải thu thập thông tin từ các bộ phận R&D, thử nghiệm sản
phẩm, sản xuất, dự trù chi phí và nghiên cứu thị trường
Trang 23Xác định các hoạt động và các hoạt động ngay trước
F, G, I Chuẩn bị báo cáo cuối cùng
J
H Chuẩn bị báo cáo định giá và dự báo
I
B, E Hoàn thành điều tra thị trường
H
D Thử nghiệm sản phẩm sơ bộ
G
C Chuẩn bị dự trù chi phí
F
A Chuẩn bị brochure tiếp thị
E
A Hình thành mô hình nguyên mẫu
D
A Chuẩn bị qui trình (thiết kế chế tạo)
-A
Hoạt động ngay trước
Mô tả Hoạt động
Trang 244.3.2 Thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên
Khi có mạng dự án cần tính thời gian hoàn thành mỗi hoạt
động
Khi thời gian hoạt động có yếu tố ngẫu nhiên, cần ước tính 3 thời gian: lạc quan, hợp lý nhất và bi quan
Phương pháp điều hành dự án có tính ngẫu nhiên là phương
pháp PERT ba ước lượng (PERT three estimate method) Phương pháp này sử dụng 3 loại thời gian ước lượng:
Thời gian lạc quan a (Optimistic time)
Thời gian hợp lý nhất m (Most probable time)
Thời gian bi quan b (Pessimistic time)
Trang 25Các loại thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên
Thời gian lạc quan (a) là thời gian hoàn thành hoạt động tối
thiểu nếu mọi việc tiến triển rất lý tưởng Đây chính là thời
gian cần để hoàn thành hoạt động trong điều kiện thuận lợi
nhất Trên đồ thị phân phối xác suất, thời gian này nằm ở cận
dưới
Thời gian hợp lý nhất (m) là thời gian hoàn thành hoạt động
có khả năng xảy ra nhất trong điều kiện thông thường Đây
chính là thời gian có xác suất lớn nhất, nằm ở đỉnh cao nhất
trong đồ thị phân phối xác suất
Thời gian bi quan (b) là thời gian hoàn thành hoạt động tối
đa trong điều kiện khó khăn nhất Thời gian này nằm ở cận
trên trong đồ thị phân phối xác suất
Trang 26Đồ thị thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên
Thời gian hoạt động
Thời gian
bi quan
Thời gian trung bình (t)
Trang 27Thời gian hoạt động của dự án Port-Vac
3 2
1 J
2,5 2
1,5 I
7,5 3,5
2,5 H
4,5 3
1,5 G
2,5 2
1,5 F
4 3
2 E
11 4
3 D
4 3
2 C
5 1,5
1 B
12 5
4 A
động
Trang 28a )
b a
m 2
Trang 29Kỳ vọng và phương sai thời gian hoạt động
của dự án Porta-Vac
0,11 2
J
0,03 2
I
0,69 4
H
0,25 3
G
0,03 2
F
0,11 3
E
1,78 5
D
0,11 3
C
0,44 2
B
1,78 6
A
Phương sai Thời gian kỳ vọng
Hoạt động
Trang 30Mạng dự án Porta-Vac với thời gian có tính ngẫu nhiên
C 3
F 2
D 5
G 3
E 3
H 4
J 2
B 2
Trang 31Chú ý
Khi thời gian hoàn thành hoạt động có tính ngẫu nhiên, việc
tính toán đường găng chỉ xác định được thời gian kỳ vọng
(thời gian trung bình) để hoàn thành dự án Thời gian thực tế
để hoàn thành dự án có thể khác
Các hoạt động có phương sai càng lớn chứng tỏ một mức độ
không ổn định càng cao
Người quản trị dự án nên giám sát tiến độ của bất kỳ hoạt
động có phương sai lớn ngay cả thời gian kỳ vọng không xác
định được hoạt động đó là hoạt động găng
Trang 324.3.3 Xác định đường găng
Dựa vào thời gian hoạt động kỳ vọng, tiến hành các tính toán
đường găng nhằm xác định thời gian kỳ vọng để hoàn thành
dự án và xây dựng lịch trình hoạt động
Xem xét thời gian hoạt động kỳ vọng như một khoảng thời
hạn cố định đã biết của mỗi hoạt động
Sử dụng qui trình đường găng theo phương pháp
PERT/CPM để tìm đường găng cho dự án Porta-Vac
Dựa vào các hoạt động găng và thời gian kỳ vọng hoàn
thành dự án, phân tích tác động của sự thay đổi thời gian
hoạt động
Trang 334.3.3 Xác định đường găng
Theo hướng tiến của sơ đồ mạng, tính toán thời điểm khởi
công sớm (ES) và thời điểm hoàn thành sớm (EF)
C 6 9 3
F 9 11 2
D 6 11 5
G 11 14 3
E 6 9 3
H 9 13 4
J 15 17 2
B 0 2 2
Trang 35Lịch trình hoạt động của dự án
Có 0
17 17
15 15
J
Có 0
15 15
13 13
I
Có 0
13 13
9 9
H
1 15
14 12
11 G
4 15
11 13
9 F
Có 0
9 9
6 6
E
1 12
11 7
6 D
4 13
9 10
6 C
7 9
2 7
0 B
Có 0
6 6
0 0
A
Đường găng Slack
LF EF
LS ES
Hoạt động
Trang 364.3.4 Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án
Sự thay đổi thời gian hoàn thành của các hoạt động găng sẽ
thay đổi thời gian hoàn thành toàn bộ dự án
Sự thay đổi thời gian hoàn thành của các hoạt động không
găng thường không có tác động đến thời gian hoàn thành dự
án Tuy nhiên, nếu có một hoạt động không găng bị trì hoãn
vừa đủ để vượt quá thời gian dự trữ thì hoạt động này có thể
trở thành hoạt động găng và thành một nút trong đường găng
mới và ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án
Trang 374.3.4 Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án
Gọi T là tổng thời gian cần có để hoàn thành dự án Giá trị
kỳ vọng của T bằng tổng giá trị thời gian kỳ vọng của các
hoạt động găng:
E(T)= tA+tE+tH+tI+tj=6+3+4+2+2=17
Phương sai về thời gian hoàn thành dự án bằng tổng phương
sai về thời gian các hoạt động trên đường găng:
Trang 384.3.4 Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án
Giả thiết rằng thời gian hoàn thành dự án (T) tuân thủ theo phân
phối chuẩn với kỳ vọng E(T) và phương sai σ2
Thời gian hoàn thành kỳ vọng
Thời gian
σ=1,65
T
Trang 394.3.4 Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án
Bằng phân phối này, có thể tính toán xác suất thỏa mãn một
1 65
, 1
17
20
z = − =
Tra bảng phân phối chuẩn với giá trị z, xác định được xác suất
để dự án hoàn thành trong thời hạn 20 tuần là 0,4656 + 0,5 = 0,9656
Trang 404.3.4 Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án
Sự thay đổi thời gian hoạt động có thể làm cho dự án kéo dài quá 17 tuần
nhưng gần như chắc chắn là dự án sẽ hoàn thành trước thời hạn 20 tuần
Xác suất của thời hạn hoàn thành dự án trước 20 tuần (Vì P(T≤20)=0,9656)
17 Thời gian
σ=1,65
T
P(T≤20)
T=20Z=(20-17)/1,65 =1,82
Trang 414.4 Thoả hiệp thời gian-chi phí
Trong một số trường hợp cần phải rút ngắn thời gian hoạt
thành dự án
Trong những trường hợp này, chỉ có thể thực hiện rút ngắn
thời gian hoạt động cần phải tăng chi phí
Thực tế, các nhà quản trị phải ra quyết định về chấp nhận chi
phí tăng thêm để có được thời gian hoạt động rút ngắn như
một thỏa hiệp
Việc rút ngắn thời gian hoạt động được coi như là thỏa hiệp
thời gian - chi phí
Vấn đề đặt ra thoả hiệp những hoạt động nào và như thế nào
có hiệu quả nhất?
Trang 424.4.1 Dự án bảo dưỡng hai cỗ máy
Nghiên cứu dự án bảo dưỡng hai cỗ máy gồm có 5 hoạt động Vì là hoạt
động thường xuyên nên bộ phận quản trị có kinh nghiệm trong việc ước
tính thời gian Do vậy, mỗi hoạt động chỉ có một thời gian ước tính
Danh mục các hoạt động của dự án bảo dưỡng
2
B, D Kiểm tra toàn hệ thống
E
3 C
Điều chỉnh máy II D
6 -
Kiểm tra lại máy II C
3 A
Điều chỉnh máy I B
7 -
Kiểm tra lại máy I A
Thời gian
kỳ vọng (ngày)
Hoạt động ngay trước
Mô tả Hoạt động
Trang 43C 0 6 6
D 6 9 3
E 10 12 2
Trang 44Lịch trình hoạt động của dự án
Đường găng được xác định là đường đi (A-B-E), tổng thời
gian hoàn thành dự án là 12 ngày
Lịch trình hoạt động của dự án bảo dưỡng hai cỗ máy
Có0
1212
1010
E
110
97
6D
17
61
0C
Có0
1010
77
B
Có0
77
00
A
Đường găng Slack
LF EF
LS ES
Hoạt động
Trang 454.4.2 Thoả hiệp thời gian - chi phí
Giả sử cần hoàn thành dự án bảo dưỡng trong 10 ngày
Để rút ngắn thời gian hoàn thành dự án theo mong muốn cần
rút ngắn thời gian hoàn thành của một số hoạt động chọn lọc
Để rút ngắn thời gian hoàn thành của mỗi hoạt động hoạt động
của có các nguồn lực bổ sung thường dẫn đến chi phí dự án gia
tăng
Xác định các hoạt động đòi hỏi ít chi phí nhất để thỏa hiệp và
chỉ thỏa hiệp những hoạt động chỉ bằng khoảng thời gian cần
thiết để đáp ứng thời gian hoàn thành dự án theo mong muốn
Trang 464.4.2 Thoả hiệp thời gian - chi phí
Nhằm thoả hiệp thời gian hoạt động, cần có các thông tin:
Thời gian hoàn thành của mỗi hoạt động theo các điều kiện khác nhau:
ti: : thời gian bình thường của hoạt động i.
t’i : thời gian theo thỏa hiệp cao nhất của hoạt động i
→ Mi : mức rút giảm thời gian tối đa có thể của hoạt động i theo thỏa hiệp:
Mi=ti-t’i
Chi phí cho mỗi hoạt động theo thời gian khác nhau:
Ci: Chi phí của hoạt động i theo thời gian hoạt động bình thường
C’i: Chi phí của hoạt động i theo thỏa hiệp cao nhất
Chi phí thỏa hiệp Ki của mỗi hoạt động theo đơn vị thời gian:
i
i
' i i