Sự thay đổi thời gian hoàn thành của các hoạt động găng sẽ
thay đổi thời gian hoàn thành toàn bộ dự án.
Sự thay đổi thời gian hoàn thành của các hoạt động không găng thường không có tác động đến thời gian hoàn thành dự
án. Tuy nhiên, nếu có một hoạt động không găng bị trì hoãn vừa đủ để vượt quá thời gian dự trữ thì hoạt động này có thể
trở thành hoạt động găng và thành một nút trong đường găng mới và ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án.
201
4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án
Gọi T là tổng thời gian cần có để hoàn thành dự án. Giá trị
kỳ vọng của T bằng tổng giá trị thời gian kỳ vọng của các hoạt động găng:
E(T)= tA+tE+tH+tI+tj=6+3+4+2+2=17
Phương sai về thời gian hoàn thành dự án bằng tổng phương sai về thời gian các hoạt động trên đường găng:
σ2=σ2 A+σ2 E+σ2 H+σ2 I+σ2 J=1,78+0,11+0,69+0,03+0,11=2,72
202
4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án
Giả thiết rằng thời gian hoàn thành dự án (T) tuân thủ theo phân phối chuẩn với kỳ vọng E(T) và phương sai σ2
Thời gian
hoàn thành kỳ vọng
Thời gian
σ=1,65
203
4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án
Bằng phân phối này, có thể tính toán xác suất thỏa mãn một thời hạn hoàn thành dự án nhất định.
Ví dụ, bộ phận quản trị đã dành cho dự án Porta-Vac thời gian 20 tuần. Sử dụng phân phối xác suất chuẩn, chúng ta đang xác
định xác suất để T = 20.
Giá trị z của phân phối xác suất chuẩn tại T=20 là 82 , 1 65 , 1 17 20 z = − =
Tra bảng phân phối chuẩn với giá trị z, xác định được xác suất
để dự án hoàn thành trong thời hạn 20 tuần là 0,4656 + 0,5 = 0,9656.
204
4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án
Sự thay đổi thời gian hoạt động có thể làm cho dự án kéo dài quá 17 tuần nhưng gần như chắc chắn là dự án sẽ hoàn thành trước thời hạn 20 tuần Xác suất của thời hạn hoàn thành dự án trước 20 tuần (Vì P(T≤20)=0,9656) 17 Thời gian σ=1,65 T P(T≤20) T=20 Z=(20-17)/1,65 =1,82
205