1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng phương pháp định lượng trong kinh tế quốc tế

173 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN KINH TẾ GS.TS Nguyễn Khắc Minh BÀI GIẢNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG TRONG KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội tháng năm 2017 MỤC LỤC GIỚI THỆU PHẦN MỘT: CÁC MƠ HÌNH DAO ĐỘNG TỶ GIÁ, ƢỚC LƢỢNG ĐỘ CO GIÃN, TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀ MƠ HÌNH LỰC HẤP DẪN CHƢƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ LÊN DÕNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ I ĐỊNH NGHĨA TỶ GIÁ 1.1 Định nghĩa tỷ giá 1.2 Phân loại tỷ giá 1.2.1 Tỷ giá mua vào bán 1.2.2 Tỷ giá giao tỷ giá kỳ hạn 1.2.3 Tỷ giá tiền mặt tỷ gia chuyển khoản 1.2.4 Tỷ giá mở cửa đóng cửa 1.2.5 Tỷ giá thức 1.2.6 Tỷ giá chợ đen 1.2.7 Tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá thực tế, tỷ giá hiệu 1.2.8 Tỷ giá chéo II SỢ RỦI RO VÀ TRUNG TÍNH VỚI RỦI RO III MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNGLÊN TỶ GIÁ IV CÁC THƢỚC ĐO SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ 4.1 Các thƣớc đo sử dụng cho mức độ biến động tỷ giá…………………………… 4.1.1.Phần trăm thay đổi tuyệt đối tỷ giá 4.1.2 Mức chênh tuyệt đối bình quân tỷ giá kỳ hạn kỳ trước với tỷ giá giao 4.1.3 Phương sai tỷ giá giao xung quanh xu 4.1.4 Trung bình trượt độ lệch chuẩn tỷ giá 4.1.6 Độ lệch chuẩn phần trăm thay đổi hàng năm tỷ giá song phương 4.1.7 Phần dư mơ hình ARIMA 4.1.8 Các kỹ thuật phi tham số 4.1.9 Phần dư từ mơ hình ARCH 4.2 Thƣớc đo biến động tỷ giá danh nghĩa hay tỷ giá thực V KHÁI QT CÁC MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA DAO ĐỘNG TỶ GIÁ VÀ CÁC BIẾN ĐỐI VỚI THƢƠNG MẠI 11 5.1 Biến phụ thuộc : Khối lƣợng thƣơng mại 11 5.2 Các biến giải thích đƣợc khái qt hóa danh mục sau: 11 5.3 Những kết luận nghiên cứu thực nghiệm 12 5.4 Dữ liệu tổng thƣơng mại, thƣơng mại song phƣơng hay thƣơng mại ngành 13 5.4.1 Mơ hình dịng thương mại song phương 13 5.4.2 Các thước đo biến động tỷ giá sử dụng mơ hình dịng thương mại song phương 14 5.5 Dòng thƣơng mại theo ngành 14 5.6 Thời kỳ mẫu liệu 16 5.7 Không dừng đồng tích hợp 16 5.8 Mơ hình thƣơng mại đƣợc định 18 5.9 Kỹ thuật ƣớc lƣợng đƣợc sử dụng 19 5.9.1 Véc-tơ tự hồi quy VAR 20 5.9.2 Ước lượng GARCH 20 VI MỘT SỐ MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG DAO ĐỘNG TỶ GIÁ ĐẾN LUỒNG THƢƠNG MẠI 21 6.1 Mơ hình xác định biến động tỷ giá đến luồng thƣơng mại châu Phi (Serenis cộng (2014) 21 6.1.1 Mô hình 21 6.1.2 Biến động tỷ giá hối đoái 22 6.2 Mơ hình NATREX 22 6.3 Tác động dao động tỷ giá lên phát triển tài 24 6.4 Mơ hình Hooper-Kohlhagen 26 6.4.1 Mơ hình 26 VII TÓM TẮT 28 VIII, CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT ƢỚC LƢỢNG CUNG -CẦU XUÂT NHẬP KHẨU 32 I LÝ THUYẾT VỀ ƢỚC LƢỢNG CUNG CẦU XUẤT NHẠP KHẨU 32 1.1 Chọn biến 32 1.1.1.Biến phụ thuộc 32 1.2.Biến độc lập biến giải thích 33 1.2 Dạng hàm 35 1.3 Trễ mơ hình 36 1.3.1 Mơ hình cân 36 1.3.2 Mơ hình khơng vân 36 II ẢNH HƢỞNG PHẢN ỨNG GIÁ CỦA CẢ CẦU VÀ CUNG CHO XUẤT KHẨU 37 2.1 Cách tiếp cận đồng thời ( xuất nhập gộp) 37 2.1.1 Mơ hình cân 37 2.1.1.1 Hàm cầu giới cho xuất nước 37 2.1.1.2 Hàm cung cho xuất nước 37 2.1.3 Mơ hình khơng cân 38 2.1.3.1 Chỉ định chế điều chỉnh 38 2.1.3.2 Mơ hình 38 2.1.4 Kết thực nghiệm 40 1.4.1 độ co giãn xuất theo giá cầu từ mơ hình cân (tổng xuất khẩu) 40 2.1.4.2 Độ co giãn xuất theo giá cung từ mơ hình khơng cân (tổng xuất khẩu) 41 2.2 Mơ hình khơng gộp ƣớc lƣợng độ co giãn 41 2.1 Mơ hình cung cầu cho xuất 41 2.1.1 Hàm cung cho xuất gạo 41 2.1.2 Hàm cầu cho xuất gạo 41 2.3 Một vài kết thực nghiệm ước lượng mô hình cho số nước 43 2.3.1 Ước lượng cung xuất cân bằng1 43 2.2.3.2 ước lượng cung xuất ( cân bằng) 43 III MƠ HÌNH XUẤT KHẨU VÀ FDI 44 3.1 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc thƣơng mại 44 3.2 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc lan tỏa xuất 45 3.2.1 Các biến cụ thể thuộc doanh nghiệp 46 3.2.2 Biến ngành 46 3.2.3 Biến lan tỏa FDI 46 3.2.4 Kỹ thuật ước lượng 46 IV TÓM TẮT 47 V CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 47 I TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 CHƢƠNG 3: LÝ THUYẾT VÀ ĐO LƢỜNG ĐỘ CO GIÃN THAY THẾ TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 52 I GIỚI THIỆU 52 II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 52 2.1 Độ co giãn thay đƣờng bang quan 52 2.2 Phƣơng trình ƣớc lƣợng độ co giãn thay đơn giản 54 2.3 Độ co giãn thay hai đƣờng bang quan 54 2.4 Những vấn đề thực nghiệm 56 2.5 Ƣớc lƣợng mơ hình độ co giãn thay đơn giản kiểm định giả thiết 57 III ĐO LƢỜNG ĐỘ CO GIÃN THAY THẾ 58 3.1 Đo độ co giãn thay 58 3.2 Những vấn đề thực nghiệm 59 IV DIỄN GIẢI VÀ SỬ DỤNG CÁC KẾT QUẢ 59 V CÁC ƢỚC LƢỢNG CHUỖI THỜI GIAN VÀ CHÉO ĐỔ ĐỒNG 63 VI ĐỘ CO GIÃN THAY THÊ ALLEN-UZAWA VÀ ỨNG DỤNG TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ( xem Nguyễn Khắc Minh cộng ,2015) 65 6.1 Định nghĩa 65 6.2 FDI vào nƣớc nhận đầu tƣ thay hay bổ sung cho đầu vào nƣớc 65 6.2.1.Mơ hình hàm chi phí 66 6.2.2 Kết ước lượng hàm chi phí 66 6.2.3 Kết ước lượng độ co giãn thay Allen-Uzawa (AES) 67 VII KẾT LUẬN 69 VIII CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 70 IX PHỤ LỤC 70 X TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 CHƢƠNNG 4: MƠ HÌNH LỰC HẤP DẪN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 74 I CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN 74 1.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình lực hấp dẫn 74 1.2 Chỉ định thực nghiệm mơ hình 79 1.3 Các mơ hình lực hấp dẫn thƣơng mại nội vùng: Áp dụng ƣớc lƣợng HausmanTaylor mảng không với nhân tố chung chuyên theo thời gian 81 1.3.1 Tổng quan mơ hình lực hấp dẫn kinh tế quốc tế 81 1.3.2 Ước lượng Hausman-Taylor mảng không với nhân tố chuyên theo thời gian 84 3.2 Mơ hình lực hấp dẫn cho hoạt động xuất nông nghiệp 89 2.1 Giới thiệu 89 3.2.2 Mơ hình lực hấp dẫn cho xuất 89 3.2 Mơ hình lực hấp dẫn cho hoạt động xuất nông nghiệp theo kinh tế lƣợng không gian 90 3.2.1 Giới thiệu mơ hình 90 3.2.2 Ma trận trọng số không gian 91 Thực hành 91 V TÓM TẮT 92 VI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 CHƢƠNG 5: CÁC MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI 96 I MỞ ĐẦU 96 II MÔ TẢ LAN TỎA TỪ CƠNG TY NƢỚC NGỒI SANG CÁC CƠNG TY TRONG NƢỚC 97 III TÍNH CÁC KÊNH TRUYỀN TẢI TÁC ĐỘNG CỦA FDI 100 IV CÁC BIẾN KINH TẾ MÀ FDI TÁC ĐỘNG ĐẾN (CÁC BIẾN PHỤ THUỘC CỦA CÁC MƠ HÌNH) 101 4.1 Đối với biến đầu mà FDI tác động đến theo tỉnh, vùng 101 4.1.1 Các thước đo suất lao động TFP 101 4.1.5 Các thước đo nghèo bất bình đẳng 101 4.1.3 Thước đo chuyển dịch cấu 105 4.2 Đối với biến đầu mà FDI tác động đến theo cấp độ doanh nghiệp 105 4.2.1 Đầu doanh nghiệp VA doanh thu (R) 105 4.2.2 Đối với biến đầu doanh nghiệp suất lao động, tiền lương, TFP hiệu 105 4.2.2.1.Biến tiền lương 105 4.2.2.2.Biến suất lao động 105 4.2.2.3 Biến TFP 105 4.2.2.3 Biến hiệu 108 V CÁC MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI 109 5.1 Mơ hình với số liệu vĩ mơ 109 5.1.1 Mơ hình tự hồi quy véc tơ liên hệ FDI số biến vĩ mô 109 5.1.5 Mơ hình hệ phương trình 110 5.1.3 Ước lượng quan hệ GDP, FDI EX (xuất khẩu) qua hệ phương trình đồng thời 113 5.14 Mô hình đánh giá tác động FDI đến số nghèo đói 114 5.15 Mơ hình đánh giá tác động FDI đến đầu doanh nghiệp 116 5.16 Mơ hình đánh giá tác động FDI đến TFP doanh nghiệp 117 5.17 Mơ hình đánh giá tác động lan tỏa FDI đến hiệu TE 117 VI KẾT LUẬN 118 VII BÀI TẬP 118 IIX TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHẦN ( ĐỌC THÊM) 121 CHƢƠNG 6: ƢỚC LƢỢNG DÕNG CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ 122 I GIỚI THIỆU 122 II LÝ THUYẾT VỀ SỰ VẬN ĐỘNG VỐN QUỐC TẾ 123 2.1 Gới thiệu 123 2.2 Mơ hình tổng quát định vốn mô tả cầu cung vốn 123 3.3 Bài toán tích trữ-Luồng 125 2.6 Đầu tƣ danh mục ngắn hạn 126 2.5 Đầu 130 2.6 Tín dụng thƣơng mại Kiếm Chênh lệch từ Thƣơng mại 131 2.7 Đầu tƣ danh mục dài hạn 134 2.8 Đầu tƣ trực tiếp 135 III ĐO LƢỜNG SỰ VẬN ĐỘNG VỐN QUỐC TẾ 136 3.1 Lựa chọn biến giá trị ròng 136 3.2 Đo lƣờng lợi tức rủi ro kỳ vọng 136 3.3 Lựa chọn biến thƣơng mại 137 3.4 Hoạt động đầu 139 3.5 Kiếm soát Vốn Hạn chế Tín 140 3.6 Mức tổng hợp 141 3.7 Cấu trúc trễ 142 3.8 Lựa chọn dạng hàm 143 3.9 Tính đồng thời 143 IV KẾT LUẬN 144 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 CHƢƠNG 7: PHÂN TÍCH THỊ PHẦN KHÔNG ĐỔI CỦA TĂNG TRƢỞNG XUẤT KHẨU 147 I LÝ THUYẾT VÀ PHÉP ĐO 147 1.1 Cầu với xuất từ hai nguồn cung cạnh tranh 147 II CHỌN “TIÊU CHUẨN” 152 III NHỮNG SUY LUẬN XA THÊM 152 3.1 Các vấn đề 152 3.2 Phần dƣ cạnh tranh 153 IV KẾT LUẬN 154 V THÍ DỤ BẰNG SỐ 154 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 CHƢƠNG 8: MƠ HÌNH “HAI THIẾU HỤT” 160 I GIỚI THIỆU 160 II MỤC TIÊU MƠ HÌNH 160 III MƠ HÌNH 160 IV KẾT LUẬN 164 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 Giới thiệu Theo định Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Thủy lợi (201 ), môn kinh tế thuộc khoa Kinh tế Quản lý Đại Học Thủy Lợi đƣợc phép mở thêm chuyên ngành” Kinh tế phát triển kinh tế Quóc tế” Theo quan điểm mơn việc thiết kế chƣơng trình học mơn kinh tế quốc tế chƣơng trình phải đảm bảo tính khoa học, sinh viên chuyên ngành trƣờng làm tốt chun mơn khả hội nhập cao Vì chƣơng trình mơn học, chúng tơi có thiết kế mơn học “Phƣơng pháp định lƣợng kinh tế quốc tế” Mục tiêu tập giảng là: giúp cho người học nắm phương pháp định lượng kinh tế quốc tế bao gồm mơ hình ước lượng cầu xuất nhập khẩu, độ co giãn thay kinh tế quốc tế, mơ hình tác động FDI đến kinh tế doanh nghiệp,đánh giá tác động biến động tỷ giá đến luồng kinh tế quốc tế mơ hình luồng chu chuyển vốn quốc ình lực hấp dẫn kinh tế quốc tế tế… Nội dung bản, dựa : “ Kinh tế quốc tế lƣợng hóa “ Leamer Stern (1970) phát triển lý thuyết nhƣ phƣơng pháp định lƣợng Lúc dầu giảng dự kiến gồm chƣơng: (i) Mơ hình tác động dao động tỷ giá đến luồng thƣơng mại; (ii) Mơ hình ƣớc lƣợng cung, cầu xuất nhập khẩu; (iii) Mơ hình lực hấp dẫn phân tích tác động xuát thƣơng mại nội ngành; (iv) Mơ hình đánh giá tác động FDI đến tiêu kinh tế vĩ mơ; (v) mơ hình đánh giá tác động FDI đến TFP, VA hiệu doanh nghiệp nội địa (vi) Mơ hình phân tích tác động dự án ODA Nhƣng biên soạn tập giảng này, nhận thấy (i) cần phải trình bày khối lƣợng kiến thức rộng nội dung dự định ngƣời đọc có nhiều lựa chọn; (ii) nội dung chƣơng 4, chƣơng chƣơng gộp lại Vì tập giảng biên soạn gồm chƣơng sau: Chƣơng 1: Tác động biến động lên dòng kinh tế quốc tế, Chƣơng 2: Lý thuyết ƣớc lƣợng cung cầu xuất nhập khẩu, Chƣơng 3: Lý thuyết đo lƣờng độ co giãn kinh tế quốc tế, Chƣơng 4: Mơ hình lực hấp dẫn kinh tế quốc tế Chƣơng 5: Các mơ hình đánh giá tác động FDI, Chƣơng 6: Ƣớc lƣợng dòng chu chuyển vốn quốc tế, Chƣơng 7: Phân tích thị phần khơng đổi tăng trƣởng xuất Chƣơng 8: Mơ hình hai thiếu hụt Vì có đơn vị học trình nên chia tập giảng thành hai phần : phần gồm chƣơng đầu nằm thong nội dung giảng thực hành lớp Phần gồm chƣơng sau dung làm tài liệu tham khảo Tập giảng đƣợc biên soạn lần đầu nên khơng thể tránh khổi thiếu sót, chúng tơi mong đƣợc góp ý thầy cơ, ngƣời đọc bạn sinh viên để giảng đƣợc tốt Ngày 10 tháng năm 2017 PHẦN MỘT CÁC MƠ HÌNH DAO ĐỘNG TỶ GIÁ, ƢỚC LƢỢNG ĐỘ CO GIÃN, TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀ MÔ HÌNH LỰC HẤP DẪN 151 Diễn giải ý nghĩa phần dƣ tính cạnh tranh khơng đơn giản nhƣ số hạng khác Một phần dƣ âm phản ánh thất bại trì thị phần Nếu cầu xuất đƣợc mơ tả quan hệ (7.1), phần dƣ phải gắn với gia tăng giá tƣơng đối, p1/p7 Tuy nhiên, quan hệ (7.1) bỏ qua nhiều ảnh hƣỏng khác tác động lên khả bán xuất nƣớc sang thị trƣờng nƣớc ngồi Ví dụ: (1) tốc độ lạm phát giá xuất khác nhau, tính cạnh ntranh chung mà phần dƣ phản ánh; (2) tốc độ khác biến đổi chất lƣợng phát triển mặt hàng xuất mới; (3) tốc độ khác biến đổi hiệu tiếp thị điều kiện tài trợ cho bán hàng xuất khẩu; (4) thay đổi khác khả thực nhanh đơn hàng xuất khẩu.56 Cần nhấn mạnh nhân tố vừa nói tác động lên khả bán xuất nƣớc để mơ tả phía cầu tƣợng nghiên cứu Giá trị thực mà phần dƣ mang tất nhiên kết tƣơng tác cầu lẫn cung Nhƣ với việc phân tích chuỗi thời gian cầu, tỏ khó xác định ảnh hƣởng riêng rẽ cầu cung Tuy nhiên ta liệt kê số nhân tố cung ảnh hƣởng lên giá cung xuất nƣớc so sánh với đối thủ cạnh tranh thƣơng mại giới Đó là: (1) tốc độ lạm phát tiền khác nhau; (2) tốc độ tăng trƣởng khác nhân tố sản suất sẵn có độ nhạy cung xuất trƣớc cung nƣớc nhân tố này; (3) tốc độ tăng suất khác nhau; (4) mức độ tập trung đất nƣớc vào xuất sang thị trƣờng tăng trƣởng nhanh.57 Do dó diễn giải phần dƣ tính cạnh tranh rõ ràng phức tạp chất hệ thống cân tổng quát nằm đằng sau Nó phức tạp việc chọn tuỳ ý thời kỳ sở mức tách chi tiết nhóm hàng hố thị trƣờng Nhƣ phân tích khơng mềm dẻo theo nghĩa hệ áp dụng cho những thời kỳ đƣợc định với cách phân rã cụ thể nhóm hàng thị trƣờng Sẽ lên kết luận khác Cũng cần lƣu ý có cách khác để biểu diễn phƣơng trình (7.11) Thí dụ, ta chuẩn hố cách chia cho V      ( r  r ) V ( V  V )  r V  ij i ij   ij ij ij ij  (ri  r )Vi  i j V   V   i j   r   V V V V Biểu thức giải thích phần trăm tăng xuất khẩu, mức nhƣ ta làm Tyszynski [26] thực tế sử dụng V  V  (ri  1)Vi V   V  (ri  1)Vi        Vw Vw  Vw Vw   Vw Vw  Vw tổng giá trị thƣơng mại giới Ở dạng này, thay đổi phần tỷ lệ nƣớc A thƣơng mại giới đƣợc đặt thay đổi mà xảy phần tỷ lệ nhóm hàng đƣợc trì, cộng phần dƣ khả cạnh tranh 56 Xem Fleming Tsiang [0, trang 219-222] thảo luận mở rộng nhân tố 57 Xem Ooms [18] mơ hình tốn học điểm 152 tầm quan trọng nhân tố khác đƣợc cô lập chọn thời kỳ mức gộp khác nhau.58 II CHỌN “TIÊU CHUẨN” Ta mức phân tích tích hợp mức độ tách chi tiết hàng hoá vùng phụ thuộc vào thị trƣờng mà mối quan hệ độ co dãn thay (7.1) đƣợc coi Tuy nhiên, ta coi đƣơng nhiên xuất cạnh tranh, q2 (7.1), tổng cộng giới, ta sử dụng tốc độ tăng giới nhƣ tiêu chuẩn để đánh giá hiệu xuất nƣớc cụ thể Với lý độ co dãn thay khơng mức gộp khác nhau, không nƣớc so sánh với phần cịn lại thé giới Sự cạnh tranh nhỏ nƣớc vùng khác lựa chọn thích hợp hàng xuất cạnh tranh hạn chế Điều gợi ý chuẩn giới khơng cung cấp chuẩn thị phần khơng đổi thích hợp Điều dẫn đến vấn đề khó khăn việc chọn chuẩn hạn chế Ngoài vấn đề lý thuyết thích hợp hàm độ co dãn thay so sánh với đối thủ cạnh tranh định, nảy sinh vấn đề thiết lập chuẩn nhƣ có ý nghĩa diễn giải kết có ý nghĩa III NHỮNG SUY LUẬN XA THÊM 3.1 Các vấn đề Mặc dù cịn nghi ngại, phân tích thị phần không đổi đặt câu hỏi lý thú quan trọng Câu hỏi liên quan đến mức độ tập trung xuất nƣớc vào hàng hoá thị trƣờng mà đƣợc coi phát triển tƣơng đối chậm nhanh, chất phát triển xuất thực bối cảnh cụ thể Nhìn chung nƣớc thiên tập trung vào hàng hoá thị trƣờng phát triển nhanh Đối với nhà hoạch định sách, phân tích đƣờng dẫn đến phân bố xuất ƣa chuộng Các nƣớc phát triển nói riêng thấy câu trả lời cho than phiền phát triển chậm thị trƣòng xuất ảnh hƣởng hàng hoá vùng âm Những nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp có đặc trƣng hồi tƣởng Tuy nhiên, khơng có lý phân tích khơng thể sử dụng để dự đốn xuất Nhƣ ta xác định xuất nƣớc tăng giảm phân bổ hàng hoá phân bổ thị trƣờng thuận lợi tồn sở giả thiết tiếp tục theo xu gần thị trƣờng Việc tất nhiên bỏ qua ảnh hƣởng cạnh tranh, mà thực tế quan trọng việc xác định xuất 58 Việc chọn mức gộp khơng hồn tồn tuỳ ý nhƣ chọn thời kỳ sở Ta “mức” phân tích dựa quan điểm khác cạnh tranh xuất Việc chọn môt “mức” phân tích nhƣ độ chi tiết phạm vi “mức” phụ thuộc vào liệu quan hệ độ co dãn thay có áp dụng đƣợc cho thị trƣịng cụ thể khơng Tính tốn Richardson (1970) gợi ý có kết hồn tồn khác sử dụng trọng lƣợng năm cuối năm đầu tách chi tiết thị truờng đặc biệt hàng hoá Nghiên cứu ơng chứa phân tích lý thuyết rộng tảng phƣơng pháp thị phần không đổi Các kết luận ơng phƣơng pháp nhìn chung phủ nhận xét mặt tảng lý thuyết tƣơng đối yếu độ nhạy kết lý thuyết trƣớc biến động tính toán liệu mà ta nhận xét 153 Cũng nói khơng nên hiểu phƣơng pháp nhƣ thay cho phân tích cầu bình phƣơng bé truyền thống Nó khơng có sở xác suất khơng thể sử dụng để có phát biểu xác suất tham số cầu kiện tƣơng lai Tuy nhiên, phƣơng pháp hữu ích với phân tích truyền thống chừng mực mà áp dụng bình phƣơng bé truyền thống để phân tích phần dƣ cạnh tranh.59 Ta có khả tách ảnh hƣởng phía cầu khỏi ảnh hƣởng phía cung, xác định mức độ mà phần dƣ phụ thuộc vào nhân tố giá khơng phải giá Ngồi ra, phân tích nhƣ cung cấp phƣơng tiện để dự báo phần dƣ cho phép ta đƣa phát biểu xác suất giá trị tƣơng lai xuất 3.2 Phần dƣ cạnh tranh Phần dƣ cạnh tranh thị trƣờng cụ thể đƣợc cho  V  Vw   V  V V  V  w  (7.13)  biểu thị giá trị xuất nƣớc A phần lại giới V, Vw, V, Vw  sử sang thị trƣờng thời kỳ 7.60 Nếu chia biểu thức cho V  Vw dụng phƣơng trình (7.3) ta thu đƣợc  p   p  V V   G    g  V  Vw V  Vw p p  w  w (7.14) Biểu thức liên hệ giá trị dễ tính tốn từ phần dƣ cạnh tranh với số hạng giá tƣơng đối thời kỳ Theo đó, ta hồi quy giá trị theo giá tƣơng đối, ta thu đƣợc ƣớc lƣợng hàm g Ngoài biến giá tƣơng đối, ta cần đƣa vào nhân tố cầu thảo luận trƣớc ảnh hƣởng lên khả bán xuất Khi ta đánh giá tầm quan trọng tƣơng đối nhân tố giá không giá Tuy nhiên, khơng may thiếu số liệu nhân tố không giá Hơn nữa, ta có phần dƣ (một điểm số liệu) thị trƣờng Tất nhiên thu đƣợc thêm điểm số liệu cách lặp lại phân tích qua thời gian Việc ƣớc lƣợng độ co dãn thay thị trƣờng cụ thể Một cách khác, ta giả thiết hàm g (7.14) nhƣ tất thị trƣờng sử dụng hồi quy ngang khu vực (cross-section).61 59 Điều lý thú bối cảnh Junz Rhomberg (1965 sử dụng phƣơng pháp để tầm quan trọng ảnh hƣởng hàng hoá thị trƣờng việc định mức gộp sử dụng phân tích hồi quy nhân tố xác định thị phần Các tác giả thấy ảnh hƣởng hàng hố khơng đáng kể điều chỉnh liệu ảnh hƣởng thị trƣờng Tuy nhiên, họ sử dụng ba nhóm hàng phân tích, khơng thể chứng minh rõ ràng ảnh hƣỏng hàng hố khơng đáng kể sử dụng phân nhóm chi tiết Dù sao, nhƣ Kreinin (1967) Magee (1968) ra, vấn đề thực mà Junz Rhomberg muốn tránh phải thu thập số liệu giá nhóm hàng tách chi tiết 60 Nghĩa theo cách ký hiệu trƣớc ta rr 61 V  Vw 1 V  Vw Xem, chẳng hạn, Junz Rhomberg (1965) Kreinin (1967), tác giả hồi quy phân dƣ theo thay đổi giá tƣơng đối Tuy nhiên điều thích hợp hàm g Phƣơng trình (7.14) tuyến tính Ƣớc lƣợng 154 Cũng phân tích phía cung tƣợng hồi quy thay đổi giá tƣơng đối theo biến nhƣ tốc độ lạm phát tiền khác nhau, tốc độ tăng nhân tố khác nhau, tốc độ tăng suất khác Kết hợp hồi quy phía cầu hồi quy phía cung cho phép ta giải thích và/hoặc dự đốn giá trị phần dƣ cạnh tranh IV KẾT LUẬN Chuẩn thị phần không đổi cho ta công cụ hữu ích để phân tích lực xuất cách cho phép tách tăng trƣởng xuất đạt đƣợc thành ảnh hƣởng hàng hoá, phân bố thị trƣờng tính cạnh tranh Trong phần dƣ cạnh tranh tƣơng tác phức hợp cầu cung, vấn đề xác định ảnh hƣởng riêng rẽ phía cầu cung giống nhƣ vấn đề tính đồng thời phân tích hồi quy thông thƣờng thảo luận Chƣơng Nhƣ ta thấy, phân tích hồi quy áp dụng vào phần dƣ để bắt tay vào vấn đề Hoàn toàn khác với phần dƣ cạnh tranh, phân tích cho ta thơng tin hữu ích liên quan đến mức độ mà nƣớc nghiên cứu xuất vào thị trƣờng với tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối thuận lợi không thuận lợi Loại thông tin đáng quan tâm quan thẩm quyền liên quan với sách xuất V THÍ DỤ BẰNG SỐ Một minh hoạ số phân tích thị phần khơng đổi đƣợc cho Bảng 7.1 Cách ký hiệu giống y nhƣ ta sử dụng Số liệu liên quan đến tổng xuất giới (trừ Italy) xuất Italy 1955 1959 Có bảy nhóm hàng theo phân ngành SITC (i = 1, , 7) mƣời nhóm thị trƣờng (j = 1, …, 10) Tất tính tốn liên quan đƣơc ra, trừ phân tổ chéo xuất giới xuất Italy theo nhóm thị trƣờng nhập nhóm hàng Phân tích thay đổi xuất Italy 1955 1959 đƣợc cho cuối bảng thu đƣợc nhƣ không nên đƣợc gán nhãn độ co dãn thay nhƣ tác giả nói Nhƣng ƣớc lƣợng liên hệ với độ co dãn thay e qua Phƣơng trình (7.14) (7.3) e   f / f    es  (p1 / p ) /(p1 / p )  g   es  g / g (p1 / p ) /(p1 / p ) 155 BẢNG 7.1 Minh hoạ phân tích thị phần khơng đổi thay đổi xuất Italy, 195559 (Triệu đô la) (1) (2) Xuất thực tế Thế giới Bắc Mỹ Mỹ La tinh EEC EFTA Các nƣớc Tây Âu khác Úc, NewZeland Nam Phi Nhật Bản Châu Á Phi khác Đơng Âu 10 Các nƣớc cịn lại Tổng cộng (3) (4) (5) (6) (7) (8) Xuất thực tế Italy 1955 1959 (2)/(1)-1 (5)x(3) 0,239x3 (rijVij V.j V‟.j (rj) (rjV.j) (rV.j) ) 176 380 0,328 58 42 60 190 257 0,095 18 45 29 434 797 0,289 125 104 161 432 648 0,148 64 103 76 181 192 0,095 17 43 21 1955 1959 15450 6920 15334 15960 3480 20520 7580 19763 18330 3810 3780 3660 46 55 -0,032 -1 11 -3 2120 14000 3000 17110 12 288 11 400 0,415 0,222 64 69 57 7360 5660 90064 11700 6120 111593 59 38 1856 120 54 2914 0,590 0,081 0,239 35 388 14 443 40 441  10   10     Vij     Vij   i 1 j 1   i 1 j 1  (r)  10    rj V j   j 1   10    r V j   j 1   10     rij Vij   i 1 j 1  156 BẢNG 7.1 (tiếp) (1) (2) Xuất thực tế Thế giới 1955 1959 SITC SITC SITC SITC 5 SITC SITC SITC Tổng cộng 17779 16529 9728 4569 16821 23349 1289 90064 20769 17994 11445 6389 23981 29498 1517 111593 (3) (4) Xuất thực tế Italy 1955 1959 412 130 166 127 371 650 1856 536 140 214 208 758 1058 2914 (5) (6) (7) (8) (ri) (riVi ) 69 12 29 51 158 171 490 (rVi.) (rijVij) 0,168 0,089 0,177 0,398 0,426 0,263 0,177 0,239 98 31 40 50 89 155 443  10   10     Vij     Vij   i 1 j 1   i 1 j 1  (r)     ri Vi   7 r Vi   i 1   i 1   10     rij Vij   i 1 j 1  75 18 51 156 138 441 157 Phân tích Xuất Italy 1959 Xuất Italy 1955 Thay đổi xuất Do tăng thƣơng mại gới 2914 1856 1058 100.0% 443 41,9 47** 4,4 -49** -4,6 617 58,3  r Vi i 1 Do cấu hàng hoá Do phân bố thị trƣờng 7 i 1 i 1  ri Vi   rVi 10 i 1 j 1 i 1 10 10 10 i 1 j 1 i 1 j 1 i 1 j 1   rij Vij   ri Vi Do tính cạnh tranh tăng   Vij    Vij    rij Vij * rij đƣợc tính tốn từ phân loại chéo xuất thực tế giới theo nhóm thị trƣờng nhập nhóm hàng sau đƣợc nhân với Vij, phân loại chéo xuất thực Italy theo thị trƣờng nhập nhóm hàng hố 1955 † Dựa R M Stern, Ngoại thương thăng trưởng kinh tế Italy (New York: Frederick A Praeger, 1967), trang 33-42 161-163 ** Nếu đảo ngƣợc thứ tự hai ảnh hƣởng này, ảnh hƣởng phân bố thị trƣờng là: 10 10 j 1 j 1  rj V j   rV j = -5 ảnh hƣởng cấu hàng hoá trở thành 53 158 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Armington, P S., “A Theory of Demand for Products Distinguished by Place of Production,” International Monetary Fund, Staff Papers, XVI (March 1968, 159-76 82 Armington, P S., “The Geographic Pattern of Trade and the Effects of Price Changes,” International Monetary Fund, Staff Papers, XVI (July 1969), 179- 201 83 Awad, F H„ “The Structure of World Export Trade, 1926-1953,” Yorkshire Bulletin, II (July 1959), 19-37 84 Balassa, B., “Recent Developments in the Competitiveness of American Industry and Prospects for the Future,” in U.S Congress, Joint Economic Committee, Factors Affecting the United States Balance of Payments Wash' inton: U.S Government Printing Office, 1962, pp 27-54 85 Baldwin, R E., “The Commodity Composition of Trade: Selected Industrial Countries, 1900-1954,” Review of Economics and Statistics, XL (February 1958, Supplement), 50 71 86 Baldwin, R R, “Implication of Structural Changes in Commodity Trade,” in U.S Congress, Joint Economic Committee, Factors Affecting the United States Balance of Payments Washington: U.S Government Printing Office, 1962, pp 57-72 87 Creamer, D., “Shifts of Manufacturing Industries,” in industrial Location and Natural Resources Washington: U.S National Resources Planning Board, 1943 88 DeVries, B A., The Export Experience of Developing Countries World Bank Staff Occasional Papers, No Baltimore: Johns Hopkins Press, 1967, pp 18-31 89 Fleming, J M and s c Tsiang, “Changes in Competitive Strength and Export Shares of Major Industrial Countries,” International Monetary Fund, Staff Papers, V (August 1958), 218-48 90 Haberler, G., “Introduction” to the Papers and Abstracts of Papers at a UniversitiesNational Bureau Committee for Economic Research Conference on Problems in International Economics, Review of Economics and Statistics, XL (February 1958, Supplement), 3-9 91 Houston, D B., “The Shift and Share Analysis of Regional Growth: A Critique,” Southern Economic Journal, 33 (April 1967), 577-81 92 Junz, H B and R R Rhomberg, “Prices and Export Performance of Industrial Countries, 1953-63,” International Monetary Fund, Staff Papers, XII (July 1965), 224-69 93 Kreinin, M E., “Price Elasticities in International Trade,” Review of Economics and Statistics, XLIX (November 1967), 510-16 94 Lamfalussy, A., The United Kingdom and the Six Homewood: Richard D.Irwin, Inc., for the Yale University Growth Center, 1963, esp pp 47-58 and pp 137-40 95 Magee, S., “Theoretical and Empirical Studies of Competition in International Trade: A Review,” an unpublished study for the Council of Economic Advisers (1968) 96 Maizels, A., Industrial Growth and World Trade Cambridge: Cambridge University Press, 1963 97 Narvekar, p R., “The Role of Competitiveness in Japan‟s Expor t Performance, 195458,” International Monetary Fund, Staff Papers, VIII (No vember 1960), 85-100 98 Ooms, V D., “Models of Comparative Export Performance,” Yale Economic Essays, 159 (Spring 1967), 103-41 99 Organization for Economic Co-operation and Development, F G Adams, et al., An Econometric Analysis of International Trade Paris: OECD, 1969 100 Richardson, J D., Constant-Market-Shares Analysis of Export Growth, Doctoral dissertation, University of Michigan, 1970 101 Romanis, A., “Relative Growth of Exports of Manufactures of United States and Other Industrial Countries,” International Monetary Fund, Staff Papers, VIII (May 1961), 24173 102 Spiegelglas, S., “World Exports of Manufactures, 1956 vs 1937,” The Manchester School, XXVII (May 1959), 111-39 103 Stern, R M., Foreign Trade and Economic Growth in Italy New York: Frederick A Praeger, 1967, Chap 104 Svennilson, I., Growth and Stagnation in the European Economy Geneva: United Nations, 1954 105 Tims, W and F M Meyer Zu Schloctern, “Foreign Demand and the Development of Dutch Exports,” Cahiers Economiques de Bruxelles, No 15 (1962) 106 Tyszynski, H., “World Trade in Manufactured Commodities, 1899-1950,” The Manchester School, XIX (September 1951), 272-304 107 Weils, S J., British Export Performance: A Comparative Study Cambridge: Cambridge University Press, 1964, esp pp 5-9 160 CHƢƠNG MƠ HÌNH “HAI THIẾU HỤT” I GIỚI THIỆU Một loại mơ hình đặc biệt đáng xem xét mơ hình hai thiếu hụt, đƣợc sử dụng để dự báo yêu cầu trợ giúp từ nƣớc nƣớc phát triển Gốc rễ mô hình hai thiếu hụt bắt nguồn từ giả thiết nguồn lực nƣớc phát triển (LDC) khan mà điều ngăn trở hiệu cơng cụ sách truyền thống nƣớc để đạt mục tiêu kinh tế đặt Trong hoàn cảnh nhƣ vậy, nguồn lực nƣớc dƣới dạng khoản viện trợ cho vay giúp đạt đƣợc mục tiêu họ II MỤC TIÊU MƠ HÌNH Các mục tiêu điển hình bao gồm mức việc làm cao, cân đối tốn với nước ngồi tăng trưởng kinh tế nhanh Từ lý thuyết sách kinh tế ta biết muốn đạt mục tiêu nói cần có số công cụ sách nhƣ Do vậy, cơng cụ sách mà ta nói đến nói chung gồm sách tài chính, sách tỷ giá hối đối sách tiền tệ Thực tế sách khơng hoạt động tốt nƣớc phát triển, việc cung cấp trợ giúp nƣớc ngoài, cung cấp cho nƣớc cơng cụ sách bổ sung Do điều quan tâm thảo luận ta ƣớc lƣợng nguồn lực bên cần thiết để đáp ứng tập hợp hợp lý mục tiêu xác lập nƣớc phát triển với giúp đỡ hợp tác nƣớc tài trợ có thu nhập cao, cơng nghiệp hố Các vấn đề liên quan dự báo địi hỏi nguồn lực bên ngồi phức tạp khơng thể biết địi hỏi từ nguồn lực bên thời kỳ 10 năm ta khơng có ý tƣởng xác yếu tố định tăng trƣởng kinh tế Vì kiến thức yếu tố định tăng trƣởng, không may hạn chế, nhà nghiên cứu quan tâm đến việc xây dựng mơ hình tăng trƣởng để dự báo yêu cầu bên phải đặt nhiều giả thiết đơn giản hoá Trong phạm vi giả thiết kết hợp với tính đa dạng nhà nghiên cứu dẫn đến nhiều mơ hình, mơ hình hai thiếu hụt thảo luận tƣơng tự Do có nhiều chỗ cho định khác mơ hình III MƠ HÌNH Các mơ hình nói đến gộp coi tăng trƣởng kinh tế nhƣ bắt nguồn từ tổng tích luỹ tƣ Khả đầu đƣợc cho điển hình hàm Harrod-Domar, tích tỷ lệ đầu tƣ tổng lƣợng tƣ Y K (8.1) k Y lƣợng đầu gộp, k tỷ lệ tƣ bản-đầu K lƣợng tƣ Trong mơ hình có hai giới hạn lƣợng tích luỹ tƣ Giới hạn thứ đơn giản thiếu nguồn lực thích hợp Nền kinh tế xét khơng có khả cung cho nhu cầu tiêu dùng dân cƣ lẫn sản xuất trao đổi để có hàng hố tƣ cần thiết cho tăng trƣởng Để ƣớc lƣợng yêu cầu nguồn lực, cần tính đầu tồn dụng trừ mức tiêu dùng thực đòi hỏi Con số thu đƣợc biểu thị cung tiết kiệm, hay đầu thực sẵn sàng cho tích luỹ tƣ bản, sau thoả mãn nhu cầu tiêu dùng Trong trƣờng hợp mức đầu tƣ mong muốn vƣợt số này, cần có nguồn lực bên ngồi để thực mục tiêu đầu tƣ Sự không đáp ứng lực sản xuất nước thường gọi thiếu hụt 161 tiết kiệm-đầu tư, phản ánh thiếu hụt chênh lệch tiết kiệm thực toàn dụng mức đầu tƣ mong muốn Hạn chế thứ hai tích luỹ tư thiếu hụt ngoại hối hay xuất-nhập Gia tốc tăng trƣởng nhìn chung đƣợc coi gắn với tăng nhanh nhập hàng hố dịch vụ Mặt khác, xuất có xu hƣớng tăng với tốc độ tích tốc độ tăng trƣởng nƣớc phát triển độ co dãn theo thu nhập cầu họ xuất từ nƣớc phát triển Tăng trƣởng xuất tƣơng đối thấp phần lớn xuất nƣớc phát triển sản phẩm thô Hệ chênh lệch tốc độ tăng nhập xuất nhiều nƣớc phát triển có thâm hụt cán cân tốn triền miên Do vậy, cần có nguồn lực bên để tài trợ cho thâm hụt muốn trì tăng trƣởng GNP Mặc dù khơng có quan hệ tiên nghiệm hai thiếu hụt này, ta thấy chúng nhƣ đồng thức sau: Y – (C + I) = S – I = X – Q = IF (8.2) Nhƣ vậy, theo đồng thức này, lƣợng mua nƣớc hàng hoá (C + I) lớn tổng đầu Y, điều tƣơng đƣơng với đầu tƣ I lớn tiết kiệm S, mà đến lƣợt tƣơng đƣơng với nhập Q lớn xuất X, mà cuối đầu tƣ nƣớc ngồi nguồn lực bên ngồi sẵn có cho sử dụng nƣớc IF Nếu ta xét quan hệ theo nghĩa tiên nghiệm hay mong muốn, thiếu hụt không thiết nhƣ Trong trƣờng hợp mức tồn dụng tiên nghiệm khơng tn theo quan hệ cân (8.2), sách phủ phải điều chỉnh giá trị tiên nghiệm lƣợng thu nhập/chi tiêu rời xa mức toàn dụng làm cho giá trị thực chi tiêu phù hợp với quan hệ cân (8.2).62 62 Điều minh hoạ thí dụ Giả sử tiết kiệm nhập đƣợc cho Y – C = S = - 10 + 0,2Y (a) Q = 10 + 0,3Y (b) Y giá trị thực GNP Nếu Y toàn dụng [đƣợc tính từ lƣợng tƣ theo quan hệ (8.1)] mức 100, tiết kiệm nhập tính đƣợc S = 10 Q = 40 Bây xét trƣờng hợp sau với đầu tƣ I xuất X đƣợc cho ngoặc Trƣờng hợp I: (I = 10, X = 40) Mức mong muốn đầu tƣ mức ngoại sinh xuất không gây nên thiếu hụt Quan hệ cân (8.2) thoả mãn Trƣờng hợp II: (I = 20, X = 40) Đầu tƣ lớn tiết kiệm sẵn có để dùng, nhƣng khơng có thiếu hụt xuất-nhập khẩu, cần có dịng nguồn lực bên ngồi đổ vào 10 để hỗ trợ đầu tƣ Nƣớc sử dụng dòng vào để tăng nhập từ 40 lên 50, tạo nên thâm hụt cán cân toán 10 Nhƣ ta thấy đồng thức hậu (8.2) Trƣờng hợp III: (I = 10, X = 30) Cung tiết kiệm đủ, nhƣng có thâm hụt cán cân tốn 10 Một dòng vào 10 để tài trợ cho thâm hụt đƣợc sử dụng để tăng đầu tƣ để giảm tiết kiệm (tăng tiêu dùng) Thay đổi dẫn đến quan hệ hậu (8.2) Trong trƣờng hợp khơng có dịng đổ vào từ nƣớc , mục tiêu tăng trƣởng nƣớc không thực đuợc Nhƣng dù xảy trƣờng hợp quan hệ hậu (8.2) phải Nhƣ vậy, trƣờng hợp II, Mức thực đầu tƣ giảm xuống 10 bắt buộc kinh tế tăng tiết kiệm thực thêm 10 trƣờng hợp III đòi hỏi hạn chế nhập khẩu, có lẽ việc hạ thấp tăng trƣởng GNP Các thí dụ đề cập cho thấy rõ khác thiếu hụt tiên liệu ngang cần thiết thiếu hụt hậu Các thí dụ kéo theo hai thiếu hụt xảy ra, cần có nguồn lực bên ngồi để đáp ứng thiếu hụt lớn hai thiếu hụt 162 Theo nghĩa tiên nghiệm, thiếu hụt thƣờng lớn so với thiếu hụt Nếu muốn thực kế hoạch đầu tƣ, cần có nguồn lực bên để đáp ứng thiếu hụt lớn hai thiếu hụt Thiếu hụt nhỏ sau đƣợc mở rộng để tuân thủ đồng thức hậu (8.2) Thí dụ, thiếu hụt xuất-nhập ràng buộc tiên nghiệm, nguồn lực bên ngồi sẵn có để dùng để đáp ứng thiếu hụt này, tiết kiệm giảm đầu tƣ tăng để mang lại hậu hai thiếu hụt Cần nhận xét xem xét đề cập áp dụng cho nƣớc phát triển nhƣ phát triển Tuy nhiên, khác biệt quan trọng nƣớc phát triển nói chung có nguồn lực có tính lƣu động hơn, điều làm cho sách hƣớng vào loại bỏ cân đối thƣơng mại họ hiệu Trái lại, nhiều nƣớc phát triển bị buộc phải dựa nhiều vào nhập đặc biệt hàng hoá tƣ cho mục đích đầu tƣ Khi chọn mức đầu tƣ, mức nhập nhiều cố định Khi cho mức xuất khẩu, cân đối thƣơng mại hậu cần thiết chƣơng trình đầu tƣ Từ thảo luận chúng ta, rõ ràng có ba quan hệ đƣợc sử dụng mơ hình hai thiếu hụt: hàm sản xuất, hàm tiết kiệm, hàm nhập Xuất nói chung đƣợc coi tăng ngoại sinh, đầu tƣ đƣợc tính tốn từ hàm sản xuất chọn tốc độ tăng trƣởng mục tiêu Đây tất nhiên mô tả đơn giản Đánh giá quan hệ mơ hình chi tiết hữu ích tình Hàm sản xuất: Nhƣ trƣớc đây, hàm sản xuất điển hình dạng Harrod-Domar Y K k Hàm đòi hỏi giả thiết lao động sẵn có để dùng khơng ràng buộc có ý nghĩa đầu ra, thay tƣ lao động sản xuất, khơng có thay thực tế xảy Thêm nữa, số k loại bỏ khả dịch chuyển đầu tƣ từ hoạt động suất sang hoạt động suất Hằng số k ƣớc lƣợng theo nhiều cách, cách đơn giản hồi quy Yt theo It-1 Yt  I t 1 (8.3) k It-1 tổng tích luỹ tƣ nƣớc thời kỳ trƣớc Một cách tiếp cận tƣơng tự định t (8.4) Yt     IT k T 0 IT tổng tích luỹ tƣ bản.63 63 Một diễn đạt công thức khác Chenery Eckstein dựa mệnh đề phần tổng đầu tƣ đƣợc phân bổ cho thay tƣ liên quan đến xã hội Lƣợng phân bổ chiếm tỷ lệ cố định z sản xuất Đầu tƣ tăng tƣ giảm xuống Yt   It 1  zYt 1  k (c)  Y  I t 1  k  z t  Yt  Yt 1  1 (d) 163 Các ƣớc lƣợng khác tỷ lệ tƣ – đầu dựa số liệu lịch sử, mặt giả dụ suất đầu tƣ cố định bất di bất dịch Đây giả thiết chặt kết thực lịch sử phù hợp với bối cảnh phát triển Thực tế, khía cạnh ý nghĩa kế hoạch phát triển cải thiện tỷ lệ tƣ – đầu Việc tỷ lệ tƣ bản-đầu thực tế khác lớn nƣớc với mức phát rriển khác làm chứng cho ý nghĩa điểm Hàm tiết kiệm: Tiết kiệm điển hình có quan hệ với đầu nhƣ sau S =  + Y (8.5) Đây tất nhiên đơn giản hoá Thêm nữa, việc sử dụng số liệu lịch sử để xác định tỷ lệ tiết kiệm biên duyên đáng ngờ Một cách tự nhiên, dƣờng nhƣ có suy đốn kinh tế phát triển có dịch chuyển rộng tỷ lệ tiết kiệm biên duyên thời kỳ mà ta dự đoán Điều đặc biệt phủ thực nỗ lực có ý thức để để tăng tỷ lệ tiết kiệm Thêm vào đó, quan sát số liệu sẵn có để dùng khơng mơ tả xác hàm tiết kiệm Khi thiếu vắng hội đầu tƣ nƣớc, toàn dụng bền vững ở mức tiết kiệm thấp Chính sách phủ nhằm trì cầu tồn dụng theo làm giảm tiết kiệm xuống thấp tỷ lệ tiết kiệm lý thuyết có thể, mà ta muốn ƣớc lƣợng.64 Hàm Nhập khẩu: Nhƣ trƣớc đây, nhờ số liệu lịch sử, hồi quy đơn giản nhập theo GNP thƣờng đƣợc sử dụng để giải thích nhập Q = a + bY (8.6) Những lý phản đối thủ tục hàm tiết kiệm lặp lại hầu nhƣ nguyên văn Một hàm nhập nhƣ Phƣơng trình (8.6) đơn giản đáng ngờ tính ổn định Việc sử dụng số liệu lịch sử bỏ qua khía cạnh thực có ý nghĩa nhập Nghĩa là, chừng mực mà kết thực tƣơng đối khứ đƣợc phản ảnh mức cao nhập lịch sử, có nên đáp lại kết thực nhƣ dịng hỗ trợ nƣớc ngồi lớn khơng? Nếu vậy, mục tiêu phát triển phải cho phép mức nhập phần cao để thúc đẩy hiệu Những xem xét khác gợi ý số liệu lịch sử nhập dạng Phƣơng trình (8.6) đáng nghi ngờ phù hợp cho dự đốn phát triển Một mơ tả phần hợp lý nhập tách thành nhập hàng hoá tiêu dùng QC hàng hoá tƣ QI QC = ac + bcY (8.7) (1.A.7) Q I = aI + b I I (8.8) (1.A.8) nhập cho tiêu dùng hàm tổng đầu nhập hàng hoá tƣ phụ thuộc vào đầu tƣ Việc sử dụng số liệu lịch sử để mô tả nội dung nhập đầu tƣ dễ lý giải so với sử dụng để mơ tả nhập hàng hố tiêu dùng Ngoài biến Hằng số k hồi quy dạng phƣơng trình (d), liên hệ tỷ số đầu tƣ thay đổi d?u với nghịch đảo tốc độ tăng trƣỏng đầu, đƣợc gọi tỷ lệ gia tăng tƣ – đầu Có thể lƣu ý thêm Chenery Bruno trƣờng hợp Israel ƣớc lƣợng k từ bảng đầu vào-đầu 64 Về điểm Chenery Eckstein lập luận hội đầu tƣ có quan hệ trực tiếp với xuất Họ lập luận xa thêm dịng tƣ nƣớc ngồi chảy vào thay cho tiết kiệm nƣớc, tiết kiệm bị đẩy xuống dòng tƣ nhƣ Lập luận họ đƣợc ủng hộ hồi quy tiết kiệm theo GNP, dịng tƣ nƣớc ngồi đổ vào, tỷ lệ xuất khẩu/GNP Nhƣ ta mong đọi, họ tìm thấy thiên hƣớng tiết kiệm biên cao so với thiên hƣớng tiết kiệm biên tính theo hồi quy đơn giản tiết kiệm theo đầu 164 này, Chenery Eckstein sử dụng dự trữ doanh số nhập để phản ánh khan ngoại hối Xuất khẩu: Xuất X điển hình đƣợc giả thiết tăng theo hàm mũ qua thời gian t Xt = X0 (1 + )t (8.9) (1.A.9)  tốc độ tăng trƣởng Một tiếp cận khác cho xuất vào nƣớc phát triển hàm điều kiện cầu đó, thƣờng với đầu biến giải thích Khơng may, thủ tục nhƣ đảm bảo cải thiện dự báo trừ dự báo xác giá trị đầu kinh tế phát triển Kết luận: Mơ hình hai thiếu hụt rõ ràng đơn giản Tuy nhiên, mơ hình chứng minh khơng chứng minh đƣợc cho thân kết thực Tuy nhiên, không may hầu nhƣ khơng có cách để đánh giá kết thực Những dự báo theo dựa giả thiết trợ giúp nƣớc cần có để đáp ứng hai thiếu hụt có sẵn Bởi khơng có dự báo thực đƣợc kèm với trợ giúp “địi hỏi”, ta khơng thể nói mơ hình đƣợc kiểm định Nhƣng khơng có kiểm định nhƣ vậy, tất phê phán mà ta nêu khiến hoài nghi kết dựa mơ hình hai thiếu hụt IV KẾT LUẬN V TÀI LIỆU THAM KHẢO Balassa, B., Trade Prospects for Developing Countries Homewood: Richard D Irwin for the Yale University Economic Growth Center, 1964 Board of Governors of the Federal Reserve System, Federal Reserve Bulletin, Vol 54 (January 1968) Chenery, H B and M Bruno, “Development Alternatives in an Open Economy,” Economic Journal, LXXII (March 1962), 79-103 Chenery, H B and p Eckstein, “Development Alternatives for Latin America,” Journal of Political Economy (forthcoming) Chenery, H B and A M Strout, “Foreign Assistance and Economic Development,” American Economic Review, LVI (September 1966), 679-733 Chenery, H B and A M Strout, “Foreign Assistance and Economic Development: Reply,” American Economic Review, LVIII (September 1968), 897-911 Evans, M K and L R Klein, The Wharion Econometric Forecasting Model, University of Pennsylvania, Department of Economics, Studies in Quantitative Economics, No Philadelphia, 1967 Fei, J C H and G Ranis, “Foreign Assistance and Economic Development: Comment,” American Economic Review, LVIII (September 1968), 897-911 Fromm, G and p, Taubman, Policy Simulations with an Econometric Model Washington: The Brookings Institution, 1968 10 Helliwell, J F„, et al, “Econometric Analysis of Policy Choices for an open Economy,” Review of Economics and Statistics, LI (November 1969), 383-99 11 Liu, T C., “An Exploratory Quarterly Econometric Model of Effective Demand in the Postwar U.S Economy,” Economeirica, XXXI (July 1963), 301-48 12 Maizels, A., Exports and Economic Growth of Developing Countries, Cambridge: Cambridge University Press, 1968 13 Organization for Economic Co-operation and Development, M, K Evans, An 165 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Econometric Model of the French Economy Paris: OECD, 1969 Organization for Economic Co-operation and Development, National Accounts of OECD Countries, 1958-1967 Paris: OECD, 1969 Organization for Economic Co-operation and Development, Quantitative Models as an Aid to Development Assistance Policy Paris; OECD, 1967 Organization for Economic Co-operation and Development, Techniques of Economic Forecasting Paris: OECD, 1965 Pincus, J., Trade, Aid and Development New York: McGraw-Hill Book Company for the Council on Foreign Relations, 1967 Prachowny, M F J., A Structural Model of the U.S Balance of Payments Amsterdam: North-Holland Publishing Company, 1969 Rbomberg, R R and L, Boissonneault, “Effects of Income and Price Changes on the U.S Balance of Payments,” International Monetary Fund, Staff Papers, XI (March 1964), 59-124 Rhomberg, R R and p Fortucci, “Projection of U.S Current Account Balance for 1964 from a World Trade Model,” International Monetary Fund, Staff Papers, XI (November 1964), 414-33 Salant, W S., et al., The United States Balance of Payments in 1968 Washington: The Brookings Institution, 1963 Suits, D B., “Applied Econometric Forecasting and Policy Analysis,” in Forecasting on a Scientific Basis, Proceedings of an International Summer Institute held in Curia, Portugal, September 1966 Lisbon: Centro đe Eco-nomia e Financas, 1967 Suits, D B., “Forecasting and Analysis with an Econometric Model,” American Economic Review, LII (March 1962), reprinted in R A Gordon and L R Klein, Readings in Business Cycles, Homewood: Richard D Irwin, Inc.,1965, pp 597-625 Suits, D B., The Theory and Application of Econometric Models Center of Economic Research, Training Seminar Series Athens, 1963 Theil, H., Economic Forecasts and Policy Amsterdam: North-Holland Publishing Company, 1961 United Nations, Macro-Economic Models for Planning and Policy-Making New York, 1967 United Nations, Studies in Long Term Economic Projections for the World Economy New York, 1964 U.S Congress, Joint Economic Committee, The United States Balance of Payments Washington: U.S Government Printing Office, 1963 U.S Department of Commerce, Office of Business Economics, Survey of Current Business, 46 (May 1966); 49 (June 1969) University of Michigan, The Economic Outlook for 1968 Papers Presented to the Fifteenth Annual Conference on the Economic Outlook Ann Arbor, 1967 Vanek, Jf., Estimating Foreign Resource Needs for Economic Development New York: McGraw-Hill Book Company, 1967 ... định lƣợng kinh tế quốc tế? ?? Mục tiêu tập giảng là: giúp cho người học nắm phương pháp định lượng kinh tế quốc tế bao gồm mơ hình ước lượng cầu xuất nhập khẩu, độ co giãn thay kinh tế quốc tế, mơ... đến kinh tế doanh nghiệp,đánh giá tác động biến động tỷ giá đến luồng kinh tế quốc tế mô hình luồng chu chuyển vốn quốc ình lực hấp dẫn kinh tế quốc tế tế… Nội dung bản, dựa : “ Kinh tế quốc tế. .. đáng kể đến khối lƣợng kinh tế quốc tế Mặt khác, phát triển thị trƣờng tài thúc đẩy kinh tế quốc tế Các thị trƣờng tài dịch vụ trƣởng thành cần thiết để thúc đẩy kinh tế quốc tế Các kết ƣớc lƣợng

Ngày đăng: 21/03/2021, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN