Phần mềm QSB, Crystal Ball PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ Giới thiệu Lý thuyết quyết định là một phương pháp phân tích cĩ tính hệ thống dùng để nghiên cứu việc tạo ra các quyế
Trang 111/26/2013 1
Khoa KTXD - Bộ mơn KTTNN
Giảng viên: PGS TS NGUYỄN THỐNG
E-mail: nguyenthong@hcmut.edu.vn or nthong56@yahoo.fr
Web: http://www4.hcmut.edu.vn/~nguyenthong
Tél (08) 38 640 979 - 098 99 66 719
NỘI DUNG MƠN HỌC Chương 1: Giới thiệu PPĐL trong quản lý Chương 2: Quy hoạch tuyến tính
Chương 3: Cơ sở lý thuyết RQĐ Chương 4: Bài tốn vận tải
Chương 5: Quản lý kho
Chương 6: Ra quyết định đ mục tiêu
Chương 7: Lý thuyết sắp hàng
11/26/2013 3
NỘI DUNG MƠN HỌC (tt)
Chương 8: Phân tích thành phần chính (PCA)
Chương 9: Kiểm định Cronbach’s Alpha &
KMO
Chương 10: Phương pháp AHP
Chương 11: Qui hoạch động
Chương 12: Hoạch định dự án
Chương 13: Xích Markov
Chương 14: Lý thuyết trị chơi
Chương 15: Mơ phỏng Monte Carlo
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH
LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Phương pháp định lượng trong quản lý.
NXB Trẻ 1999 Tác giả PGS Dr Nguyễn Thống & Dr Cao Hào Thi
2 Phân tích số liệu và áp dụng vào dự báo.
NXB Thanh Niên 2000 Tác giả PGS Dr
Nguyễn Thống
3 Phần mềm QSB, Crystal Ball
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Giới thiệu
Lý thuyết quyết định là một phương pháp
phân tích cĩ tính hệ thống dùng để
nghiên cứu việc tạo ra các quyết định
Để cĩ quyết định tốt cần dựa trên :
• Lý luận
• Tất cả số liệu cĩ sẵn
• Tất cả mọi giải pháp cĩ thể cĩ
• Phương pháp định lượng thích hợp
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN
TRONG
LT RA QUYẾT ĐỊNH
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Trang 211/26/2013 7
CÁC BƯỚC TRONG LÝ THUYẾT RA
QUYẾT ĐỊNH
Lý thuyết ra quyết định thường được tiến
hành theo 6 bước :
- Xác định rõ vấn đề cần giải quyết
- Liệt kê tất cả các phương án cĩ thể cĩ
- Nhận ra tất cả các tình huống hay trạng
thái (state of nature)
Chương 2 : Ra quyết định
Các bước trong lý thuyết ra quyết định
- Ước lượng tất cả lợi ích và chi phí của từng phương án riêng về từng trạng thái
- Lựa chọn một mơ hình tốn học trong phương pháp định lượng để tìm lời giải tối ưu
- Áp dụng mơ hình để tìm lời giải và dựa vào đĩ để ra quyết định
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Ví dụ : Ơng A là một ơng giám đốc của cơng ty X
muốn ra quyết định về một vấn đề sản xuất,
ơng lần lượt thực hiện sáu bước như sau:
Bước 1 : Ơng A nêu vấn đề : cĩ nên sản xuất
một sản phẩm mới để tham gia thị trường hay
khơng ?
Bước 2 : Ơng A cho rằng cĩ 3 phương án sản
xuất là:
+ Phương án 1 : lập 1 nhà máy cĩ qui mơ lớn để
sản xuất sản phẩm
+ Phương án 2 : lập 1 nhà máy cĩ qui mơ nhỏ để
sản xuất sản phẩm
+ Phương án 3 : khơng làm gì cả (do nothing)
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
Bước 3 : Ơng A cho rằng cĩ hai trạng thái của thị trường sẽ xảy ra là:
+ Thị trường tốt + Thị trường xấu
Bước 4 : Ơng A ước lượng lợi nhuận của các phương án ứng với các trạng thái như trong bảng sau
Bước 5 và 6 : Chọn một mơ hình tốn học trong phương pháp định lượng để áp dụng vào bài tốn này Việc chọn lựa mơ hình được dựa vào sự hiểu biết, vào thơng tin ít hay nhiều về khả năng xuất hiện các trạng thái của hệ thống
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
SỐ LIỆU PHÂN TICH
Bảng 2.1
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Trạng thái Thị trường
Nhà máy lớn 200000 -180000
Nhà máy nhỏ 100000 -20000
CÁC MƠI TRƯỜNG RA QUYẾT ĐỊNH
Cĩ ba loại mơi trường đối với việc ra quyết định :
1 Trong điều kiện chắc chắn (certainty) : Biết chắc chắn trạng thái nào sẽ xảy ra do đĩ dễ dàng và nhanh chĩng ra quyết định
2 Trong điều kiện rủi ro (risk) : Biết được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái
3 Trong điều kiện khơng chắc chắn (uncertainty) Khơng biết được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái hoặc khơng biết các dữ kiện liên quan đến vấn đề cần giải quyết
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Trang 311/26/2013 13
RA QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO
• Khi ra quyết định trong điều kiện này ta biết
được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái
• Ra quyết định trong điều kiện này, người ta
thường dùng các phương pháp đơn giản sau:
Làm cực đại giá trị kỳ vọng được tính bằng
tiền EMV (Expected Monetary Value)
Làm cực tiểu thiệt hại cơ hội kỳ vọng EOL
(Expected Opportunity Loss)
Chương 2 : Ra quyết định
MƠ HÌNH MAX EMV(I) Trong mơ hình này, chúng ta sẽ chọn phương án i
cĩ giá trị kỳ vọng tính bằng tiền lớn nhất
• EMV (i) : giá trị kỳ vọng tính bằng tiền của phương án i
• P(S j ) : xác suất để trạng thái j xuất hiện
• P ij : là lợi nhuận / chi phí của phương án i với trạng thái j
• i = 1 n , j = 1 m
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
m
j
ij
j P S P i
EMV
1 ).
( )
(
Ví dụ : Trở lại bài tốn của ơng giám đốc A
của cơng ty X với giả sử rằng thị trường
xấu cũng như thị trường tốt đều cĩ xác
suất như nhau và bằng 0.5
Giải : Từ bảng 2.1 ta cĩ:
EMV (p/á nhà máy lớn) = 0.5 x 200.000 + 0.5
(-180.000) = 10.000$
EMV (p/á nhà máy nhỏ)= 0.5 x 100.000 + 0.5
(-20.000) = 40.000$
EMV (khơng) = 0.5 x 0 + 0.5 x 0 =0
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Phương án
T/trường tốt (j=1)
T/trường xấu (j=2)
EMV(i)
Qui mơ nhà máy lớn (i=1)
200000 -180000 10000
Qui mơ nhà máy
Xác suất của các trạng thái P j
0.5 0.5
RA QUYẾT ĐỊNH
• EMV (i) > 0 phương án cĩ lợi
• Max EMV (i) =EMV (i=2) = 40.000$
nhỏ
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
MƠ HÌNH EVPI EVPI là giá trị kỳ vọng của thơng tin hịan hảo (Expected Value of Perfect Information)
Trong mơ hình này, ta dùng EVPI để chuyển đổi mơi trường cĩ rủi ro sang mơi trường chắc chắn và EVPI chính bằng cái giá nào đĩ mà ta phải trả để mua thơng tin
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Trang 411/26/2013 19
MƠ HÌNH EVPI
Giả sử cĩ một Cơng ty tư vấn đến đề nghị
cung cấp cho ơng A thơng tin về tình
trạng thị trường tốt hay xấu với giá
65000$ Vấn đề đặt ra : ơng A cĩ nên
nhận lời đề nghị đĩ hay khơng? Giá mua
thơng tin này đắt hay rẻ? Bao nhiêu là
hợp lý?
Để trả lời câu hỏi trên cần trang bị thêm 2
khái niệm về EVWPI và EVPI
Chương 2 : Ra quyết định
EVWPI (Expected value with perfect
information)
EVWPI là giá trị kỳ vọng với thơng tin hồn hảo
Nếu ta biết thơng tin hồn hảo trước khi quyết định, ta sẽ cĩ:
Ví du: Áp dụng bảng trên ta cĩ:
EVWPI = 0.5(200.000) + 0.5 x (0) = 100.000$
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
) ( ).
( ) 1
m
j
ij
S P i EVWPI
MƠ HÌNH EVPI
(Expected Value of Perfect Information).
EVPI = EVWPI - Max EMV(i)
• EVPI : là sự gia tăng giá trị cĩ được khi
mua thơng tin và đây cũng chính là giá
trị tối đa cĩ thể trả khi mua thơng tin
Ví dụ : EVPI = 100000 - 40000 = 60000$
< 65000$ khơng mua thơng tin
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
MƠ HÌNH MIN EOL (I) (Expecded Opporturnity
Loss, Thiệt hại cơ hội kỳ vọng) Thiệt hại cơ hội OL (Opporturnity Loss)
OL ij là thiệt hại cơ hội của phương án i ứng với trạng thái j được định nghĩa như sau :
OL ij = Max j (P ij ) - P ij
Đây cũng chính là số tiền ta phải chi thêm (ta bị thiệt) khi ta khơng chọn được phương án tối ưu
mà phải chọn phương án i
P ij : là lợi nhuận (chi phí) của phương án i với trạng thái j
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Phương án
T/trường tốt (j=1)
T/trường xấu (j=2)
EMV(i)
Qui mơ nhà máy lớn
(i=1)
200000 -180000 10000
Qui mơ nhà máy
Xác suất của các
trạng thái P j
0.5 0.5
Ví dụ : Từ bảng 2.2 ta cĩ :
OL11 = 200.000 - 200.000 = 0
OL12 = 0 - (-180.000) = 180.000
OL21 = 200.000 - 100.000 = 100.000
OL22 = 0 - (-20.000) = 20.000
OL31 = 200.000 - 0 = 200.000
OL32 = 0 - 0 = 0
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Trang 511/26/2013 25
BẢNG THIỆT HẠI CƠ HỘI OL IJ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Trạng thái j Thị trường tốt Thị trường xấu
Phương án i
Xác suất của các
THIỆT HẠI CƠ HỘI KỲ VỌNG EOL(I) (Expected Opporturnity Loss)
Từ kết quả nêu trên:
EOL (lớn) = 0.5 x 0 + 0 5 x 180.000 = 90.000 EOL (nhỏ) = 0.5x100.000 + 0.5 x 20.000 = 60.000
EOL (khơng) = 0.5 x 200.000 + 0.5 x 0 = 100.000
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Min OL
).
S ( P ) i (
m 1 j
Ra quyết định theo tiêu chuẩn Min EOL (i)
Min EOL(i)=Min (90.000, 60.000, 100.000) =
60.000
Chọn phương án nhà máy nhỏ
Ghi chú : Phương pháp Min EOL (i) và phương
pháp EVPI sẽ cho cùng kết quả Thật ra, ta
luơn cĩ:
EVPI = Min EOL(i)
Bản chất bài tốn của Ơng A là bài tốn Max lợi
nhuận Đối với các bài tốn Min ta sẽ hốn
đổi Max thành Min trong khi tính tốn
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
BÀI TẬP
Dùng mơ hình EMV và EOL để
ra quyết định chọn phương
án cho số liệu sau
Cĩ nên mua thơng tin với giá 40000$ để biết chắc chắn thị trường tốt hay xấu ?
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Phương án
T/trường tốt (j=1)
T/trường xấu (j=2)
Qui mơ nhà máy lớn
(i=1)
250000 -150000
Qui mơ nhà máy
Xác suất của các
trạng thái P j
0.4 0.6
RA QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN KHƠNG CHẮC CHẮN
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Trang 611/26/2013 31
RA QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN
KHƠNG CHẮC CHẮN
Trong điều kiện khơng chắc chắn
ta khơng biết được xác suất của
sự xuất hiện của mỗi trạng thái
hoặc các dữ kiện liên quan đến bài
tốn khơng cĩ sẵn
Chương 2 : Ra quyết định
RA QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN
KHƠNG CHẮC CHẮN Trong trường hợp này ta cĩ thể dùng 1 trong 5 mơ hình sau :
1 Mơ hình Maximax
2 Maximin
3 Đồng đều ngẫu nhiên (Equally -Likely)
4 Tiêu chuẩn hiện thực (criterion of readism) hoặc Mơ hình Hurwiez (trung bình trọng số)
5 Minimax
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
MƠ HÌNH MAXIMAX
Tìm phương án i ứng với Max của max cĩ nghĩa
là tìm giá trị lớn nhất trong bảng quyết định
i j
Trong mơ hình này ta tìm lợi nhuận tối đa cĩ thể
cĩ được bất chấp rủi ro, vì vậy tiêu chuẩn này
cịn được gọi là tiêu chuẩn lạc quan (optimistic
decision criterion)
Ví dụ : Từ bảng 2.1 ta cĩ Max (Max P ij ) = 200.000
i
Ra quyết định chọn phương án nhà máy lớn
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
SỐ LIỆU PHÂN TICH
Bảng 2.1
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Trạng thái Thị trường
Nhà máy lớn 200000 -180000 Nhà máy nhỏ 100000 -20000
MƠ HÌNH MAXIMIN
Chọn phương án i ứng với Max của Min
i j
Nghĩa là tìm Min trong hàng i, sau đĩ lấy Max
những giá trị Min vừa tìm được Cách làm
này phản ánh tinh thần bi quan, cịn gọi là
quyết định bi quan (pessimistic decision)
Ví dụ : Từ bảng 2.1 ta cĩ Max (Min P ij ) = 0
Ra quyết định khơng làm gì cả
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
MƠ HÌNH ĐỒNG ĐỀU NGẪU NHIÊN Trong mơ hình này, mọi trạng thái đều cĩ xác suất xuất hiện bằng nhau Tìm phương án i ứng với :
Nghĩa là tìm phương án làm cực đại giá trị trung bình các lợi nhuận của từng phương án
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
thai trang So
P Max
m
j ij i
1 )
Trang 711/26/2013 37
Ví dụ :Từ bảng 2.1 ta cĩ :
Max ( 200.000 + (-180.0000) , 100.000 + (-20.000) , 0 + 0 )
i 2 2 2
= Max ( 10.000 , 40.000 , 0 ) =40.000
i
Ra quyết định Chọn phương án xây nhà máy
nhỏ
Chương 2 : Ra quyết định
MƠ HÌNH HURWIEZ - CỊN ĐƯỢC GỌI LÀ MƠ HÌNH TRUNG BÌNH CĨ TRỌNG SỐ (WEIGHTED
AVARAGE)
Đây là mơ hình dung hịa giữa tiêu chuẩn lạc quan
và tiêu chuẩn bi quan
Bằng cách chọn một hệ số (0< <1) Sau đĩ chọn phương án i ứng với hệ số sao cho :
Max x Max P ij + (1 - ) x Min P ij Min (P ij ) : giá trị nhỏ nhất ở hàng thứ i
i Max (P ij ) : giá trị lớn nhất ở hàng thứ I
j
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Hệ số ( coefficient of realison) , 0< <1
+ = 1 : Người quyết định lạc quan về
tương lai
+ = o : Người quyết định bi quan về
tương lai
Phương pháp này cĩ dạng mềm dẻo
hơn, giúp cho người ra quyết định
đưa được cảm xúc cá nhân về thị
trường vào mơ hình
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
Ví dụ : Chọn = 0.8
• Max(i) [0.8 x 200.000 + 0.2 (-180.000) ,
0.8 x 100.000 + 0.2 (-20.000) , 0.8 x 0 + 0.2 x 0]
• Max [124.000 , 76.000 , 0 ]=124.000
i
Ra quyết định chọn phương án nhà máy cĩ qui mơ lớn
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
MƠ HÌNH MINIMAX
Ta tìm phương án ứng với :
Min [Max Olij ]
i j (theo hàng p/a)
Tìm Max theo p/án i nghĩa là tìm giá trị lớn
nhất trong các cột j tính theo từng hàng
Olij : thiệt hại cơ hội của p/án i ứng với
t/thái j
OLij = Max Pij - Pij
Tìm p/án để làm cực tiểu cơ hội thiệt hại
cực đại
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
MƠ HÌNH MINIMAX
Ví dụ :Áp dụng bảng 2.3 (xem sau) ta cĩ :
Min [Max Ol ij ]= Min [180.000 ,100.000 ,200.000]=
100.000
Ra quyết định Chọn p/án n/máy cĩ qui mơ nhỏ
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Trang 811/26/2013 43
BẢNG THIỆT HẠI CƠ HỘI OL IJ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Trạng thái j Thị trường tốt Thị trường xấu
Phương án i
Xác suất của các
PHÂN TÍCH BIÊN SAI
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Phân tích biên sai PTBS
(Marginal analysis)
• Khi bài tốn cĩ số phương án tăng lên
nhiều và mỗi phương án lại cĩ nhiều
trạng thái thì việc ra quyết định theo
các phương pháp trước đây sẽ trở nên
phức tạp phương pháp phân tích
biên sai
• Phân tích biên sai dựa trên lợi nhuận
biên sai và thiệt hại biên sai :
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PHÂN TÍCH BIÊN SAI PTBS (Marginal analysis)
• Lợi nhuận biên sai (Marginal Profit - MP) là lợi nhuận cĩ được do ta bán thêm được hay tồn trữ thêm được một đơn vị sản phẩm
• Thiệt hại biên sai (Marginal Loss - ML)
là thiệt hại mà ta phải chịu khi khơng bán được thêm một đơn vị sản phẩm
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Ví dụ: Giá mua một tờ báo là 1000đ, giá bán
một tờ báo là 1200đ thì:
• Lợi nhuận BS nếu bán được: MP = 1200 -
1000 = 200đ
• Thiệt hại BS nếu khơng bán được : ML =
1000đ
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
Trong PTBS người ta thường PTBS với phân phối xác suất rời rạc và PTBS với phân phối chuẩn
PTBS với phân phối xác suất rời rạc (khi số trạng thái và số phương án là một số nhỏ
và biết được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái)
PTBS với phân phối chuẩn (số trạng thái và
số phương án là một số lớn và phân phối xác suất của các trạng thái là phân phối chuẩn)
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Trang 911/26/2013 49
PHÂN TÍCH BIÊN SAI VỚI PHÂN PHỐI RỜI RẠC
Gọi p là xác suất để cho số cầu lớn hơn một số
cung đã cho trước, ta cĩ:
p = P (số cầu > số cung cho trước)
Xác suất p này cũng chính là xác suất để bán
thêm ít nhất 1 đơn vị kể từ số cung cho trước
trở lên Vậy :
(1 - p) = P(số cầu < số cung cho trước)
Lợi nhuận biên sai kỳ vọng EMP (Expected
Marginal Profit) :
EMP = p x MP
Chương 2 : Ra quyết định
Thiệt hại biên sai kỳ vọng EML (Expected Marginal Loss) :
EML = (1 - p) x ML
Ta chỉ trữ thêm 1 đơn vị vào mức tồn kho nếu lợi nhuận biên sai kỳ vọng lớn hơn thiệt hại biên sai kỳ vọng
hay : p x MP (1 - p) ML
Tĩm lại, để trữ thêm một đơn vị sản phẩm thì xác suất p phải thỏa mãn điều kiện trên
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
M P
M L
M L p
Ví dụ: Một cửa hàng kinh doanh sữa tươi với giá
mua một lọ sữa tươi là 4000đ và giá bán một lọ
sữa tươi là 6000đ Sau một ngày nếu khơng bán
được thì phải bỏ đi các lọ sữa vì sữa này khơng
dùng được cho ngày hơm sau Theo kinh
nghiệm, số lọ sữa bán ra được trong ngày 100
ngày trước đây được ghi nhận thức sau:
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Số lọ sữa bán ra
hàng ngày
Số ngày bán
được
Cửa hàng nên đặt mua bao nhiêu lọ mỗi ngày ?
Giải:
Bước 1: Xác định p
Ta cĩ: MP = 6000 - 4000 = 2000đ
ML = 4000đ
• p ML /(ML + MP)
• p 4000 /(4000 + 2000)
p 66%
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Bước 2: Tìm xác suất để số lượng bán ra lớn
hơn hoặc bằng một số lượng đã cho trước
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Số lọ sữa
bán (x)
Số ngày
bán được
Xác suất
Xác suất được số lọ sữa bán
ra hàng ngày lớn hơn hay bằng x (lọ)
4 5 5% 100% 66%
5 15 15% 95% 66%
6 15 15% 80% 66%
Bước 3: Ra quyết định
Căn cứ vào kết quả tính tốn của bảng trên, ra quyết định mỗi ngày cửa hàng nên đặt mua 6 lọ sữa
Vì:
p = P (số lọ sữa bán ra hàng ngày 6) = 80% > 66%
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Trang 1011/26/2013 55
PHÂN TÍCH BIÊN SAI VỚI
PHÂN PHỐI CHUẨN
• Mặc dù PTBS với phân phối rời rạc là
một cơng cụ phân tích hữu hiệu so với
bảng quyết định trong trường hợp cĩ
nhiều trạng thái hay nhiều phương án,
nhưng khi số trạng thái hay số phương
án lớn hơn 15 đến 20 thì phân tích biên
sai với phân phối chuẩn
Chương 2 : Ra quyết định
PHÂN TÍCH BIÊN SAI VỚI PHÂN PHỐI CHUẨN
• Trong PTBS với phân phối chuẩn, lượng
cầu hay lượng hàng bán ra phải tuân theo phân phối chuẩn, đây cũng là tình huống thường gặp trong kinh doanh
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Các bước trong PTBS với phân phối chuẩn:
Bước 1: Xác định các tham số của lượng
hàng bán ra, gồm cĩ:
• Số trung bình
• Độ lệch chuẩn
• Lợi nhuận biên sai MP, thiệt hại biên sai
ML
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
Các bước trong PTBS với phân phối chuẩn:
Bước 2: Xác định xác suất p,
• p ML /(ML + MP) Bước 3: Từ xác suất p tra bảng phân phối chuẩn ta cĩ được giá trị Z với:
Cĩ Z, và ta tìm được X*(lượng hàng tối ưu)
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống
Z
Ví dụ: Một người bán báo nhận thấy rằng
số lượng báo bán ra hàng ngày tuân theo
phân phối chuẩn với số trung bình là 50
tờ và độ lệch chuẩn là 10 tờ
Hãy xác định số lượng báo tối ưu mà người
bán báo cần mua hàng ngày để bán Biết
giá mua và giá bán một tờ báo lần lượt là
4000đ và 10000đ
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
Giải : Bước 1: Xác định các tham số về lượng báo bán ra:
Số trung bình = 50
Độ lệch chuẩn = 10 Lợi nhuận biên sai MP = 10000 - 4000 =
6000 Thiệt hại biên sai ML = 4000
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ
Chương 2 : Ra quyết định
PGS Dr Nguyễn Thống