Về kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm bắt được những thông số quan trọng chứa đựng trong mẫu số liệu.. - Hiểu và tính được số trung bình, số trung vị và mốt kèm theo ý nghĩa của các số
Trang 1Trường THPT Ngô Quyền
GVHD: Thầy Bạch Văn Quốc
GSTT : Lê Thị Bích Trâm
Ngày soạn : 14 /03 /2010 Ngày dạy : 19 /03 /2010 Lớp : 10 /2
Tiết : 3
Tiết 71: CÁC SÔ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU ( Mục 1, 2, 3)
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Giúp cho học sinh nắm bắt được những thông số quan trọng chứa
đựng trong mẫu số liệu
- Hiểu và tính được số trung bình, số trung vị và mốt kèm theo ý nghĩa của các số này
2 Về kỹ năng:
- Có kĩ năng tính được các số trung bình, số trung vị và tìm mốt của
một mẫu số liệu một cách chính xác
- Biết linh hoạt trong việc đánh giá một mẫu số liệu thống kê dựa vào
các thông số vừa tìm được
3 Về thái độ học tập:
- Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy
logic Cẩn thận trong tính toán và trình bày
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1 Chuẩn bị của thầy:
- Giáo án, sách giáo khoa, phấn màu.
- Máy chiếu và bài soạn PowerPoint
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Vở, sách giáo khoa, máy tính bỏ túi và dụng cụ học tập.
- Đọc trước bài mới để tham gia phát biểu xây dựng bài
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
Hãy bổ sung đầy đủ bảng tần số- tần suất sau, từ đó vẽ biểu đồ tần số hình cột
[1 ; 10]
[11 ; 20]
[21 ; 30]
[31 ; 40]
5 29 21 16
6,25
…
…
…
Trang 2[41 ; 50]
[51 ; 60]
7 2
…
…
N = 80
Trả lời:
[1 ; 10]
[11 ; 20]
[21 ; 30]
[31 ; 40]
[41 ; 50]
[51 ; 60]
5 29 21 16 7 2
6,25 36,25 26,25 20 8,75 2,5
N = 80
3 Bài mới
Hoạt động 1: SỐ TRUNG BÌNH
- Giáo viên trình chiếu ví dụ
- Cho điểm trung bình từng
môn học trong HK I của HS
A như sau: 9 7,5 6 8,5 8
6,5 7,6 8,2 6,2 7 6,7
Hãy tính điểm trung bình
HK I (không kể hệ số) của
HS A
a) Giả sử ta có mẫu số liệu
kích thước N : x1, x2,….,xm
Tính trung bình ?
- Đặt ∑ =
=
m
i
i
x
1
x1 + x2 + + xm
- Học sinh tính
- Kết quả : ≈7,38
N
x x
x
x = 1 + 2 + + m
∑
=
i i x N
x
1
1
(1)
1 Số trung bình : a) Giả sử ta có mẫu số liệu kích thước N : x1, x2,
….,xm thì :
N
x x
x
x = 1 + 2 + + m
Đặt ∑ =
=
m i i x
1 x1 + x2 + + xm thì công thức trở thành :
∑
=
i i
x N
x
1
1
(1)
Trang 3Thì công thức trở thành ?
b) Giả sử ta có bảng sau :
Tần số n1 n2 n3 nm
- Tính x ?
- Đặt ∑
=
=
m
i
i
i n
x
1
x1n1+x2n2+…
+xmnm
Thì công thức trở thành ?
Ví dụ : Giáo viên trình
chiếu ví dụ : cho bảng sau :
Tính x ?
c) Giả sử mẫu số liệu cho
dưới dạng bảng ghép lớp,
muốn tính giá trị trung bình
thì đầu tiên ta làm gì ?
- Giá trị đại diện được tính
như thế nào ?
- Sau khi tìm giá trị đại diện
ta áp dụng công thức (2)
- Trình chiếu ví dụ và cho
học sinh lên bảng tính
[35 ;42)
[42 ;49)
[49 ;56)
[56 ;63)
[63 ;70)
[70 ;77)
15 23 130 200 20 13
- Qua giá trị trung bình có
nhận xét gì về việc chấp
hành luật giao thông của
người điều khiển môtô ?
N
n x n
x n x
x = 1 1 + 2 2 + + m m
∑
=
i i
i n x N
x
1
1
(2)
- Học sinh tính nháp vào giấy
13 , 6
15
3 7 4 6 1 9 2 8 3 4 2 5
≈
+ + + + +
=
x
- Tìm giá trị đại diện
- Giá trị đai diện của đoạn là trung bình cộng của hai đầu mút của đoạn
- Học sinh suy nghĩ
[35 ;42) [42 ;49) [49 ;56) [56 ;63) [63 ;70) [70 ;77)
38,5 45,5 52,5 59,5 66,5 73,5
15 23 130 200 20 13
x ≈56,4
- Vượt quá tốc độ cho phép (50 km/h)
b) Giả sử ta có bảng sau :
Tần số n1 n2 n3 nm Công thức tính xlà :
N
n x n
x n x
x= 1 1+ 2 2 + + m m
=
i i
i n x N
x
1
1
(2)
Ví dụ : Cho bảng
Tính x ? Giải :
x ≈6,13 c) Giả sử mẫu số liệu cho dưới dạng bảng ghép lớp,
ta phải tính giá trị đại diện rồi áp dụng như công thức (2)
- Giá trị đại diện của đoạn
là trung bình cộng của hai đầu mút của đoạn
Ví dụ : Giáo viên trình chiếu để học sinh ghi
* Ý nghĩa của số trung bình : Số trung bình của mẫu được dùng làm đại diện cho các số liệu của mẫu Nó là một số đặc trưng quan trọng của mẫu
số liệu
Ví dụ : Điểm trung bình môn Toán học kì 1 của
HS A là 8,3 và của HS B
là 4,5 thì ta có thể nói rằng trong học kỳ 1 HS A giỏi Toán hơn HS B
Trang 4Hoạt động 2: SỐ TRUNG VỊ
- Trình chiếu ví dụ : Số
điểm của 11 học sinh
(thang điểm 100) trong
một kì thi như sau :
0; 0; 63; 65; 69; 70; 72;
78; 81; 85; 89
Hãy tính điểm trung
bình của 11 học sinh ?
- Trong trường hợp này
số trung bình có phản
ánh đúng trình độ trung
bình của nhóm không ?
- Ta có một số đặc
trưng khác thích hợp
hơn đó là số trung vị
- Giả sử ta có một mẫu
gồm N số liệu được sắp
xếp theo thứ tự không
giảm
Cho biết số trung vị
được xác định như thế
nào ?
- Số trung vị kí hiệu là
Me
- Vậy số trung vị trong
ví dụ trên ?
- Trình chiếu ví dụ
11
89 85 81 78 72 70 69 65
63 + + + + + + + +
=
x
= 61,09
- Không vì có đến 9 học sinh điểm đều cao hơn điểm trung bình
- Học sinh nghe giảng
- Học sinh suy nghĩ và trả lời
- Nếu N là một lẻ số thì số liệu đứng thứ
2
1 +
N
(số liệu đứng chính giữa) gọi là số trung vị
- Nếu N là một số chẵn, ta lấy trung bình cộng của hai số liệu đứng thứ
2
N
và 1
2 +
N
làm số trung vị
N=11 (lẻ) 70 là số trung vị
- Học sinh trả lời
2 Số trung vị:
- Trong một số trường hợp số trung bình không phản ánh đúng mức dộ trung bình của mẫu số liệu
- Ta có một số đặc trưng khác thích hợp hơn đó là
số trung vị
- Giả sử ta có một mẫu gồm N số liệu được sắp xếp theo thứ tự không giảm
- Nếu N là một lẻ số thì
số liệu đứng thứ
2
1 +
N
(số liệu đứng chính giữa) gọi là số trung vị
- Nếu N là một số chẵn,
ta lấy trung bình cộng của hai
số liệu đứng thứ
2
N
và
1
2 +
N
làm số trung vị
Ví dụ : Mẫu số liệu là : 0; 0; 63; 65; 69; 70; 72; 78; 81; 85; 89 thì số trung vị là 70
Hoạt động 3: MỐT
- Trình chiếu ví dụ : Số
áo bán được tại một cửa
hàng trong một quý được
- Học sinh quan sát 3 Mốt :
Cho một mẫu số liệu dưới dạng bảng phân bố
Trang 5cho trong bảng sau :
Cỡ áo 36 37 38 39 40 41
Số áo 13 45 110 184 126 40
- Cỡ áo nào bán được
nhiều nhất ?
- Lúc đó ta gọi giá trị 39
là mốt Vậy Mốt là gì ?
- Nêu chú ý
- Trình chiếu ví dụ
- Cỡ áo 39 (bán được 184 cái)
- Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là mốt
- Học sinh ghi bài
- Học sinh quan sát ví dụ
tần số Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là mốt
- Kí hiệu : Mo
Ví dụ :
Cỡ áo 36 37 38 39 40 41
Số áo 13 45 110 184 126 40 Trong đó 39 là mốt của mẫu số liệu
- Chú ý : Một mẫu số liệu có thể có một hoặc nhiều mốt
V/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Giáo viên củng cố lại các kiến thức mà học sinh vừa được học
- Dặn dò học sinh về làm các bài tập sách giáo khoa về tính số trung bình, số
trung vị và mốt
- Đọc trước mục 4 để buổi sau học cho tốt
VI/RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
BCĐTTSP duyệt GVHD duyệt GSTT