ĐẠI SÔ (T51_T52)

6 187 0
ĐẠI SÔ (T51_T52)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 1 Bài soạn toán 9 - Phần đại số Ngày soạn: . Ngày dạy: Bài soạn số 50 - Tiết thứ 51 § 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: -Nắm vững định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. -Biết vận dụng kiến thức cũ để giải hai dạng đặc biệt. 2.Kĩ năng: -Biến đổi phương trình, giải phương trình tích. 3.Thái độ: -Nghiêm túc và linh hoạt trong công việc. -Yêu thích bộ môn và tìm hiểu ứng dụng của Toán học trong thực tế. II. CHUẨN BỊ 1.Thầy: - Sgk, sgv, sbt, bảng phụ ghi: bài toán mở đầu/40Sgk; ví dụ 3/42Sgk. 2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, pp giải toán có lời, biến đổi tương đương các phương trình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động 1. Kiểm tra – vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG -Treo bảng phụ. H1.Hãy đọc và tóm tắt nội dung bài toán? H2.Để giải bài toán trên theo em ta làm như thế nào? +Trong bài hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu và giải bài toán đó -Đọc và tóm tắt. -Nêu các bước làm. -Theo dõi và ghi bài. Tiết 51 § 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Hoạt động 2. Tìm hiểu bài toán, hình thành khái niệm pt bậc hai một ẩn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG H1.Nếu gọi chiều rộng mặt đường là x thì điều kiện là gì? H2.Biểu diễn các đại lượng chưa biết còn lại qua x? -Ghi bảng. H3.Từ dữ kiện đã cho ở đầu bài em rút ra kết luận gì? -Ghi bảng. -Giới thiệu về ptb2 một ẩn -Đ/kiện là: m, 0 < x < 24 -Nêu -có (32-2x)(24-2x) = 560 -Theo dõi. 1.Bài toán mở đầu Gọi bề rộng của mặt đường là x (m; 0 < x < 24) Mảnh đất còn lại có: -chiều rộng: 24 – 2x -chiều dài: 32 – 2x Diện tích: (32-2x)(24-2x) Theo bài ra ta có: (32-2x)(24-2x) = 560 . 2 x 28x 52 0⇔ − + = Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 2 Bài soạn toán 9 - Phần đại số H4.Dựa vào các cách định nghĩa các loại phương trình đã học và ví dụ trên em hãy nêu một định nghĩa về phương trình bậc hai một ẩn? -Ghi bảng. H5.Lí giải điều kiện của hệ số a? -Lấy một số ví dụ H6.Thực hiện yêu cầu của ?1/40Sgk. H7.Hãy lấy một số ví dụ khác về phương trình bậc hai một ẩn? -Nêu dự đoán định nghĩa. -Đọc nội dung định nghĩa trang 40Sgk. -Vì nếu a = 0 thì . -Theo dõi và ghi bài. -ptb2 một ẩn là: a; c; e vì -Lấy ví dụ. 2.Định nghĩa *pt bậc hai một ẩn có dạng ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) *Ví dụ: a) x 2 – 28x + 52 = 0 (a = 1; b = -28; c = 52) b) - 2x 2 + 5x = 0 (a = -2; b = 5; c = 0) c) 3x 2 – 8 = 0 (a = 3; b = 0; c = -8) . Hoạt động 3. Tìm hiểu về cách giải hai dạng đặc biệt HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG H1.Có nhận xét gì về các số hạng ở vế trái của pt? H2.Vậy ta có thể giải pt này ntn? H3.Vận dụng làm ? 2/41Sgk H4.Vận dụng kiến thức đã học giải phương trình sau. -Ghi bảng -chúng có chung nhân tử x -đưa về pt dạng tích. -Làm và trình bày bảng. -Nêu cách làm. 3.Ví dụ về giải phương trình bậc hai a) Trường hợp c = 0 Ví dụ: 3x 2 – 6x = 0 ( ) 3x x 2 0 x 0 x 2 0 x 0 x 2 ⇔ − = =  ⇔  − =  =  ⇔  =  Vậy pt có 2 nghiệm x 1 = 0; x 2 = 2. ?2/41Sgk: 2x 2 + 5x = 0 b) Trường hợp b = 0 Ví dụ: x 2 – 9 = 0 2 x 9 x 3 ⇔ = ⇔ = ± Vậy pt có 2 nghiệm x 1 = 3; x 2 = - 3. Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 3 Bài soạn toán 9 - Phần đại số H5.Vận dụng làm ? 3/41Sgk. H6.Vận dụng làm ? 4/41Sgk H7.Nêu nhận xét về pt ở ? 5 và ?4/41Sgk. H8.Vận dụng ?4 rồi làm ?5 H9.Từ ?4 và ?5 hãy nêu cách làm cho ?6 và 7. H10.Giải hai pt trên. -Nhận xét, đánh giá. H11.Nghiên cứu ví dụ 3/42Sgk -Treo bảng phụ và hướng dẫn thêm. H12.Qua việc làm nêu trên em hãy nêu cách giải các trường hợp: b = 0; c = 0 ; b và c khác 0? -Chốt nội dung kiến thức cơ bản. -Làm và trình bày bảng. -Làm và trình bày bảng. -Thực chất hai pt là một. -Làm và trình bày bảng. - ?6 : cộng vào hai vế với 4 ?7 : chia cả hai vế cho 2 rồi cộng hai vế với 4. -Trình bày bảng. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu cách làm. ?3/41Sgk: 3x 2 – 2 = 0 ?4/41Sgk: ( ) 2 7 x 2 2 − = ?5/41Sgk: x 2 – 4x + 4 = 7 2 . ?6/41Sgk: x 2 – 4x = 1 2 − ?7/41Sgk: 2x 2 – 8x = -1 Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà -Học: Định nghĩa và cách giải phương trình bậc hai một ẩn đã làm. -Làm: 11-14/42,43Sgk ; 18/40Sbt -Chuẩn bị: Nội dung bài học để luyện tập ở tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY . . . . ---------------------- The end ---------------------------- Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 4 Bài soạn toán 9 - Phần đại số Ngày soạn: . Ngày dạy: Bài soạn số 51 - Tiết thứ 52 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: -Ôn luyện và nắm vững khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. -Nắm vững cách giải các trường hợp đặc biệt b = 0 hoặc c = 0 và giải bằng cách đưa về dạng A 2 = m. 2.Kĩ năng: -Xác định dạng và các hệ số của phương trình bậc hai một ẩn. -Biến đổi phương trình và giải theo các cách đã học trong giờ trước. 3.Thái độ: -Nghiêm túc, tỉ mỉ trong công việc. -Coi trọng những điều đã qua thông qua tác dụng của chúng. II. CHUẨN BỊ 1.Thầy: - Sgk, sgv, sbt. 2.Trò: - Sgk, sbt, vở ghi, nội dung kiến thức đã học về pt bậc hai một ẩn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động 1. Nhắc lại nội dung kiến thức có liên quan HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG H1.Phát biểu khái niệm pt bậc hai một ẩn? Cho ví dụ minh hoạ? H2.Nêu cách giải các trường hợp b = 0; c = 0? H3.Nêu cách biến đổi để giải pt trong trường hợp b và c khác 0? -Tóm tắt kiến thức và ghi bảng. -Nêu khái niệm và ví dụ. -Nêu các bước giải. -Nêu các bước biến đổi. -Nhận xét, bổ sung. -Theo dõi và ghi bài. I.Kiến thức cơ bản *dạng: ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) Ví dụ: . *TH1: c = 0 ax 2 + bx = 0 ( ) x ax b 0 x 0 b x a ⇔ + = =   ⇔  = −  *TH2: b = 0 ax 2 + c = 0 2 c x a ⇔ = − -Nếu a, c cùng dấu thì ptvn -Nếu a, c trái dấu thì pt có 2 nghiệm c x a = ± − *TH3: b.c 0≠ -Biến đổi về dạng A 2 = m -Giải như TH2. Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 5 Bài soạn toán 9 - Phần đại số Hoạt động 2. Vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG H1.Làm bài 11/42Sgk -Nhận xét, đánh giá. H2.Làm bài 12/42Sgk (bỏ lại phần b) -Trình bày bảng (2HS) -Nhận xét, bổ sung. -Trình bày bảng (2HS: a và d; c và e) II.Vận dụng Dạng 1.Nhận dạng và xác định hệ số của ph / trình ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a) 5x 2x 4 x 5x 3x 4 0 a 5; b 3; c 4 3 1 b) x 2x 7 3x 5 2 3 15 x x 0 5 2 3 15 a ; b 1; c 5 2 c) 2x x 3 3x 1 2x 1 3 x 3 1 0 a 2; b 1 3 ; c 3 1 d)2x m 2 m 1 x 2x 2 m 1 x m 0 a 2; b 2 m 1 ; c m + = − ⇔ + − = = = = − + − = + ⇔ − − =   = = − = −  ÷   + − = + ⇔ + − − − = = = − = − − + = − ⇔ − − + = = = − − = Dạng 2. Giải phương trình có b = 0 hoặc c = 0 2 2 a) x 8 0 x 8 x 2 2 − = ⇔ = ⇔ = ± Vậy . ( ) 2 d) 2x 2x 0 2x 2x 1 0 x 0 1 x 2 + = ⇔ + = =   ⇔  = −   Vậy 2 2 c) 0,4x 1 0 x 2,5 + = ⇔ = − Vậy pt vô /ngh Giáo viên: Phạm Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 6 Bài soạn toán 9 - Phần đại số -Nhận xét, đánh giá. H3. Để giải được pt này nhiệm vụ của chúng ta là gì? H4. Công việc đầu tiên cần làm là gì? H5.Để vế trái xuất hiện dạng A 2 ta làm thế nào? H6.Từ việc biến đổi trên em có kết luận gì? H7.Qua nội dung giờ học em cần ghi nhớ những nội dung gì? -Chốt nội dung kiến thức cơ bản của giờ học. -Hướng dẫn học sinh cách lập pt bậc hai một ẩn với nghiệm cho trước -Nhận xét, bổ sung. -Biến đổi đưa về dạng A 2 = m. -Chuyển vế số 1 và chia cả hai vế cho 3 -Cộng vào hai vế với 4 -Nêu kết quả. -Nêu những nội dung kiến thức cần ghi nhớ. -Theo dõi cách làm ( ) 2 e) 0,4x 1,2x 0 0,4x x 3 0 x 0 x 3 − + = ⇔ − + = =  ⇔  =  Vậy Dạng 3. Giải pt dạng tổng quát 3x 2 - 12x + 1 = 0 2 2 3x 12x 1 1 x 4x 3 ⇔ − = − ⇔ − = − ( ) 2 2 1 x 4x 4 4 3 11 x 2 3 ⇔ − + = − + ⇔ − = 11 x 2 3 11 x 2 3 ⇔ − = ± ⇔ = ± Vậy *Lập pt bậc hai một ẩn có hai nghiệm x 1 = m; x 2 = n: (x – m).(x – n) = 0 Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà -Học: Ôn tập các kiến thức về pt bậc hai một ẩn và cách giải đã học. -Làm: Bài 15, 16, 17, 19/40Sbt. -Chuẩn bị: Tương tự cách làm trong bài tập ở dạng 3, em hãy nêu các bước giải phương trình tổng quát ax 2 + bx + c = 0. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY . . . . ---------------------- The end ---------------------------- . Ngọc Điền - Trường THCS Vĩnh Phong Vĩnh Bảo Hải Phòng 1 Bài soạn toán 9 - Phần đại số Ngày soạn: . Ngày dạy: . H1.Nếu gọi chiều rộng mặt đường là x thì điều kiện là gì? H2.Biểu diễn các đại lượng chưa biết còn lại qua x? -Ghi bảng. H3.Từ dữ kiện đã cho ở đầu bài

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan