HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG o Giới thiệu khái niệm nhị thức bậc nhất.. Vận dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để lập
Trang 1Trang 1
Tiết : 47 TÊN BÀI : &2 ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Giúp học sinh :
+ Hiểu khái niệm bất phương trình , hai bất phương trình tương đương + Nắm được các phép biến đổi tương đương về bất phương trình
Kỹ năng : Giúp học sinh :
+ Nêu được điều kiện các định của một bất pt đã cho + Biết cách xét hai bất pt đã cho có tương đương với nhau không
II/ CHUẨN BỊ :
+ GV: Giáo án, bảng con, thước , phiếu học tập
+ HS: SGK, ôn tập kiến thức bất phương trình ở lớp 9
III KIỂM TRA BÀI CŨ :
Biểu diễn tập nghiệm của các bpt sau : a) -2x + 5 > 0 b) | x | ≥ 2
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
* HĐ1: Khái niệmbất phương trình một ẩn
+ Gọi các nhóm cho thí
dụ bất phương trình một
ẩn
GV nhận xét kết quả
hoạt động của học sinh
+ GV nêu khái niệm về
+ Hs lập lại khái niệm bất phương trình + Học sinh nhận xét
+ Hs phát biểu khái niệm nghiệm của bất phương trình
1 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN :
Định nghĩa :
Cho hai hàm số y = f(x) có tập xác định Df và hàm số y = g(x) có tập xác định Dg Đặt D= Df ∩ Dg Mệnh đề chứa biến có một trong các dạng f(x) < g(x) ;
f(x) > g(x) ; f(x) ≤ g(x); f(x) ≥ g(x) được gọi là bất phương trình một ẩn
+ x gọi là ẩn số + D gọi là tập xác định của bất phương trình + Số x0 ∈ D sao cho f(x0) < g(x0) là mệnh đề đúng thì x0 gọi
là một nghiệm của bất phương trình f(x) < g(x) (1) + Giải bất phương trình (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó ( nghĩa là tìm tập nghiệm)
CHÚ Y :
Điều kiện của bất phương trình :Điều kiện xác định của bất phương trình là điều kiện để giá trị của f(x) và g(x) cùng được xác định và các điều kiện khác của ẩn ( nếu có yêu cầu )
HĐ2 : Kn bất phương trình tương đương :
2 BẤT PT TƯƠNG ĐƯƠNG
Trang 2niệm bpt tương đương
Gọi 2 hs lên bảng giải
+ Các nhóm nhận xét
a) Định nghĩa :
Hai bất phương trình ( cùng ẩn) gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm
f1(x) < g1(x) f(x) < g(x) + Khi hai bất phương trình có cùng tập xác định D và tương đương nhau, ta nói :
- Hai bất phương trình tương đương với nhau trên D
- Với điều kiện D hai bất phương trình tương đương nhau
đổi như vậy gọi là các
phép biến đổi tương
đương
Tương tự như các phép biến đổi tương đương của pt , hs nêu các pép biến đổi tương đương của bpt
b Phép biến đổi tương đương : Định lý : Cho bất phương trình
f(x) < g(x) (1) có tập xác định D ,
y = h(x) là một hàm số xác định trên D Khi đó bất phương trình (1) tương đương với các phương trình sau :
1) f(x) + h(x) < g(x) + h(x)2) f(x) h(x) < g(x) h(x) ( với h(x) > 0 ∀ x ∈ D) 3) f(x) h(x) > g(x) h(x) ( với h(x) < 0 ∀ x ∈ D)
Ví dụ 2 : SGK
HỆ QUẢ :
Định lý : Cho bất phương trình
f(x) < g(x) (1) có tập xác định D ,1) Quy tắc nâng lên lũy thừa bậc ba f(x) < g(x) [f(x)]3 < [g(x) ]3 2) Quy tắc nâng lên lũy thừa bậc hai Nếu f(x) và g(x) khôngâm ∀ x ∈ D f(x) < g(x) [f(x)]2 < [g(x) ]2
Ví dụ : Giải bpt
| x + 1 | ≤ | x |
V : CŨNG CỐ :
+ Khi giải phương trình ta cần chú ý điều gì gì ?
1 Tìm điều kiện xác định của bất phương trình rồi suy ra tập nghiệm :
+ Chuẩn bị bài &3 Bất Phương trình và hệ bpt bậc nhất
Tiết : 48 –49 &3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH & HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
Trang 3Trang 3 I) MỤC ĐÍCH BÀI DẠY :
1) Về kiến thức :
Hiểu khái niệm bất pt bậc nhất một ẩn
2) Về kỹ năng :
+ Biết cách giải và biện luận bất pt bậc nhất một ẩn
+ Có kỹ năng thành thạo trongviệc biễu diễn tập nghiệm của bất pt , hệ bất pt bậc nhất
một ẩn
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
+ Giáo viên chuẩn bị SGK, phiếu học tập , bảng tóm tắt
+ Hs chuẩn bị SGK, đọc trước bài
III) KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu hỏi 1: Thế nào là hai bpt tương đương ? Hai bpt sau có tương đương không ? Tại sao ?
Câu hỏi 2: Giải các bpt sau : 5x+4 > 0 ; -3x – 6 ≥ 0
Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng giải , cả lớp nhận xét ; GV hướng dẩn học
sinh ghi tập nghiệm của bpt (có thể biểu diễn nghiệm trên trục số ) GV tổng kết
Hoạt động của giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung
Để giúp học sinh tự xây dựng bài,
trường hợp: a>0 , a<0 , a=0
Sau đó giáo viên kết luận :
ax+b< 0 (1) (ghi lên bảng )
Giải bpt (1) như thế nào nếu
a,b là những số đã cho ?
GBL bpt (1) ta phải xét những
trường hợp nào của a ?
(a > 0, a < 0 ,a = 0)
GV yêu cầu một hs kết luận về
nghiệm của bpt (1);nếu hs làm sai
gv gợi ý , điều chỉnh cho đúng
và ghi kết quả lên bảng
GV hg dẫn hs giải như sau :
a= ? ( a = m –1 )
Khi nào m-1 > 0 ? < 0 ? = 0 ?
GV gọi hs nêu kq biện luận và
Học sinhthảo luận ,xung phong lên giải
Hs giải
I) Bất phương trình ax + b < 0 : Xét bpt : ax+b < 0 (1)
x là ẩn số ; a;b là những số thực
đã cho ; ta có : ax+b < 0 ⇔ ax < -b
+ Nếu b≥ 0 : (1) ⇔ x∈∅
Đối với các bpt :
ax +b > 0 (2)
ax +b ≥0 (3)
ax + b ≤0 (4) giải và biện luận tương tự
VD 1: GBL bpt theo tham số m :
(m-1)x < 2-3m (a) m-1 > 0 ⇔ m>1:(a) ⇔x <
1
3 2
1
3 2
−
−
m m
m-1 = 0 ⇔ m=1: (a)⇔0x < -1 Bpt vô nghiệm
KL : ⇔ x∈∅
Trang 4trật tự
VD 2: GBL bpt theo tham số m
mx ≥ m – 1 (b) Chú ý :Nếu a ≠0 thì các bpt (1),(2)
(3),(4) được gọi là bpt bậc I một ẩn
HĐ 2: Hệ bất pt bậc nhấtmột ẩn :
Gv gọi 2 hs lên bảng giải từng bpt ;
hướng dẫn hs tìm tập nghiệm của hệ
và lấy giao của hai tập nghiệm+ Kl tập nghiệm của hệ
S1 = ( - ∞; - m]
S2 = (3; + ∞ ) S1 ∩ S2 ≠ ∅ m < -3
HD bài 30 : Hệ bpt có nghiệm khi giao của hai tập nghiệm khác rỗng
HD bài 31 : Hệ bpt vô nghiệm khi giao của hai tập nghiệm bằng rỗng
Tiết : 50 Luyện tập &3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH & HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
I) MỤC ĐÍCH BÀI DẠY :
+ Biết cách giải và biện luận bất pt bậc nhất một ẩn
+ Có kỹ năng thành thạo trong việc biễu diễn tập nghiệm của bất pt , hệ bất pt bậc nhất
một ẩn
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
+ Giáo viên chuẩn bị SGK, phiếu học tập , bảng tóm tắt
+ Hs chuẩn bị SGK, chuẩn bị bài tập
III) KIỂM TRA BÀI CŨ :
Trang 5Hoạt động của giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung
• PP giải và biện luận bpt
+ Cử đại diện 4 nhóm giải, hoặc viết lên bảng phụ , sau
đó lên bảng trình bày
Bài 28 : Giải và bl :a) (m + 2)x > m2 + 8 (1)
m = -2 : (1) vô nghiệm
m > - 2 (1) x > 2 8
2
m m
++
m < - 2 (1) x <
2 82
m m
++
ẩn, ta giải từng bất pt của hệ rồi
lấy giao của các tập nghiệm thu
được
- Giải bpt (1)
- Giải bpt (2)
- Vẽ tập nghiệm của (1) và (2)
- Tìm giao của hai tập nghiệm KL
+ Cử đại diện 4 nhóm giải, hoặc viết lên bảng phụ , sau
Bài 30 : Tìm m để hệ bpt có nghiệm a)
> −
x 2
x 1 m
Trang 6Chuẩn bị bài &4 DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT
Ngày soạn Tiết: Tên Bài: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Biết: xét dấu một nhị thức bậc nhất; xét dấu tích, thương của các nhị thức bậc nhất
Khắc sâu một số kiến thức: phương pháp bảng, phương pháp khoảng để xét dấu biểu hức có chứa nhị thức
và vận dụng xét dấu các biểu thức đại số khác
2/ Kỹ năng:
Thành thạo vi ệc xét dấu các nhị thức bậc nhất với hệ số a > 0 và a < 0
Vận dụng việc xét dấu để giải bất phương trình bậc nhất và một số dạng đưa được về bất phương trình bậc nhất
II CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
Thước kẻ, phấn màu, bảng cuộn, máy chiếu Overheat, bảng phụ nêu kết quả của các hoạt
động
Chia lớp thành các nhóm học tập (2 bàn một nhóm)
2/ Chuẩn bị của học sinh:
Chuẩn bị bài mới ở nhà Học, ôn các bài cũ có liên quan đến bài mới
III KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi 1 học sinh giải
Trang 7Trang 7
của x < 4
3 như : 1, -1.
b) Cho biết f(x) > 0 với những giá trị nào của x? Và f(x) < 0 với những giá trị nào của x?
Giải thích?
IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
o Giới thiệu khái niệm nhị thức
bậc nhất
o Nêu ví dụ bề nhị thức với
a > 0?
o Nêu ví dụ bề nhị thức với
a < 0?
o Hướng dẫn HS thành lập định lý
vế dấu nhị thức bậc nhất:
Phân tích f(x) thành
nhân tử mà một nhân tử
là a?
Với >−b
x
a thì (x+b) 0>
a Nên
dấu của f(x) như thế nào với dấu
của a?
Với < −b
x
a thì (x+b) 0<
a Nên
dấu của f(x) như thế nào với dấu
của a?
Gọi HS điền vào bảng tóm tắt, và
hai bảng ví dụ đã chuẩn bị:
Nêu 2 ví dụ: (
y= x+ y= − +x )
( )= ( +b)
f x a x
a
Cùng dấu với a
Trái dấu với a
I) ĐỊNH LÝ VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT:
1 NHỊ THỨC BẬC NHẤT:
Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng: ax b ; Trong đó a , b là các hệ số +
đã cho và
a≠0
Nghiệm của phương trình ax+b=0 là 0
b x a
= − còn được gọi là nghiệm của nhị thức bậc nhất f(x) = ax+b
2 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT: Định Lý:
Kết quả của định lý thường được tóm tắt bởi bảng sau:
x −∞ b
a
−
+ ∞
f(x) = ax + b 0
x −∞ +∞
Y = 3x+2 0
x −∞ +∞
Y= -2x+5 0
Nêu nhị thức f(x)=3x+2 dương với những giá trị nào của x? Am với những giá trị nào của x?
Nhị thức ( )f x =ax b a+ ( ≠0) cùng dấu với hệ số a khi x lớn hơn nghiệm
và trái dấu với hệ số a khi x nhỏ hơn nghiệm của nó
Trang 8Trang 8
Hãy giải thích bằng đồ thị các kết quả của định lý trên:
II) MỘT SỐ ỨNG DỤNG:
Hoạt Động 2: Xét dấu Biểu thức dạng tích sau đây
x −∞ -3 2 +∞
2-x 0
X+3 0
f(x)=(2-x)(x+3) 0 0
Xét dấu biểu thức dạng thương sau đây: x −∞ -2 1 +∞
1-x 0
x+2 0
f(x)= 1 2 x x − + 0
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GV nêu ví dụ : GV hướng dẫn HS giải Gọi từng HS nêu từng bước giải theo gợi ý của GV Các bước tiến hành xét dấu biểu thức? Kẻ bảng xét dấu f(x) là vế trái của bất phương trình Hướng dẫn HS kết luận nghiệm của bất phương trình Tìm nghiệm các nhị thức Lập bảng xét dấu vế Chứa tích các nhị thức Kết luận nghiệm bất phương trình cần giải 1/ Giải Bất Phương Trình Tích: Ví Dụ: Giải bất phương trình sau: (x−3)(x+1)(2 3 ) 0− x > x −∞ -1 2
3 3 +∞
x-3 - - - 0 +
x+1 - 0 + + +
2-3x + + 0
y
O b a − x
y O b a − x
Trang 9Trang 9
f(x)=(x-3)(x+1)(2-3x) + 0 - 0 + 0 -
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hướng dẫn HS biến đổi bất phương trình về dạng ( ) 0f x ≤ với f(x) là thương các nhị thức Gọi HS Lập bảng xét dấu f(x) Gọi HS kết luận nghiệm của bất phương trình 7 (2) 0 ( 2)(2 1) x x x + ⇔ ≤ − − 1 ( ; 7] ( ;2) 2 S= −∞ − U 2) Giải Bất Phương Trình Chứa An Ở Mẫu : Ví Du: Giải bất phương trình sau: 3 5 2≤ 2 1 − − x x (2) x −∞ -7 1
2 2 +∞
x+7 - 0 + + 0 +
x-2 - - - 0 +
2x-1 - - 0 + +
f(x)= x+7 (x-2)(2x-1) - 0 + - +
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
Gọi HS nhắc lại định nghĩa giá trị
tuỵêt đối của một số a?
Gọi HS bỏ giá trị tuyệt đối của biểu
thức: 2x−1
Giải bất phương trình với 1
2
<
x
Giải bất phương trình với 1
2
≥
x
GV hướng dẫn Hợp các tập ở hai
trường hợp tên ta được tập nghiệm
của bất phương trình (3) là?
≥
= − <
a a a
a a
, 0
2 1 , 2 1 0
2 1
2 1 , 2 1 0
− = − + − <
x
Giải được 4 1
− < <x
Giải được 1
2≤x
4 ( : ) 5
S= − +∞
2) Giải Phương trình, Bất Phương Trình Chứa An Trong Dấu Giá Trị Tuyệt Đối:
Ví Du: Giải bất phương trình sau: 2x− <1 3x+5 (3)
Giải:
Trang 10Trang 10
Củng Cố:
Nêu định lý về dấu của nhị thức?
Nêu các bước xét dấu một tích hoặc thương các nhị thức bậc nhất?
Nêu phương pháp tổng quát để giải bất phương trình bằng cách xét dấu một biểu thức?
Biến đổi bất phương trình về dạng: ( ) 0 ( ( ) 0, ( ) 0, ( ) 0)f x ≥ f x ≤ f x > f x < , với f(x) có dạng tích hoặc thương các nhị thức
Lập bảng xét dấu f(x)
Dựa vào bảng xét dấu kết luận nghiệm của bất phương trình
Tìm phương án đúng của bài: tập nghiệm của bất phương trình ( 1)( 4) 0
1
x x x
a) ∅ b) ( 1;1) [4;− U +∞) c) (−∞ −; 1] [1;4]U d) (−∞ −; 1) [1;4]U
Bài tập về nha: bài 32 đến 41 trang 126, 127 sách giáo khoa nâng cao
Ngày soạn Tiết: Tên Bài: BÀI TẬP DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Hiểu và nhớ được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
2/ Kỹ năng:
Thành thạo vi ệc xét dấu các nhị thức bậc nhất với hệ số a > 0 và a < 0
Vận dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhị thức, xác định tập nghiệm của bất phương trình tích ( mỗi thừa số trong bất phương trình tích là một nhị thức bậc nhất)
Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Giải được hệ bất phương trình bậc nhất
II CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
Thước kẻ, phấn màu, bảng cuộn, máy chiếu Overheat
Chia lớp thành các nhóm học tập (2 bàn một nhóm)
2/ Chuẩn bị của học sinh:
Chuẩn bị bài mới ở nhà Học, ôn các bài cũ có liên quan đến bài mới
III KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi 1 học sinh nêu:
1/ Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất?
2/ Các bước xét dấu một biểu thức có thể đưa được về dạng tích hoặc thương của các
nhị thức đã học?
IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Xét dấu các biểu thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Mục Tiêu: HS nắm vững định lý
dấu nhị thức, rèn luyễn kỹ năng xét
dấu biểu thức dạng tích, thương các
Mỗi nhóm giải một câu BÀI 32: Lập Bảng Xét Dấu Của Các Biểu
Thức:
Trang 11Mục tiêu: Củng cố giải bất phương
trình và rèn luyện tìm được nghiệm
của hệ bất phương trình
Gọi vài HS nêu phương pháp
Gọi 2 HS giải bài 34 trang 126
SGK
GV gọi các HS khác nhận xét và
giáo viện nhận xét
Phân tích được a)(x+2)(3−x)b) (x−1)(2x− 3)Lập được BXD
Thực hiện đúng các bước của bài toán giải bất phương trình bằng phương pháp xét dấu biểu thức
a) S= −( 1;2] [3;U +∞)b) ( ; 1) [ ;1)2
2 11
S= −∞ − Uc) S= −∞( ;1)d)
−+ b)
21
3 2
x x
BÀI 34: Giải Các Bất Phương Trình :a) (3 )( 2) 0
1
x x x
+
1−x ≥2x+1c) 2x− 2 + 2− >x 3x−2d) ( 2− 3)x+ ≤1 3+ 2
BÀI 35: Giải các hệ bất phương trình :a)
Hướng dẫn một số bài còn lại:
Bài 39:a) Giải hệ bất phương trình xong, chọn được các nghiệm nguyên là: S={4;5;6;7;8;9;10;11}
Trang 12 Nêu định lý về dấu của nhị thức?
Nêu phương pháp tổng quát để giải bất phương trình bằng cách quy về xét dấu một biểu thức Có dạng tích thương các nhị thức?
Biến đổi bất phương trình về dạng: ( ) 0 ( ( ) 0, ( ) 0, ( ) 0)f x ≥ f x ≤ f x > f x < , với f(x) có dạng tích hoặc thương các nhị thức
Lập bảng xét dấu f(x)
Dựa vào bảng xét dấu kết luận nghiệm của bất phương trình
Bài tập về nha: bài 36 đến 41 trang 127 sách giáo khoa nâng cao
Chuẩn Bị Bài Mới: Bất Phương trình Và Hệ Bất Phương trình Bậc Nhất Hai ẩn (SGK trang 128)
Tiết: Tên Bài: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG
Giải bài toán bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bấtt phương trình bậc nhất hai ẩn trong mặt phẳng toạ độ( xác định miền nghiệm)
II CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
Thước kẻ, phấn màu, bảng cuộn, máy chiếu Overheat, bảng phụ nêu kết quả của các hoạt
động
Chia lớp thành các nhóm học tập (2 bàn một nhóm)
2/ Chuẩn bị của học sinh:
Chuẩn bị bài mới ở nhà Học, ôn các kiến thức ở các bài cũ có liên quan đến bài mới
III KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi 1 học sinh giải
Cho đường thẳng (d) có phương trình 3x + 4y =7 Đặt f(x,y) = 3x + 4y - 7
a) Điểm O( 0; 0) có thuộc đường thẳng trên hay không?
b) Điểm O( 0; 1) có thuộc đường thẳng trên hay không? f (0;1) âm hay dương?
IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH
niệm bất phương trình , nghiệm của một bất Phương trình nhiều ẩn
Tự ghi chép
I) BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI
ẨN:
1/ Bất phương trình bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của nó:
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là bất phương trình có một trong các dạng sau:
ax by c+ ≤ , ax by c+ ≥ ,
ax by c+ > , ax by c+ <
Trang 13GV gọi HS nêu quy trình xác
định miền nghiệm của bất
Nhứ vậy, trong mặt phẳng toạ độ, mỗi nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi một điểm và tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi một tập điểm Ta gọi tập điểm là miền nghiệm của bất phương trình
2/ Cách xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Định Lý: Trong mặt phẳng toạ độ, đường thẳng (d): ax+by+c=0 chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng Một trong hai nửa mặt phẳng ấy ( không kể
bờ (d)) gồm các điểm có toạ độ thoả mãn bất phương trình ax +by +c > 0, nửa mặt phẳng còn lại ( không kể bờ (d)) gồm các điểm có toạ độ thoả mãn bất phương trình ax + by + c < 0
Vậy để xác định miền nghiệm của bất phương trình ax+by+c<0, ta làm như sau:
Vẽ đường thẳng ax+by+c=0
Xét một điểm M x y0( ; ) ( )0 0 ∈ d
Nếu ax0+by0 + <c 0thì nửa mặt phẳng ( không kể bờ (d)) chứa điểm M là 0miền nghiệm của bất phương trình ax+by+c<0
Nếu ax0+by0 + >c 0thì nửa mặt phẳng ( không kể bờ (d)) không chứa điểm 0
M là miền nghiệm của bất phương
Trang 14Trang 14
3
0
3
2
Xác định miền nghiệm của bất phương trình : x +y > 0? Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS nắm khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và ách biểu diễn tập nghiệm của nó, đồng thời giúp HS ôn lại phần vừa học: Có khái niệm tương tự như hệ bất phương trình một ẩn GV nêu VD sách giáo khoa và gọi HS nêu khái niệm 3 3 0 2 3 6 0 2 4 0 x y x y x y − + > − + − < + + > GV hướng dẫn miền nghiệm của hệ đã cho HS nêu khái niệm về hệ Bất phương trình bậc nhất hai ẩn Là giao của các miền nghiệm của các bất phương trình trong hệ III) HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN: o Là một hệ gồm một số bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y mà ta phải xác định các nghiệm chung của chúng o Ta cũng biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn o Ví du : Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình:
3 6 4 0 0 x y x y x y + ≤ + ≤ ≥ ≥ 6
4
3 °
x y
(1,1)
Trang 15hiểu tìm hiểu nội
dung bài toán
IV) ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN KINH TẾ:
Bài Toán: Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140 kg chất A và 9 kg chất B Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 20 kg chất A và 0,6 kg chất B Từ mỗi tấn nguyên liệuloại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết xuất được 10 kg chất A
và 1,5 kg chất B hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua nguyên liệu là ít nhất, biết rằng
cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá
10 tấn nguyên liệu loại I và 9 tấn nguyên liệu loaị II?
Sao cho T(x;y)= 4x+3y có giá trị nhỏ nhất
Người ta chứng minh được biểu thức L đó đạt ggiá trị lớn nhất tại một trong các đỉnh của tứ giác OAIC