Tác động tới môi trờng không khí

Một phần của tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác đá làm vật liệu xây dựng thông thường (Trang 33 - 36)

2. Độ ẩm khụng khớ.

3.3.1. Tác động tới môi trờng không khí

Tác động tới môi trờng không khí do hoạt động mở vỉa, xây lắp và vận chuyển để khai thác mỏ đá sẽ làm gia tăng phát sinh bụi tại khu vực.

Khâu san gạt và tạo khai trờng tại mỏ theo trình tự sau: tạo khai trờng, làm đờng hào vận chuyển, và san gạt đất đá thải trong quá trình khai thác. Đây là khâu gây ô nhiễm không khí lớn nhất trong khu vực khai thác.

Để tính toán cụ thể đợc lợng bụi sinh ra trong công đoạn này, có thể dựa vào phơng pháp tính của AIR CHIEF, Cục môi trờng Mỹ, năm 1995. Hệ số phát thải do các san gạt vật liệu đợc tính theo công thức:

E = k(0,0016) 1,4 3 , 1 2 2 , 2             M U Trong đó:

E: Hệ số phát thải bụi cho 1 tấn vật liệu (tấn/tấn);

k: Hệ số không thứ nguyên cho kích thớc bụi (k = 0,74 cho các hạt bụi có kích thớc < 30 àm);

U: Tốc độ gió trung bình (m/s); M: Độ ẩm của vật liệu ( ~ 3%).

Khu vực khai thác có tốc độ gió trung bình vào mùa hè là 4 m/s. Khi đó, ta có: E = 0,74*(0,0016) 0,00146 2 3 2 , 2 4 4 , 1 3 , 1 =            

Với dự án này, khối lợng đá phải đào khi thi công hào mở vỉa của cả 2 khai trờng là: 9.200m3, tơng đơng khoảng 29.148 tấn

Từ tổng khối lợng đào đắp này ta có thể ớc tính lợng bụi phát sinh do san gạt và tạo khai trờng là: g1= 29.148 tấn x 0,00146 tấn/tấn = 42,56 tấn.

Đây là lợng bụi tơng đối lớn, tuy nhiên phát tán trong không gian rộng nên nồng độ bụi trong khu vực sẽ tăng không đáng kể. Theo kinh nghiệm từ các khu vực khai thác khác, các hoạt động san gạt sẽ làm nồng độ bụi tăng khoảng 0,1 - 0,2 mg/m3 so với môi trờng nền xung quanh.

Tuy nhiên, trên thực tế, các hoạt động san gạt sẽ diễn ra không thờng xuyên, lợng bụi sinh ra tại một thời điểm tức thời có thể lớn hơn khoảng 2 đến 3 lần. Tuy nhiên, bụi đá vôi là loại bụi nặng, nguồn phát sinh bụi và độ cao phát tán thấp (khoảng 1 – 3 m) nên l - ợng bụi này chủ yếu tập trung trong khu vực khai thác, khả năng phát tán ra môi trờng xung quanh thấp nhng không phải không có.

Do vây, trong quá trình này, nếu không có các biện pháp giảm thiểu hữu hiệu, nồng độ bụi trong vòng bán kính 100m xung quanh khu vực nổ mìn khai thác và xung quanh hai tuyến đờng vận chuyển chính có thể vợt tiêu chuẩn cho phép theo TCVSLĐ 3733/2002/BYT/QĐ hàng chục lần. Bụi sẽ theo gió phát tán về các hớng theo chiều gió tại khu vực mỏ, bụi sau khi phát tán trên diện rộng và xa khỏi tâm phát tán sẽ giảm đáng kể nồng độ trong không khí nên ảnh hởng của bụi theo hớng gió tới sức khỏe dân c quanh mỏ không nhiều.

Vì vậy, Chủ dự án sẽ hết sức quan tâm đến trang bị bảo hộ lao động cho công nhân trên khai trờng, thực hiện các biện pháp hạn chế bụi nh phun ẩm, các vị trí khai thác cách xa nhau để tránh cộng hởng tác động.

Ngoài bụi, hoạt động của các phơng tiện vận tải vận chuyển đất đá do bóc tầng phủ, xe vận chuyển vật liệu xây dựng phục vụ công tác mở vỉa và xây dựng cơ bản còn phát thải ra các khí CO, SO2, NOX và các Hydrocacbon. Trong quá trình n y, hơi sulfua cũng sẽà

phát tán vào không khí nhng với lợng nhỏ. Đây là những khí độc đối với con ngời nếu nồng độ trong không khí lớn, chúng có thể gây nhiễm độc đờng hô hấp. Tuy nhiên, các khí phát tán nhanh trên toàn bộ khu vực mở vỉa và khu vực đang khai thác, nồng độ trong không khí giảm đáng kể nên ảnh hởng đến sức khỏe của công nhân làm việc trên khu vực không nghiêm trọng. Khí CO và NOX còn là thành phần của các khí nhà kính. Tính toán

theo hớng dẫn trong AGO factors and Methods Workbook - Section B, với định mức tiêu thụ dầu Diezel của các xe vận tải, xúc bốc cũng nh một số thiết bị sử dụng trong khai thác, chế biến đá nh máy khoan, tổ máy nghiền sàng tơng đơng là 60 lít/ca, 105 lít/ca và 140 lít/ca và với số lợng xe, lợng phát thải khí nhà kính khoảng 150 kg/ngày tính theo CO2 tơng đơng (hoặc 43,5 tấn/năm).

3.3.2. Môi trờng nớc

Nguồn nớc tác động đến chất lợng nớc khu vực bao gồm nớc ma chảy tràn và nớc sinh hoạt hàng ngày của công nhân.

Nớc ma chảy tràn qua khu vực rồi tập trung tại các rãnh chứa hàm lợng lớn bụi, đất và đá nhỏ. Trên khu vực khai thác diện tích 5,5ha, lu lợng ma trung bình trong năm là 1200 – 1400mm, thì lợng nớc ma chảy tràn qua bề mặt Dự án là:

55.000m2 x 1300mm x 10-3 = 71.500m3/năm.

Hiện nay, trên khu vực đang khai thác với diện tích 3,5ha, nớc ma chảy tràn đợc thu gom bởi hệ thống rãnh gom nớc ma bố trí bên phải các tuyến đờng vận chuyển chính và các hào tạm thời và đổ về hồ xử lý nớc tại khu vực khai thác. Nớc ma tại hồ xử lý sau khi lắng bụi đất, đá nhỏ, sỏi đợc bơm ra hệ thống thoát nớc chung của khu mỏ. Vì vậy tác động gây bồi lấp của nớc bơm ra hệ thống thoát chung đợc hạn chế.

Trong khi đó, nớc thải sinh hoạt của công nhân có hàm lợng BOD cao và chứa các hóa chất tẩy rửa là nguyên nhân gây ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận cuối cùng là sông Đá Bạch. Với tổng số lao động hiện nay là 89 ngời, định mức sử dụng nớc sinh hoạt là 150 lít/ngời/ ngày thì tổng lợng nớc thải sinh hoạt là 13,35 m3/ngày. Nớc thải sinh hoạt cũng có thể mang mầm mống các bệnh đờng ruột nh tiêu chảy, khi xả ra hệ thống thoát chung sẽ xuôi dòng chảy ra sông, gây bệnh đối với ngời sử dụng nớc để sinh hoạt và gây bệnh cho động vật.

3.3.3. Rác thải

Trong giai đoạn mở vỉa, rác thải chủ yếu là đất, đá phát sinh do bóc tầng phủ để mở vỉa, phế liệu rơi vãi tại khu vực chế biến đá, do các hoạt động xây dựng công trình, cải tạo đờng nội bộ mỏ và rác thải sinh hoạt của công nhân. với đặc trng của công tác mở vỉa, lợng rác thải xây dựng phát sinh không nhiều nh những công trình xây dựng khác.

Ngoài ra các loại rác thải khác nh vỏ bao bì đựng vật liệu xây dựng, phế liệu xây dựng cho khu vực khai thác, vỏ bao bì đựng vật liệu nổ của khu vực moong đang khai thác có khối lợng khoảng 0,15 tấn/ngày. Các loại rác thải này không gây ô nhiễm môi trờng do đất đá đợc vận chuyển đi nơi khác hoặc phụ vụ cho san lấp mặt bằng công tác mới, tu bổ các tuyến đờng, còn vỏ bao bì và phế liệu xây dựng đợc thu gom lại, đợc bán cho các cơ sở tái chế.

Riêng rác thải sinh hoạt của 89 cán bộ công nhân viên với khối lợng 106,8 kg/ngày (định mức rác thải 1,2 kg/ngời/ngày) cần thu gom và xử lý đúng qui cách. Thành phần rác thải sinh hoạt gồm vụn thức ăn nhà bếp, rác thải thực phẩm, giấy vụn... Các chất thải hữu

cơ có thể bị xâm nhiễm bởi các vi sinh vật lây bệnh cho ngời, là nguồn thức ăn cho các động vật gặm nhấm có thể là trung gian truyền bệnh nh dịch tả, và nếu để lâu quá trình lên men kỵ khí sẽ làm phát sinh mùi khó chịu xung quanh khu vực tập trung rác thải. Toàn bộ các tác động trên chỉ giới hạn trong phạm vi khu mỏ nếu xử lý thu gom rác thải đúng cách.

3.3.4. Tiếng ồn

Tiếng ồn phát sinh do hoạt động của máy móc, thiết bị thi công và phơng tiện vận tải .Tại khu vực khai trờng đang mở vỉa, tiếng ồn phát sinh từ khu vực với mức ồn thờng xuyên khoảng 85 - 95 dBA. Tiếng ồn lớn do phát sinh do hoạt động nổ mìn, dù tiếng nổ chỉ tức thời nhng cờng độ vợt quá 100 dBA sẽ gây choáng nhất thời cho công nhân trên bãi nổ.

Đặc biệt, trong quá trình mở vỉa, hoạt động nổ mìn có thể tạo ra mức ồn tức thời đạt 90 - 100dBA tại các khu vực xung quanh núi, gần nơi canh tác của ngời dân, sẽ ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của họ.

Một phần của tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác đá làm vật liệu xây dựng thông thường (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w