Áp dụng các bài học kinh nghiệm của các nớc NIC Đông á và Trung Quốc vào đổi mới chính sách thơng mại Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận liên quan đến đổi mới chính sách thương mại của Việt Nam (Trang 35 - 36)

III. Kinh nghiệm thực hiện chính sách thơng mại của một số nớc.

3. áp dụng các bài học kinh nghiệm của các nớc NIC Đông á và Trung Quốc vào đổi mới chính sách thơng mại Việt Nam

Quốc vào đổi mới chính sách thơng mại Việt Nam

Trên con đờng phát triển, các NIC Đông á, Trung Quốc và Việt Nam có những điểm tơng đồng, vì vậy những bài học kinh nghiệm của các NIC Đông á và Trung Quốc trong cải cách chính sách thơng mại là bài học quý báu cho Việt Nam tham khảo để gợi mở cho chúng ta những cách làm đúng đắn trong đổi mới chính sách thơng mại nhằm phát triển nền kinh tế nớc ta. Tuy nhiên chúng ta biết rằng, mỗi quốc gia đều phải vạch ra con đờng riêng cho mình để đi lên, không có khuôn mẫu nào có thể mô phỏng hoàn toàn. Vì vậy, nghiên cứu những cải cách trong chính sách thơng mại của các NIC Đông á và Trung Quốc nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm để cải cách chính sách thơng mại của Việt Nam cần đợc xem xét kỹ lỡng và áp dụng một cách linh hoạt. Sau đây là mấy vấn đề chúng ta có thể tham khảo kinh nghiệm của hai mô hình chính sách thơng mại nêu trên:

- Thực hiện quá trình tự do hoá thơng mại từ thấp đến cao theo xu hớng chung của các nớc trên thế giới.

- Đơn giản hoá các mức thuế xuất nhập khẩu, tiến tới bãi bỏ thuế xuất khẩu để khuyến khích xuất khẩu, giảm dần thuế suất thuế nhập khẩu, giảm số lợng thuế suất thuế nhập khẩu, mở rộng khoảng cách giữa các mức thuế.

- Xây dựng chiến lợc thơng mại phù hợp với điều kiện bên ngoài, từ việc xác định thị trờng trọng điểm, quy hoạch mặt hàng xuất – nhập khẩu, thực hiện chính sách đầu t thích hợp, tổ chức mạng lới phân phối hàng xuất khẩu hữu hiệu…

- Sử dụng tổng hợp các công cụ tỷ giá hối đoái, trợ cấp và các biện pháp quản lý hành chính để điều chỉnh hoạt động thơng mại theo các mục tiêu đề ra.

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách, quy định về thơng mại, chủ động phê chuẩn các công ớc quốc tế về thơng mại quốc tế và ký kết các hiệp định thơng mại với các nớc để tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động thơng mại của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận liên quan đến đổi mới chính sách thương mại của Việt Nam (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w