Chính sách thơng mại của Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận liên quan đến đổi mới chính sách thương mại của Việt Nam (Trang 30 - 33)

III. Kinh nghiệm thực hiện chính sách thơng mại của một số nớc.

1.2.Chính sách thơng mại của Trung Quốc.

1. Những bài học thành công.

1.2.Chính sách thơng mại của Trung Quốc.

Từ Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 3 khoá XI tháng 12/1978, Trung Quốc đã đề ra đờng lối cải cách và mở cửa kinh tế, lấy việc phát triển kinh tế làm trọng tâm. Sau gần hai thập kỷ tiến hành cải cách thơng mại, Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu nổi bật trong xây dựng và phát triển kinh tế, với mức tăng trởng bình quân GDP đạt trên 10%, đợc xếp hàng cao nhất thế giới. Sự tăng tốc của nền kinh tế Trung Quốc có nhiều nguyên nhân, trong đó có sự góp phần quan trọng của công cuộc cải cách ngoại thơng, với trọng tâm là đẩy mạnh xuất khẩu.

Những chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu Trung Quốc gồm:

* Phân quyền ngoại thơng:

Để kích thích xuất khẩu trớc tiên cần phải phân quyền giao dịch ngoại thơng. Trung Quốc thay đổi hệ thống điểu hành của Nhà nớc đối với hoạt động ngoại thơng, xoá bỏ các kế hoạch mang tính mệnh lệnh tập trung quá mức với các chỉ tiêu cứng nhắc trong lĩnh vực ngoại thơng. Từ những năm 1980, Bộ Ngoại thơng đã thành lập 800 công ty xuất khẩu riêng biệt, mỗi công ty đợc uỷ quyền giao dịch thơng mại quốc tế trong những phạm vi sản phẩm nhất định. Chỉ một vài năm sau, số công ty buôn bán đã tăng lên hơn 5.000.

Nhìn chung, phơng hớng cơ bản là giảm bớt phạm vi can thiệp trực tiếp của Nhà nớc với các chủ thể hoạt động ngoại thơng. Kể từ năm 1994, Trung Quốc đã bắt đầu xoá bỏ những kế hoạch mang tính chỉ thị với hoạt động xuất nhập khẩu; phạm vi hoạt động của các công ty, xí nghiệp đợc mở rộng, kể cả quyền đợc vơn ra thị trờng nớc ngoài. Cơ sở pháp lý để điều hành hoạt động ngoại thơng là “Đạo luật ngoại thơng Trung Quốc ” đợc áp dụng từ ngày 01/07/1994. Trong hệ thống điều hành của Nhà nớc, các biện pháp kiểm soát tập trung khắt khe đối với các lĩnh vực của thơng mại quốc tế đã giảm đáng kể.

* Điều chỉnh hợp lý cơ cấu hàng xuất khẩu:

Trung Quốc chia cơ cấu hàng hoá xuất khẩu thành bốn loại với ba giai đoạn nh sau:

- Về cơ cấu hàng hoá:

Loại 1: sản phẩm thô, sơ cấp, khoáng sản, nông nghịêp.

Loại 2: sản phẩm dệt, công nghiệp nhẹ, sản phẩm gia công, bán thành phẩm sử dụng nhiều lao động.

Loại 3: sản phẩm hoàn chỉnh, công nghiệp nặng, hoá chất đòi hỏi hàm lợng vốn cao.

Loại 4: sản phẩm kỹ thuật cao, đòi hỏi hàm lợng chất xám cao. - Về các giai đoạn:

Giai đoạn 1: lấy xuất khẩu sản phẩm công nghiệp nhẹ sử dung nhiều lao động làm trọng tâm, thay thế dần xuất khẩu những sản phẩm thô, sơ cấp và nông nghiệp.

Giai đoạn 2: lấy xuất khẩu sản phẩm công nghiệp thành phẩm, công nghiệp nặng, hoá chất sử dụng nhiều vốn thay thế những sản phẩm sơ cấp và công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động.

Giai đoạn 3: lấy việc xuất khẩu sản phẩm kỹ thuật cao, đòi hỏi tri thức, công nghệ tiên tiến làm trọng tâm.

Hiện nay, Trung Quốc nhấn mạnh đến việc phát huy thế mạnh trong địa ph- ơng, tích cực xuất khẩu những mặt hàng áp dụng kỹ thuật mới, cải tạo ngành nghề và các mặt hàng truyền thống; phát triển các hàng hoá, sản phẩm cần nhiều sức lao động, giải quyết việc làm.

*Cải cách hệ thống thuế quan, các hàng rào phi thuế quan:

Cùng với hoạt động thúc đẩy xuất khẩu, Trung Quốc cũng chú trọng mở cửa thị trờng trong nớc nhằm từng bớc thính ứng với hệ thống thơng mại toàn cầu.Trong quá trình cải cách lĩnh vực này Trung Quốc đã chủ trơng:

- Hạ mức thuế trung bình của biểu thuế xuất nhập khẩu xuống mức mà GATT đã quy định đối với các nớc đang phát triển (15%). Trung Quốc đã thông qua “Bộ luật về thuế”, xem xét lại chế độ thuế xuất khẩu để củng cố vai trò của thuế với t cách là đòn bẩy của nền kinh tế. Các luật thuế đợc thông qua và áp dụng từ năm 1985 đợc điều chỉnh lại và giảm mức thuế xuống trung bình khoảng 29%. Sau nhiều lần điều chỉnh thuế nhập khẩu, trong khoảng thời gian 1986-1992, mức thuế quan chung giảm thêm 7,3% nữa. Cùng với nó, trong tháng 04/1992, Trung Quốc đã xoá bỏ thuế nhập khẩu mang tính điều tiết mà thực chất là nhập thuế này vào thuế nhập khẩu. Bớc tiếp theo, từ ngày 31/12/1993 Trung Quốc giảm bớt thuế quan nhập khẩu đối với 2.900 mặt hàng (giảm trung bình 8,8%), tức là khoảng 1/2 danh mục hàng nhập khẩu. Ngày 26/11/1997 Chính phủ Trung Quốc thông báo quyết định giảm thuế, mức thuế trung bình đối với các hàng công nghiệp nhập khẩu là 10% vào năm 2005. Mức thuế trung bình đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc hiện nay đang ở mức khoảng 17%. Mức thuế trung bình của Trung Quốc là 43% năm 1992, tuy nhiên trong quá trình nỗ lực gia nhập WTO và dới sức ép của cộng đồng quốc tế, Trung Quốc đã giảm dần mức thuế xuống 36,4% năm 1993; 23% vào tháng 04/1996 và 17% vào tháng 10/1997. Mục tiêu là sẽ giảm mức thuế trung bình xuống 15% vào năm 2000.

- Với vai trò đòn bẩy có tác dụng hỗ trợ của Nhà nớc đối với hoạt động ngoại thơng, hệ thống các hàng rào phi thuế quan của Trung Quốc đã đợc cải tiến theo hớng giảm số lợng các loại sản phẩm xuất nhập khẩu đòi hỏi phải có giấy phép, cải tiến chế độ cấp quota và từng bớc áp dụng hình thức đấu thầu trong chế độ phân phối quota xuất nhập khẩu.

* Tỷ giá hối đoái:

Trớc tháng 01/1994, Trung Quốc duy trì một hệ thống hai tỷ giá hối đoái: tỷ giá chính thức và tỷ giá trao đổi. Tháng 01/1994, Chính phủ Trung Quốc áp dụng “tỷ giá hối đoái thả nổi có sự kiểm tra thống nhất” đợc xác định trên cơ sở diễn biến của tình hình cung và cầu trên thị trờng. Ngân hàng trung ơng có trách nhiệm

công bố tỷ giá phù hợp với tỷ giá mua bán tại các ngân hàng quốc tế đợc thành lập ở Trung Quốc từ năm 1994. Ngân hàng trung ơng chỉ đảm nhận vai trò điều tiết cung cầu đối với ngoại tệ mạnh và giữ ổn định giá đồng nhân dân tệ trên cơ sở sử dụng các cộng cụ của chính sách tài chính, tiền tệ.

* Những chính sách khác:

- Chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho xuất khẩu, chính sách tín dụng và lãi suất thấp đối với ngành u tiên xuất khẩu. Tuy nhiên, Trung Quốc đã xoá bỏ hệ thống trợ giá trích trực tiếp từ ngân sách cho xuất khẩu. Thay vào đó, Chính phủ áp dụng chính sách khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu bằng cách quay về chính sách thuế trực tiếp hay gián tiếp và việc thu thuế này đợc tiến hành trong quá trình sản xuất các sản phẩm. Các doanh nghiệp nêu trên đều có quyền nhận các khoản tín dụng u đãi (kể cả ngoại tệ), đợc đảm bảo cung cấp nguyên liệu và năng lợng. Đối với các công ty thuộc khu vực nhà nớc, sản xuất hớng ra xuất khẩu còn đợc u tiên trong việc nhận các phơng tiện từ ngân sách và tín dụng của nớc ngoài để phục vụ cho nhu cầu xây dựng và hiện đại hoá doanh nghiệp.

- Phát triển các vùng xuất khẩu, khu chế xuất: nổi bật là việc Trung Quốc mở những đặc khu kinh tế trong nội địa và thị trờng biên giới. Tại các đặc khu kinh tế mở ra nhiều trung tâm thơng mại, sản xuất, ngân hàng và trung tâm đầu t nớc ngoài với những u đãi về giá cả, chính sách đầu t, lao động.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận liên quan đến đổi mới chính sách thương mại của Việt Nam (Trang 30 - 33)