Chính sách thơng mại của NICs Đông á.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận liên quan đến đổi mới chính sách thương mại của Việt Nam (Trang 25 - 30)

III. Kinh nghiệm thực hiện chính sách thơng mại của một số nớc.

1.1.Chính sách thơng mại của NICs Đông á.

1. Những bài học thành công.

1.1.Chính sách thơng mại của NICs Đông á.

So với các quốc gia đang phát triển thì bốn nớc NIC Đông á có xuất phát điểm thấp, tài nguyên nghèo nàn, thị trờng nội địa không lớn. Mặc dù chiến lợc phát triển kinh tế về cơ bản là nh nhau, nhng các nớc NIC Đông á đã tạo ra đợc sự thần kỳ trong phát triển kinh tế đó là nhờ việc các nớc này đã tìm đợc hay nói đúng hơn là sáng tạo những chính sách thơng mại phù hợp với điều kiện lịch sử của mình. Chính vì vậy họ đã khai thác tối u lợi thế so sánh, chọn đợc nhiều giải pháp đúng đắn.

Vào những năm 1950 và 1960, bốn nớc NIC Đông á sớm áp dụng chiến lợc thơng mại theo hớng khai thác tối u lợi thế so sánh để tăng trởng kinh tế. Chiến l- ợc này chỉ chú ý đến một số ngành cụ thể, các lĩnh vực cụ thể có lợi thế so sánh, có khả năng đột phá tạo ra sự tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh.

Vào thời đầu công nghiệp hoá, các NIC Đông á đã lựa chọn chiến lợc cơ cấu khác với các nớc đang phát triển. Các nớc này dành phần lớn thời gian và u tiên cho phát triển thơng mại - dịch vụ đi đôi với phát triển công nghiệp. Trong thơng mại dịch vụ, áp dụng các hình thức hỗn hợp sở hữu. Các thành phần kinh tế này

đan xen nhau, cùng tồn tại và phát triển nhng lại có tính chất phân chia hơn là cạnh tranh.

Kinh tế nhà nớc đều hiện diện trong tất cả các lĩnh vực và có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế của các nớc này với hai vai trò: một là, cung cấp kết cấu hạ tầng, giao thông, thông tin và các dịch vụ công cộng khác; hai là, đảm nhận vai trò mở đờng bằng việc thành lập các doanh nghiệp thuộc các ngành mũi nhọn mà vì nhiều lý do t nhân cha sẵn sàng đầu t.

Hỗn hợp sở hữu là hình thức tơng đối phổ biến tại Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Xingapo. Đây là hình thức cơ cấu nền kinh tế khôn khéo nhằm tập trung vốn đầu t, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung t bản, kết hợp đợc vốn trong nớc với vốn nớc ngoài, tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nớc nhanh chóng tiếp cân với công nghệ quản lý tiên tiến, tiếp thu kỹ thuật hiện đại, đào tạo công nhân lành nghề.

Những nội dung cơ bản trong chính sách thơng mại của các nớc NIC Đông á gồm:

- Cơ chế quản lý và vai trò của Nhà nớc trong thơng mại:

Vai trò của Nhà nớc vô cùng quan trọng, thể hiện ở những chức năng chủ yếu sau:

Một là, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động thơng mại. Yêu cầu quan trọng bậc nhất đối với ổn định kinh tế là ổn định tài chính – tiền tệ, trong đó nhiệm vụ hàng đầu là phải kiểm soát đợc lạm phát. Một trong những nội dung quan trọng khác trong chức năng tạo môi trờng của Nhà nớc là cung cấp kết cấu hạ tầng và các tiền đề khác nh: giao thông, điện, nớc, thông tin, hệ thống chính sách thuế, tín dụng, giá cả, tỷ giá, pháp luật.

Hai là, dùng các công cụ quản lý vĩ mô dẫn dắt, hỗ trợ cho thơng mại – dịch vụ vận động theo định hớng kế hoạch. Tuy nhiên kế hoạch chỉ có tính chất định hớng và chỉ dẫn, rất ít các chỉ tiêu pháp lệnh. Mỗi kế hoạch đều thể hiện một phần mục tiêu chiến lợc dài hạn và đi liền với nó là các biện pháp cụ thể, tỉ mỉ.

- Chiến lợc thơng mại gắn với phát triển kinh tế: chiến lợc thơng mại của các NIC Đông á bao gồm các bớc:

Bớc 1: sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thay thế nhập khẩu các sản phẩm, bán thành phẩm và hàng công nghiệp nặng khác.

Bớc 2: xuất khẩu các mặt hàng tiêu dùng và phát triển công nghiệp nặng cần nhiều vốn nhằm sản xuất các sản phẩm trung gian, thiết bị máy móc để thay thế nhập khẩu. Đây chính là giai đoạn thay thế nhập khẩu lần hai.

Bớc 3: chuyển giao công nghệ công nghiệp hàng tiêu dùng cần nhiều lao động, đảy mạnh công nghiệp có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao để xuất khẩu.

Hầu hết các NIC Đông á đều khởi đầu quá trình công nghiệp hoá bằng bớc thay thế nhập khẩu, trừ Hồng Kông. Tuy nhiên chiến lợc thay thế nhập khẩu không qúa kéo dài, Đài Loan kết thúc vào đầu thập niên 60, Hàn Quốc chấm dứt vào cuối kế hoạch 5 năm lần thứ nhất(1962-1966).

Nguyên nhân chủ yếu là sức mua thị trờng nội địa quá thấp vì thu nhập của dân c còn hạn chế; một số nhà sản xuất ít quan tâm đến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác, khi áp dụng chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu, cán cân ngoại thơng không đợc cải thiện, mức thâm hụt vẫn tăng lên vì để thay thế nhập khẩu hàng tiêu dùng, vẫn phải nhập khối lợng lớn vật t, nguyên liệu, thiết bị, máy móc.

Các NIC Đông á đã nhanh chóng chuyển sang bớc đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ, đồng thời xây dựng các ngành công nghiệp nặng để có sản phẩm trung gian, thiết bị, máy móc thay thế nhập khẩu. Trong thời kỳ đầu, việc phát triển công nghiệp nặng cũng chú ý thị trờng trong nớc khi xuất khẩu. Việc đẩy mạnh xuất khẩu trong những ngày đầu của các NIC Đông á cũng khác các n- ớc đang phát triển ở chỗ: phần lớn các nớc phát triển xuất khẩu nông sản và khoáng sản, còn bốn nớc này lại bắt đầu bằng những sản phẩm công nghiệp tiêu dùng sử dụng lao động, đồng thời đó cũng là những ngành họ có lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế.

Các NIC Đông á đã khai thác nguồn tiềm năng lao động. Họ nghiên cứu kỹ những chỗ “trống” trong nhu cầu thị trờng quốc tế và quyết định sử dụng lao động để sản xuất các sản phẩm nhỏ, cần ít vốn đâu t nhng khả năng tiêu thụ trên thị tr- ờng rất lớn. Nhờ những bớc đi này, các NIC Đông á không những phát triển những ngành công nghiệp hớng ngoại mà còn giải quyết đợc tình trạng thất nghiệp.

Từ những năm 1980 trở lại đây, các NIC Đông á gặp khó khăn về giá nhân công cao, lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiều lao động nên các nớc này đã và đang đẩy các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động sang các nớc khác (ở nơi mà giá nhân công thấp). Khả năng đầu t ra nớc ngoài của các NIC Đông á tơng đối lớn vì hiện nay các nớc này đang có mức dụ trữ ngoại tệ cao.

- Đẩy mạnh xuất khẩu - nhân tố chủ chốt trong chiến lợc thơng mại.

Biện pháp quan trọng hàng đầu trong chính sách thơng mại của các NIC Đông á là thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu. Hàng công nghiệp đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của các NIC Đông á. Trớc đây các nớc này thờng xuất khẩu hàng hoá có hàm lợng lao động cao, hiện nay chuyển sang xuất khẩu những hàng hoá có hàm lợng kỹ thuật cao.

Tận dụng lợi thế của mình về địa lý và vận tải biển, các nớc này còn đẩy mạnh hoạt động tái xuất. Họ mua nông sản hàng hoá, khoáng sản, nguyên liệu từ châu á về sơ chế rồi đem xuất khẩu sang thị trờng Tây Âu và Bắc Mỹ.

Do đẩy mạnh xuất khẩu nên kim ngạch xuất khẩu của các nớc này trong khu vực ngày càng tăng lên, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch thơng mại của thế giới, đóng góp vào mức tăng trởng GDP và trở thành một huyền thoại của châu á.

Bảng 2: Tăng trởng GDP và đóng góp của xuất khẩu vào GDP

(tính theo giá năm 1990)

Đơn vị: %

Tăng trởng GDP Xuất khẩu/GDP

60-73 73-80 80-86 60-73 73-80 80-86 Hồng Kông Hàn Quốc Đài Loan Xingapo 9,62 8,42 10,41 10,42 9,59 8,74 8,92 8,19 6,94 6,70 6,91 6,00 58,28 8,10 23,00 259,51 58,75 22,84 42,16 162,05 75,01 33,04 55,53 159,96

Nguồn: - World Bank tapes 1987, and National sources.

- World Bank, World Tables 1987 (4th edition). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ trọng hàng hoá chế tạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng nhanh, trong khi tỷ trọng hàng sơ chế giảm.

Nhờ có xuất khẩu tăng nhanh nên đã tạo cơ hội nâng cao khối lợng nguyên liệu, thiết bị nhập khẩu phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. Nh vậy, xuất khẩu đã trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế.

Bảng 3: Cơ cấu xuất khẩu của các NIC Đông á thời kỳ 1965-1986

(giá năm 1980)

Đơn vị: %

Hàng xuất khẩu sơ chế/XK Hàng xuất khẩu chế tạo/XK

60-73 73-80 80-86 60-73 73-80 80-86 Hồng Kông Hàn Quốc Đài Loan Xingapo 7,56 25,75 34,66 17,95 7,64 21,34 13,65 21,34 8,57 18,75 7,79 18,75 90,18 14,42 38,93 14,42 91,61 37,09 61,96 37,09 90,82 53,15 68,88 53,15

Nguồn: World Bank tapes, 1987, and Nationl sources

Tuy nhiên, hiện nay các NIC Đông á đã vấp phải một số khó khăn trên con đờng đẩy mạnh xuất khẩu. Giá nhân công tăng nhanh nên hàng hoá đã giảm sức cạnh tranh. Để khắc phục khó khăn trên, các nớc đã thực hiện ba giải pháp cơ bản:

(1) Đa phơng hoá quan hệ ngoại thơng, mở rộng quan hệ với các nớc châu á - Thái Bình Dơng, trong đó có ASEAN; (2) Tăng cờng đầu t trực tiếp ra nớc ngoài, kể cả đầu t vào Mỹ để tránh bảo hộ mậu dịch; (3) Hớng vào phục vụ nhu cầu trong nớc.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận liên quan đến đổi mới chính sách thương mại của Việt Nam (Trang 25 - 30)