1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án phụ đạo ngữ văn 11

17 3,4K 119

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 258 KB

Nội dung

Giáo án phụ đạo 11 cơ bảnTuần 25 Kí duyệt 24/2/10 Tiết 1 ƠN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Giúp học sinh:  Ơn lại một cách vững chắc thao tác lập luận phân tích:c

Trang 1

Giáo án phụ đạo 11 cơ bản

Tuần 25 Kí duyệt 24/2/10 Tiết 1

ƠN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

Giúp học sinh:

 Ơn lại một cách vững chắc thao tác lập luận phân tích:cả về lí thuyết lẫn thực hành nhằm áp dụng phân tích những tác phẩm cụ thể mới trong chương trình

 Vận dụng những hiểu biết về lí thuyết và kĩ năng để thực hành tốt những yêu cầu cụ thể mà giáo viên đưa ra

 Tạo ra những đoạn văn đúng yêu cầu cĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích

II/ BÀI HỌC:

Hoạt động của GV và HS: Nội dung cần đạt:

-Yêu cầu học sinh nhắc lại lí thuyết

về thao tác lập luận phân tích?

-Tìm ví dụ về thao tác lập luận phân

tích?

-Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân

Đọc kĩ hai câu thơ và viết một đoạn

văn phân tích 2 câu thơ đĩ?

->Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình

bày phần bài làm của mình ->Học

sinh dưới lớp chú ý nhận xét và chỉ ra

điểm diễn đạt đã được hay chưa được

của học sinh ->GV nhận xét và chỉnh

sửa nếu cần

-GV đọc một vài đoạn văn mẫu cĩ sử

dụng thao tac lập luận phân tích và

hướng dẫn cách làm cho học sinh

-Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận về

hai câu thơ?

->Viết đoạn văn phân tích?

-Giáo viên đọc bài mẫu và chỉ dẫn

cách làm cho học sinh

*Nhắc lại lí thuyết:

Thao tác lập luận phân tích là lập luận chia nhỏ đối tượng đang nghiên cứu ra thành nhiều yếu tố.Tiến hành đi sâu xem xét ,bình phẩm,đánh giá những yếu tố đĩ và rút ra kết luận về đối tượng

*Luyện tập:

Viết một đoạn văn cĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích để làm rõ

2 câu thơ:

“Tơi sung sướng.Nhưng vội vàng một nửa,

Tơi khơng chờ nắng hạ mới hồi xuân”

*Đoạn văn mẫu:

Sau cái phút giây bồng bột cảm hứng ấy,nhà thơ chợt tỉnh lại được

và tự ý thức được về thời gian:

“Tơi sung sướng.Nhưng vội vàng một nửa,

Tơi khơng chờ nắng hạ mới hồi xuân”

Một trạng thái đối lập mở ra một trạng thái tâm hồn mới:Mùa xuân đẹp hấp dẫn làm cho thi sĩ “sung sướng” nhưng rồi cái gì đĩ khiến cho thi sĩ phải “vội vàng”,phải hưởng thụ mùa xuân ngay lúc mùa xuân đến,phải hưởng thụ ngay cái vẻ đẹp say đắm của nĩ trong hiện tại,phải tận hưởng mùa xuân ngay khi nĩ cịn tươi non,hấp dẫn và phải hưởng thụ ngay khi nĩ cịn “mới bắt đầu” để sau này khi mùa xuân đã qua,mùa hạ tới khơng phải nuối tiếc,ân hận

*Đoạn văn mẫu khác:Phân tích hai câu thơ:

Giĩ theo lối giĩ mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay

Giĩ, mây vốn là những vật khơng thể tách rời bởi mây khơng tự

di chuyển, giĩ cĩ thổi thì mây mới bay giờ bị chia lìa đơi ngả, giĩ bay đi, mây trơi đi: “giĩ… mây”, câu thơ ngắt nhịp 4/3 kết hợp với lối điệp vịng “mây… mây”, “giĩ… giĩ” đã chia lìa những thứ vốn khơng bao giờ xa cách

Dịng nước lững lờ trơi chầm chậm cũng mang nét buồn thiu như tâm trạng con người; Hoa bắp 2 bên sơng khẽ lay trước làn giĩ nhẹ cũng gợi lên một nỗi buồn hiu hắt Trong câu thơ này lạ nhất là chữ “lay” Vốn là một động từ chỉ hoạt động, chữ “lay” khơng sử dụng để nĩi lên niềm vui hay nỗi buồn nhưng trong hồn cảnh này

Trang 2

nú lại buồn hiu hắt.

Ở 2 cõu thơ này, nỗi buồn đó bao phủ khắp bầu trời, mặt đất, dũng sụng, từ giú mõy, dũng nước tới hoa bắp bờn sụng Và đằng sau cảnh vật ấy là tõm trạng của một con người mang nặng nỗi buồn xa cỏch của một mối tỡnh vụ vọng đơn phương

Cuỷng coỏ:

Daởn doứ:

-Học sinh nắm một cỏch vững chắc thao tỏc lập luận phõn tớch -Rốn luyện kĩ năng diễn đạt,kĩ năng lập luận,phõn tớch

-Rốn luyện kĩ năng thao tỏc bằng cỏch viết đoạn văn phõn tớch những ý cụ thể trong cỏc bài thơ mới học hoặc những cõu danh ngụn trờn lịch

Tieỏt 2

ễN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH

I/ MUẽC ẹÍCH- YEÂU CAÀU:

Giuựp hoùc sinh:

 ễn lại một cỏch vững chắc thao tỏc lập luận so sỏnh:cả về lớ thuyết lẫn thực hành nhằm ỏp dụng tỡm hiểu những tỏc phẩm cụ thể mới trong chương trỡnh

 Vận dụng những hiểu biết về lớ thuyết và kĩ năng để thực hành tốt những yờu cầu cụ thể mà giỏo viờn đưa ra

 Tạo ra những đoạn văn đỳng yờu cầu cú sử dụng thao tỏc lập luận so sỏnh

II/ BAỉI HOẽC:

Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS: Noọi dung caàn ủaùt:

-Nhắc lại lớ thuyết về thao tỏc lập luận

so sỏnh? Nờu vớ dụ?

-Nờu hiểu biết của bản thõn về hai

cõu thơ bờn của Phan Bội Chõu?

-Học sinh làm việc cỏ nhõn :Viết

đoạn văn cú sử dụng thao tỏc lập luận

so sỏnh để làm nổi bật ý thơ của Phan

Bội Chõu?

->Yờu cầu 3 học sinh lờn bảng trỡnh

bày phần bài làm của mỡnh ->Học

sinh dưới lớp chỳ ý nhận xột và chỉ ra

điểm diễn đạt đó được hay chưa được

của học sinh ->GV nhận xột và chỉnh

sửa nếu cần

*Nhắc lại lớ thuyết về thao tỏc lập luận so sỏnh:

Thao tỏc lập luận so sỏnh là thao tỏc lập luận nhằm làm rừ đối tượng đang nghiờn cứu trong mối tương quan với cỏc đối tượng khỏc.So sỏnh đỳng làm cho lớ lẽ sắc bộn ,rừ ràng và thuyết phục hơn

*Thực hành:

Viết đoạn văn cú sử dụng thao tỏc lập luận so sỏnh để làm nổi bật ý tưởng của cõu thơ sau:

Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời (Xuất dương lưu biệt)

*Đoạn văn mẫu:

Phan Bội Chõu từng quan niệm :Sinh ra làm thân nam nhi, phải làm được những việc lớn lao kì lạ, trọng đại cho đời

Các bậc tiền nhân trước như: Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ đã từng nói nhiều về chí làm trai

Há để càn khôn tự chuyển dời

Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, không nên trông chờ (lẽ nào cuộc sống muốn đến đâu thì đến, mình là kẻ đứng ngoài vô can)

Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngợc

Có nhân, có chí, có anh hùng

(Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh giới số 5)

Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu

Trang 3

Giaựo aựn phuù ủaùo 11 cụ baỷn

-GV đọc một vài đoạn văn mẫu cú sử

dụng thao tac lập luận phõn tớch và

hướng dẫn cỏch làm cho học sinh

-Yờu cầu học sinh nờu cảm nhận về

cõu núi?

->Viết đoạn văn ? ->Trỡnh bày->học

sinh nhận xột và rỳt kinh nghiệm

(Phạm Ngũ lão- Tỏ lòng)

Làm trai sống ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông

(Nguyễn Công Trứ- Chí làm trai) Chí làm trai mà các bậc tiền nhân nhắc đến gắn với lí tởng phong kiến, gắn với nhân nghĩa, chí khí, với công danh sự nghiệp

Chí làm trai theo quan niệm mới mẻ của cụ Phan:

Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm những việc phi thường, phải gắn liền với sự nghiệp cứu nước ý tưởng lớn lao, mới

mẻ này đã giúp Phan Bội Châu thể hiện cái tôi đầy trách nhiệm của mình một cỏch đầy đủ nhất

*Bài tập:

Viết đoạn văn cú sử dụng thao tỏc lập luận so sỏnh để làm rừ ý nghĩa cõu núi sau:

“Học thầy khụng tày học bạn”

Cuỷng coỏ:

Daởn doứ:

-Học sinh nắm một cỏch vững chắc thao tỏc lập luận so sỏnh -Rốn luyện kĩ năng diễn đạt,kĩ năng lập luận

-Rốn luyện kĩ năng thao tỏc bằng cỏch viết đoạn văn cú sử dụng thao tỏc so sỏnh tỡm hiểu những ý cụ thể trong cỏc bài thơ mới học

Tieỏt 1,2

XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT

-Phan Bội Chõu-I/ MUẽC ẹÍCH- YEÂU CAÀU:

Giuựp hoùc sinh:

 Vận dụng những thao tỏc lập luận đó học (phõn tớch và so sỏnh) để làm rừ ý nghĩa tư tưởng cũng như nghệ thuật của bài thơ Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Chõu

 Rốn luyện kĩ năng diễn đạt cũng như lập luận trong văn nghị luận để làm tốt cỏc đề bài cụ thể

II/ BAỉI HOẽC:

Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS: Noọi dung caàn ủaùt:

-Yờu cầu học sinh đọc thuộc lũng bài

thơ Xuất dương lưu biệt

-Túm tắt nội dung chớnh của bài thơ?

-Học sinh đọc kĩ đề bài và tiến hành

phõn tớch đề?

-Cần dẫn dắt để giới thiệu đề như thế

A/Đề:

Phõn tớch vẻ đẹp của nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ

“Xuấtdương lưu biệt” của Phan Bội Chõu

B/Phaõn tớch ủeà:

 Noọi dung ủeà: Vẻ đẹp lóng mạn,hào hựng của nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ

 Thao taực laọp luaọn :Phaõn tớch,so sỏnh

 Phaùm vi tử lieọu:tỏc phẩm “Xuất dương lưu biệt”

C/Laọp daứn yự:

Trang 4

+Về văn chương của Phan Bội Chõu?

+Nội dung chớnh của bài thơ Xuất

dương lưu biệt?

-Hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh trong

bài thơ là ai?

-Vẻ đẹp của nhõn vật trữ tỡnh được

khắc họa như thế nào?

-Tỏc giả quan niệm về kẻ nam nhi

như thế nào? Nhận xột của em trước

quan niệm ấy? (trong mối quan hệ với

cỏc tỏc giả trước đú)

Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược

Có nhân, có chí, có anh hùng

(Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh

giới số 5)

Công danh nam tử còn vương nợ

Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu

(Phạm Ngũ lão- Tỏ

lòng)

Làm trai sống ở trong trời đất

Phải có danh gì với núi sông

(Nguyễn Công Trứ- Chí làm

trai)

-Suy nghĩ của nhõn vật trữ tỡnh trước

thực tế cuộc sống?

(Cụ không hề phủ nhận Nho giáo, cụ

chỉ muốn kêu gọi sự thức thời, tinh

thần hành động vì sự nghiệp giải

phóng dân tộc!)

-Hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh được

khắc họa trong buổi đầu ra đi như thế

nào?

-(Con ngời như muốn lao ngay vào

môi trường hoạt động mới mẻ sôi

động, bay lên cùng cơn gió lớn làm

quẫy sóng đại dương Mạnh mẽ hơn

nữa: cùng một lúc bay lên với muôn

trùng sóng bạc.)

-Sinh thời Phan Bội Chõu rất tõm đắc cõu thơ của Viờn Mai (Trung Quốc):

Mỗi phạn bất vong duy trỳc bạch, Lập thõn tối hạ thị văn chương

Tạm dịch:

Mỗi bữa khụng quờn ghi sổ sỏch, Lập thõn hốn nhất ấy văn chương

-Phan Bội Chõu khụng muốn lấy văn chương làm lẽ sống.Nhưng do yờu cầu của cỏch mạng,ụng đó sỏng tỏc một khối lượng tỏc phẩm đồ sộ.Trong đú xuất dương lưu biệt là một trong những tỏc phẩm tiờu biểu

-Vẻ đẹp của bài thơ là vẻ đẹp tõm hồn của nhõn vật trữ tỡnh-tỏc giả

2.Thõn bài:

-Quan niệm về lớ tưởng nam nhi:

Làm trai phải lạ ở trên đời

Sinh ra làm thân nam nhi, phải làm đợc những việc lớn lao kì lạ, trọng đại cho đời

Các bậc tiền nhân trước như: Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ đã từng nói nhiều về chí làm trai

Há để càn khôn tự chuyển dời

Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, không nên trông chờ (lẽ nào cuộc sống muốn đến đâu thì đến, mình

là kẻ đứng ngoài vô can

Chí làm trai mà các bậc tiền nhân nhắc đến gắn với lí tởng phong kiến, gắn với nhân nghĩa, chí khí, với công danh sự nghiệp

-Chí làm trai theo quan niệm mới mẻ của cụ Phan:

Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm những việc phi thờng, phải gắn liền với sự nghiệp cứu nớc ý tởng lớn lao, mới mẻ này đã giúp Phan Bội Châu thể hiện cái tôi đầy trách nhiệm của mình, trong những câu thơ tiếp theo

- Trong khoảng trăm năm cần có tớ

Khẳng định đầy tự hào, đầy trách nhiệm: dành trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp cứu nước

Tự nhận gánh vác việc giang sơn một cách tự giác, Nói bằng cả tâm huyết, bằng tấm lòng sục sôi của mình Phá vỡ tính quy phạm của văn học trung đại

(Tính phi ngã)

->nghệ thuật tuyên truyền chỉ đạt được hiệu quả, khi tác phẩm đ-ược viết bằng cả tấm lòng, tâm huyết, niềm tin chân thật!

- Sau này muôn thuở há không ai?

Cụ Phan không hề khẳng định mình và phủ nhận mai sau, mà muốn nói lịch sử là một dòng chảy liên tục, có sự góp mặt và tham gia gánh vác công việc của nhiều thế hệ! có niềm tin với mình như thế nào, với mai sau như thế nào mới viết được những câu thơ như thế -Tầm nhỡn và tư thế của người anh hựng trong buổi đầu ra đi:

- Non sông đã chết Hiền thánh còn đâu?

Nhục hoài!

Việc học hành thi cử cũ, không còn phù hợp với tình hình đất nước hiện tại Con người tràn đầy nhiệt huyết, cá tính mạnh mẽ ưa hành

động đã dùng những từ phủ định đầy ấn tượng:

Tử hĩ (chết rồi); Đồ nhuế (nhơ nhuốc);

Si (ngu)

Các từ trong bản dịch: nhục, hoài; chưa thể hiện được các từ “Đồ nhuế”, “Si” trong nguyên tác

-Khát vọng hành động, tư thế của nhân vật trữ tình được thể hiện

qua các từ chỉ không gian: “Trường phong đông hảI,Thiên trùng bạch lãng” vừa kì vĩ, vừa rộng lớn gây ấn tượng sâu sắc về con ngời của vũ trụ (Con ngời trong thơ xưa chưa phải là con người cá nhân, cá thể mà là con người vũ trụ)

Trang 5

Giaựo aựn phuù ủaùo 11 cụ baỷn

-Cỏch biểu hiện cảm xỳc,suy nghĩ của

nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ cú gỡ

độc đỏo?

-Nhận xột,đỏnh giỏ về nhõn vật trữ

tỡnh-tỏc giả trong bài thơ?

-Vieỏt mụỷ baứi:

Moói hoùc sinh tửù vieỏt phaàn mụỷ baứi

sau ủoự truyeàn nhau xem trong baứn

vaứ choùn ra baứi vieỏt hay nhaỏt vieỏt

vaứo baỷng phuù->Caỷ lụựp cuứng nhaọn

xeựt vaứ ruựt ra kinh nghieọm cho baỷn

thaõn

-Vieỏt keỏt baứi:

Dửùa vaứo phaàn mụỷ baứi ủaừ vieỏt vaứ

sửụứn daứn yự moói hoùc sinh tửù vieỏt

phaàn keỏt baứi->GV goùi moọt vaứi hoùc

sinh ủoùc cho lụựp tham khaỷo

->caỷ lụựp ủoựng goựp yự kieỏn

-Tửụng tửù hoùc sinh tửù caự nhaõn vieỏt 2

ủoaùn vaờn vaứ caỷ lụựp cuứng nhaọn xeựt

ủaựnh giaự->ứ ruựt kinh nghieọm

-Hoùc sinh hoaứn thaứnh baứi laứm vaứo

vụỷ->GV nhaọn xeựt,ủaựnh giaự moọt

nhoựm hoc.ù

Hình ảnh mang tính vũ trụ ấy có tác dụng tô đậm phẩm chất của nhân vật trữ tình, đó là khát vọng là t thế hăm hở lên đường cứu n-ước

-Giọng điệu thơ đầy tâm huyết, khẳng định, tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ:

Hai câu đầu ý thơ mở ra có tính chất mạnh mẽ (hướng ngoại) Những câu tiếp: khẳng định ý thức trách nhiệm cá nhân một cách

tự tin, giọng thơ lắng xuống khi nhìn vào thực trạng đất nớc

Hai câu cuối: tứ thơ lại trào lên mạnh mẽ, hăm hở, với khát vọng lên

đờng

Nhân vật trữ tình đợc thể hiện rõ qua giọng điệu bài thơ:đó là con ngời tự tin, dám khẳng định mình; ý thức rõ về nỗi vinh nhục ở đời,

có khát vọng lớn lao, trên hành trình đi tìm đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc

-Cách sử dụng từ ngữ:

Càn khôn, non sông, khoảng trăm năm

(những từ ngữ chỉ đại lượng không gian, thời gian rộng lớn, mang tầm vóc vũ trụ-Đặc trưng thơ tỏ chí trung đại (múa giáo non sông ) đó cũng là đặc trưng trong bút pháp thơ của Phan Bội Châu Những từ phủ định mạnh mẽ, đã tác động đến độc giả một cách sâu

sắc (Tử hĩ, đồ nhuế, si)

3.Kết bài:

Hình tượng nhân vật trữ tình là hình tượng một người anh hùng, tràn đầy ý thức về cái tôi của mình, cái tôi ý thức đầy trách nhiệm

về sự tồn vong của đất nước, để từ đó thể hiện vai trò của mình với giang sơn đất nước

*Taùo laọp ủoaùn vaờn:

-Dửùa vaứo daứn baứi ủaừ laọp haừy vieỏt phaàn mụỷ baứi vaứ keỏt baứi.

-Vieỏt 2 ủoaùn vaờn trong phaàn thaõn baứi vaứ bieỏt caựch lieõn keỏt chuựng

vụựi nhau trong baứi vaờn

Cuỷng coỏ:

Daởn doứ:

-Nột mới lạ trong biểu hiện của Phan Bội Chõu trong bài thơ? -Viết một bài làm văn hoàn chỉnh cho đề bài trờn

Tieỏt 1,2

HẦU TRỜI

(Tản Đà)

I/ MUẽC ẹÍCH- YEÂU CAÀU:

Giuựp hoùc sinh:

 Vận dụng những thao tỏc lập luận đó học (phõn tớch và so sỏnh) để làm rừ ý nghĩa tư tưởng cũng như nghệ thuật của bài thơ Hầu trời của Tản Đà

 Hiểu một cỏch sõu sắc và làm sỏng tỏ cỏi tụi trữ tỡnh đầy tài hoa,sỏng tạo của Tản Đà trong bài thơ

 Rốn luyện kĩ năng diễn đạt cũng như lập luận trong văn nghị luận để làm tốt cỏc đề bài cụ thể

II/ BAỉI HOẽC:

Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS: Noọi dung caàn ủaùt:

-Học sinh nhắc lại nội dung chớnh của

bài thơ hầu trời?

-Hoùc sinh ủoùc kú ủeà baứi vaứ phaõn tớch

A/Đề:

Trang 6

+Noọi dung ủeà yeõu caàu?

+Thao taực laọp luaọn chớnh?

+Phaùm vi tử lieọu?

-Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm:tieỏn haứnh

tỡm luaọn ủieồm,luaọn cửự vaứ saộp xeỏp

theo moọt trỡnh tửù logic cuỷa moọt daứn

baứi hoaứn chổnh?

-Phaàn mụỷ baứi caàn giụựi thieọu noọi

dung gỡ?

-Khai triển những ý gỡ trong phần

thõn bài?

+Cỏi tụi ngụng của Tản Đà biểu hiện

như thế nào khi tỏc giả giới thiệu bối

cảnh đọc thơ cho trời nghe?

+Thỏi độ của tỏc giả khi đọc thơ cho

trời nghe như thế nào?

.Quan niệm về tài năng văn chương?

Em hiểu như thế nào về cỏi “ngụng” của Tản Đà trong bài hầu trời?

B/Phaõn tớch ủeà:

 Noọi dung ủeà: Cỏi “Ngụng” Tản Đà

 Thao taực laọp luaọn :Phaõn tớch,so sỏnh

 Phaùm vi tử lieọu:tỏc phẩm “Hầu trời.”

C/Laọp daứn yự:

1 Mở bài:

-Tản Đà được xem là gạch nối giữa hai thời đại văn học dõn tộc:trung đại và hiện đại

-Tỏc phẩm của ụng mang nhiều nột mới tiến bộ,đặc biệt trong cỏch thể hiện cỏi tụi cỏ nhõn,cỏ thể

-Cỏi tụi “ngụng” của Tản Đà biểu hiện rừ trong bài Hầu trời

2 Thõn bài:

-Cái “ngông”Thể hiện ý thức cao về tài năng của bản thân, Ở đõy là tài năng về văn chương Cái “ngông” này góp phần làm nên cái mới, cái hay của bài thơ

-Cỏi ngụng biểu hiện khi tỏc giả giới thiệu bối cảnh đọc thơ cho trời nghe

+Theo lời kể của nhân vật trữ tình, không gian, cảnh tiên như hiện ra:

“Đường mây” “Cửa son đỏ chói” “Thiên môn đế khuyết” “Ghế bành như tuyết vân như mây”

->Không gian bao la, sang trọng, quý phái của trời nhưng không phải ai cũng được lên đọc thơ cho trời nghe

+Được mời ngồi: “truyền cho văn sĩ ngồi chơi đấy”, đọc thơ say ưa

“đắc ý đọc đã thích” (có cảm hứng, càng đọc càng hay) “Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi” (hài hước), “văn dài hơi tốt ran cung mây”

+Trời khen: “trời nghe, trời cũng lấy làm hay” Trời tán thưởng

“Trời nghe trời cũng bật buồn cười” Trời khẳng định cái tài của

ng-ời đọc thơ:

Trời lại phê cho văn thật tuyệt Văn trần nh thế chắc có ít

+Tõm:Nở dạ: mở mang nhận thức được nhiều cái hay

+CơLè lưỡi: văn hay làm người nghe đến bất ngờ! “Chau đôi mày” văn hay làm ngời nghe phải suy nghĩ tưởng tượng “Lắng tai

đứng” đứng ngây ra để nghe Tác giả viết tiếp hai câu thơ:

Ch

tiên ao ớc tranh nhau dặn Anh gánh lên đây bán chợ trời”

Những phản ứng về mặt tâm lí của trời và các vị ch tiên đan xen vào nhau làm cho cảnh đọc thơ diễn ra thật sôi nổi, hào hứng, linh hoạt

Ngời đọc thơ hay mà tâm lí ngời nghe thơ cũng thấy hay! khiến

ng-ời đọc bài thơ này cũng nh bị cuốn hút vào câu chuyện đọc thơ ấy, cũng cảm thấy “đắc ý” “sớng lạ lùng”!

-Cỏi “ngụng” biểu hiện qua Thái độ của tác giả khi đọc thơ hầu trời +Thể hiện quan niệm về tài năng (tài thơ)

Nhà thơ nói đợc nhiều tài năng của mình một cách tự nhiên, qua câu chuyện tưởng tượng Hầu trời đọc thơ:

+Văn dài hơi tốt ran cung mây Trời nghe, trời cũng lấy làm hay + Văn đã giàu thay, lại lắm lối + Trời lại phê cho văn thật tuyệt Văn trần nh thế chắc có ít Nhời văn chuốt đẹp như sao băng Khí văn hùng mạnh như mây chuyển

Êm như gió thoảng, tinh như sương

Trang 7

Giaựo aựn phuù ủaùo 11 cụ baỷn

.í thức cỏ nhõn?

+Quan niệm về nghề văn?

+ Khát vọng ý thức sáng tạo, trong

nghề văn?

Bất tri tam bách d niên hậu

Thiên Hạ hà nhân khấp Tố Như

(Nguyễn Du - Đọc Tiểu

Thanh kí)

Hoặc:

Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng

(Nguyễn Công Trứ – Bài ca

ngất ngởng)

Hay:

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi

Này của Xuân Hơng mới quệt rồi

(Hồ Xuân Hương – Mời

trầu)

-Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?

Có nhiều câu chuyện về người trần

gặp tiên, nhưng Hầu trời vẫn có cái

mới, cái lạ cuốn hút người đọc, câu

chuyện trời nghe thơ!

-Vieỏt mụỷ baứi:

Đầm nh ma sa, lạnh như tuyết ***Các nhà Nho tài tử thường khoe

tài (thị tài), tài năng mà họ nói đến là tài Kinh bang tế thế! Tản Đà khoe tài thơ, nói thẳng ra “hay” “thật tuyệt” mà lại nói với trời

Tự khen mình (vì xa nay ai thấy trời nói đâu?!), tự phô diễn tài năng của mình

Trời khen: là sự khẳng định có sức nặng, không thể phủ định tài năng của tác giả - lối khẳng định rất ngông của văn sĩ hạ giới, vị trích tiên - nhà thơ

-Bài thơ thể hiện ý thức cá nhân của Tản Đà về cái tôi tài năng của mình!

+Quan niệm của Tản Đà về nghề văn:

Văn chơng là một nghề, nghề kiếm sống Có kẻ bán, người mua, có chuyện thuê, mượn; đắt rẻ vốn, lãi Quả là bao nhiêu chuyện hành nghề văn chương! một quan niệm mới mẻ lúc bấy giờ

+Nhờ trời văn con còn bán được + Anh gánh lên đây bán chợ trời + Vốn liếng còn một bụng văn đó + Giấy người, mực người, thuê người in Mớn cửa hàng ngời bán phường phố Văn chương hạ giới rẻ như bèo Kiếm được đồng lãi thực là khó

-Khát vọng ý thức sáng tạo, trong nghề văn:

Người viết văn phải có nhận thức phong phú, phải viết được nhiều thể loại: thơ, truyện, văn, triết lí, dịch thuật (đa dạng về thể loại) -Tấu trình với trời về nguồn gốc của mình:

Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn Quê ở á Châu về địa cầu Sông Đà núi Tản nớc Nam Việt

So với các danh sĩ khác:

Tản Đà giới thiệu về mình, với nét riêng:

+Tách tên, họ

+Nói rõ quê quán, châu lục, hành tinh

Nói rõ để trời hiểu Nguyễn Khắc Hiếu (ý cái tôi cá nhân) và thể hiện lòng tự tôn , tự hào về dân tộc mình “sông Đà núi Tản nớc Nam Việt”

Tiểu kết:

Cái tôi cá nhân biểu hiện trong bài thơ:

+Hư cấu chuyện hầu trời để giãi bày cảm xúc cá phóng khoáng của con ngời cá nhân

+Nhà thơ nói đợc nhiều về tài năng của mình

+Thể hiện quan niệm về nghề văn +Cách tấu trình với trời về nguồn gốc của mình

**Cảm hứng lãng mạn và hiện thực đan xen nhau, trong bài thơ (hiện thực: đoạn nhà thơ kể về cuộc sống của chính mình), khẳng

định vị trí thơ Tản Đà là gạch nối của hai thời đại thi ca.

-Nghệ thuật:

*Lối kể dân giã, giọng điệu khôi hài +Nhân vật trữ tình với trời và các chư tiên, có quan hệ suồng sã, thân mật (Chư tiên gọi nhà thơ bằng anh!)

+Người trời biểu hiện cảm xúc như con người: lè lưỡi, chau đôi mày, lắng tai đứng, vỗ tay, bật buồn cười, tranh nhau dặn

*Cách dùng từ có nhiều thú vị:

Từ dùng nôm na như văn nói, phù hợp với sự hư cấu của nhà thơ

“Văn dài hơi tốt ran cung mây” “văn đã giàu thay, lại lắm lời” “Trời nghe trời cũng bật buồn cời” “Kiếm được thời ít, tiêu thì nhiều”

“lo ăn lo mặc hết ngày tháng”

*Nhân vật trữ tình bộc lộ ý thức cá nhân, tạo nên cái “ngông” riêng của Tản Đà:

+Tự cho mình văn hay đến mức trời cũng phải tán thởng

+Tự ý thức, không có ai đáng là kẻ tri âm với mình ngoài trời và các ch tiên! Những áng văn của mình chỉ có trời mới hiểu và phê bình đợc

+Tự xem mình là một “Trích tiên” bị đày xuống hạ giới vì tội ngông!

Trang 8

Moói hoùc sinh tửù vieỏt phaàn mụỷ baứi

sau ủoự truyeàn nhau xem trong baứn

vaứ choùn ra baứi vieỏt hay nhaỏt vieỏt

vaứo baỷng phuù->Caỷ lụựp cuứng nhaọn

xeựt vaứ ruựt ra kinh nghieọm cho baỷn

thaõn

-Vieỏt keỏt baứi:

Dửùa vaứo phaàn mụỷ baứi ủaừ vieỏt vaứ

sửụứn daứn yự moói hoùc sinh tửù vieỏt

phaàn keỏt baứi->GV goùi moọt vaứi hoùc

sinh ủoùc cho lụựp tham khaỷo

->caỷ lụựp ủoựng goựp yự kieỏn

-Tửụng tửù hoùc sinh tửù caự nhaõn vieỏt 2

ủoaùn vaờn vaứ caỷ lụựp cuứng nhaọn xeựt

ủaựnh giaự->ứ ruựt kinh nghieọm

+Nhận mình là người nhà trời, trời sai xuống để thực hành “thiên lương”

3 Kết bài:

-Hầu trời là một thành tựu đặc sắc của Tản Đà,đỏnh dấu bước phỏt triển mới của nền thơ ca giai đoạn

-Cỏi tụi ngụng của tỏc giả được giới thiệu một cỏch sỏng tạo gõy nhiều thỳ vị cho người đọc

*Taùo laọp ủoaùn vaờn:

-Dửùa vaứo daứn baứi ủaừ laọp haừy vieỏt phaàn mụỷ baứi vaứ keỏt baứi.

-Vieỏt 2 ủoaùn vaờn trong phaàn thaõn baứi vaứ bieỏt caựch lieõn keỏt chuựng

vụựi nhau trong baứi vaờn

Cuỷng coỏ:

Daởn doứ:

-Nắm vững cỏch triển khai ý trong bài văn nghị luận

-Hiểu một cỏch sõu sắc về tài năng thơ văn Tản Đà cũng như cỏi tụi tài hoa đầy cỏ tớnhcủa ụng

-Hoùc sinh hoaứn thaứnh baứi laứm vaứo vụỷ

Tieỏt 1,2

VỘI VÀNG

XUÂN DIỆU.

I/ MUẽC ẹÍCH- YEÂU CAÀU:

Giuựp hoùc sinh:

 Vận dụng những thao tỏc lập luận đó học :phõn tớch và so sỏnh,bỏc bỏ để làm rừ ý nghĩa tư tưởng cũng như nghệ thuật của bài thơ Vội vàng của Xuận Diệu

 Hiểu một cỏch sõu sắc và làm sỏng tỏ cỏi tụi trữ tỡnh vừa mõu thuẫn nhưng cũng vừa thống nhất trong một tỡnh yờu tha thiết đối với cuộc đời của Xuõn Diệu

 Rốn luyện kĩ năng diễn đạt cũng như lập luận trong văn nghị luận để làm tốt cỏc đề bài cụ thể

II/ BAỉI HOẽC:

Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS: Noọi dung caàn ủaùt:

-Đọc thuộc lũng bài thơ Vội vàng của

Xuõn Diệu và nờu nội dung chớnh của

bài thơ?

-Đọc kĩ đề bài và tiến hành phõn tớch

đề?

+Noọi dung ủeà yeõu caàu?

+Thao taực laọp luaọn chớnh?

+Phaùm vi tử lieọu?

*Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm:tieỏn haứnh

tỡm luaọn ủieồm,luaọn cửự vaứ saộp xeỏp

theo moọt trỡnh tửù logic cuỷa moọt daứn

A/Đề bài:

Trong bài thơ “Vội vàng” của Xuõn Diệu bộc lộ hai tõm trạng dường như rất mõu thuẫn.Anh (chị )hóy phõn tớch bài thơ để lớ giả điều đú?

B/Phõn tớch đề:

 Noọi dung ủeà: Tõm trạng chứa dựng sự mõu thuẫn của Xuõn Diệu trong bài thơ Vội vàng

 Thao taực laọp luaọn :Phaõn tớch,so sỏnh,bỏc bỏ

 Phaùm vi tử lieọu:bài thơ vội vàng

C/Laọp daứn yự:

1 Mở bài:

Xuõn Diệu từng phỏt biểu: “sự sống khụng bao giờ chỏn nản”.Thế nhưng trong bài Vội vàng cú đoạn thơ thể hiện tõm trạng buồn

Trang 9

Giaựo aựn phuù ủaùo 11 cụ baỷn

baứi hoaứn chổnh?

-Hướng mở bài:

+Nhập đề

+Nờu luận đề

+Chuyển ý

-Phần thõn bài:

+Bài thơ Vội vàng bộc lộ những tõm

trạng gỡ của nhõn vật trữ tỡnh? Em

cảm nhận như thế nào về những tõm

trạng đồng thời cựng tồn tại ấy của

nhõn vật trữ tỡnh?

+Tõm trạng vui sướng ,rạo rực thể

hiện qua những cõu thơ nào trong

bài?cỏi hay của cỏch thể hiện ấy?

+Những cõu thơ nào trong bài thể

hiện tõm trạng tuyệt vọng của nhõn

vật trữ tỡnh?

+Nhà thơ quan niệm như thế nào về

thời gian?

+Con gió xinh thì thào trong lá biếc

Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?

Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi

Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa

-Lớ giải vỡ sao lại xuất hiện những

tõm trạng mõu thuẫn trong lũng thi

sĩ?

+Quan niệm về thời gian,đời người?

+Sự ý thức cỏ nhõn cú tỏc động gỡ tới

nội dung ấy?

+Hai tõm trạng chứa đầy mõu thuẫn

nhưng xuất phỏt từ một trỏi tim yờu

đời,yờu cuộc sống

-Kết thỳc vấn đề: cần lưu ý tới nội

dung chớnh

bó,thở than sau những cõu thơ tràn ngập niềm yờu đời.Vậy chỳng

ta lớ giải như thế nào về hai tõm trạng tưởng như trỏi ngược ấy?

2 Thõn bài:

*Tõm trạng tưởng như mõu thuẫn:

-Tõm trạng vui sướng,rạo rực khi phỏt hiện vẻ đẹp kỡ diệu của thiờn nhiờn

+“Tôi” muốn bộc bạch với mọi ngời, với cuộc đời

(thơ mới)

+Tôi muốn “tắt nắng” “ buộc gió”, muốn đoạt quyền của tạo hoá, thiên nhiên, đề giữ lại hơng vị, màu sắc, giữ lại cái đẹp của cuộc

đời

Cuộc sống trần thế: hoa đồng nội xanh rì, lá cành tơ, khúc tình si,

ánh sáng hàng mi, ngon nh cặp môi gần

Cái đẹp say đắm của mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ; nhân vật trữ tình nh đang ngây ngất trớc cuộc sống thiên đờng nơi trần thế

- Cuộc đời đẹp lắm, đáng sống, đáng yêu lắm! Hãy tận hởng cuộc

đời đẹp ấy ngay trần thế này! Cần gì phải lên tiên (ý thơ Thế Lữ) -Tõm trạng buồn bả,than thở ,tuyệt vọng

+ Mùa xuân: thời xuân sắc nhất của tuổi trẻ, cảnh vật (nào ong

b-ớm, tuần tháng mật, hoa đồng nội, lá cành tơ, khúc tình si, tháng giêng, cặp môi gần)

Nhng mùa xuân còn là dấu hiệu của bớc chuyển thời gian:

Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già”

Mùa xuân gắn liền với cái đẹp của tình yêu, tuổi trẻ, của cảnh vật, nên “mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất”

+Mùa xuân gắn liền với tuổi trẻ, tình yêu, song quy luật cuộc

đời,tuổi trẻ không tồn tại mãi, nhà thơ xót xa, tiếc nuối nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời

+Nhà thơ không quan niệm thời gian tuần hoàn (thời gian liên tục, tái diễn, lặp đi lặp lại, quan niệm lấy sinh mệnh vũ trụ làm thớc đo thời gian)

+ Quan niệm của nhà thơ về quy luật thời gian: Thời gian nh một dòng chảy xuôi chiều, một đi không bao giờ trở lại Nhà thơ lấy sinh mệnh cá nhân con ngời làm thớc đo thời gian, lấy thời gian hữu hạn của đời ngời để đo đếm thời gian của vũ trụ

Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại

Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu là cảm nhận mất mát, hẫng hụt:

Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt

Hiện tại đang lìa bỏ để trở thành quá khứ, đợc hình dung nh một cuộc chia li Mỗi sự vật trong đời sống tự nhiên nh đang ngậm ngùi tiễn biệt một phần đời của chính nó Tạo nên sự phai tàn của từng cá thể

+ Giá trị của cuộc sống cá thể, mỗi khoảnh khắc trong cuộc đời con ngời đều quý giá, thiêng liêng

+ Con ngời phải biết quý từng giây, từng phút của đời mình! Biết làm cho từng khoảnh khắc của đời mình tràn đầy ý nghĩa thiêng liêng!

*Lớ giải:

+Do quan niệm biện chứng về thời gian.Xuõn Diệu phủ nhõn quan niệm về thời gian của cỏc nhà thơ trung đại.Nhiều nhà thơ trung đại cho rằng con người sẽ tồn tại trong thời gian tuần hoàn.Xuõn Diệu quan niệm thời gian trụi qua vĩnh viễn,tuổi trẻ sẽ mất chẳng bao giờ thắm lại

+Do sự thức tỉnh của ý thức cỏ nhõn,lấy sự tồn tại của cỏ nhõn đề

đo ý nghĩa của cuộc sống.Tỏc giả quý yờu, trõn trọng từng phỳt thời gian của đời người nờn buồn đau,hốt hoảng khi khụng thể nớu giữ thời gian

+Hai tõm trạng mõu thuẫn nhưng thống nhất trong một bản tớnh yờu đời,yờu cuộc sống thiết tha

3.Kết bài:

Trang 10

-Viết mở bài:

Mỗi học sinh tự viết phần mở bài

sau đó truyền nhau xem trong bàn

và chọn ra bài viết hay nhất viết

vào bảng phụ->Cả lớp cùng nhận

xét và rút ra kinh nghiệm cho bản

thân

-Viết kết bài:

Dựa vào phần mở bài đã viết và

sườn dàn ý mỗi học sinh tự viết

phần kết bài->GV gọi một vài học

sinh đọc cho lớp tham khảo

->cả lớp đóng góp ý kiến

-Tương tự học sinh tự cá nhân viết 2

đoạn văn và cả lớp cùng nhận xét

đánh giá->ø rút kinh nghiệm

Vội vàng là tâm trạng của người nghệ sĩ biết trân trọng,yêu quý sự sống,tình yêu,hạnh phúc chân chính của con người.Ý thức thời gian giúp con người quí cuộc sống,quí tuổi trẻ

*Tạo lập đoạn văn:

-Dựa vào dàn bài đã lập hãy viết phần mở bài và kết bài.

-Viết 2 đoạn văn trong phần thân bài và biết cách liên kết

chúng với nhau trong bài văn

Củng cố:

Dặn dò:

-Nắm vững cách triển khai ý trong bài văn nghị luận

-Hiểu một cách sâu sắc về cái tơi tràn đầy niềm yêu đời,yêu cuộc sống của tác giả Xuân Diệu trong bài Vội vàng và một số bài thơ khác

-Học sinh hoàn thành bài làm vào vở

Tiết 1

TRÀNG GIANG

.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Cảm nhận được nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế niềm khao khát

hòa nhập với cuộc đời và tình cảm đối với quê hương đất nước của tác giả

-Thấy được màu sắc cổ điển trong một bài thơ mới

2.Kĩ năng: Biết phân tích một tác phẩm văn học

Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận

Tác giả

Huy Cận (tên là Cù Huy Cận), quê ở Hương Sơn, Hà Tĩnh Cũng là một trong những nhà thơ nổi tiếng trong “Thơ mới” tiền chiến với tập “Lửa thiêng” xuất bản năm 1940 Thơ của Huy Cận hàm xúc cổ điển và

cĩ màu sắc suy tưởng, triết lí Trước Cách mạng, thơ Huy Cận thấm một nỗi buồn mênh mơng Sau năm

1945, cảm hứng thơ Huy Cận ấm áp, tươi vui Tiêu biểu là các tập thơ: Trời mỗi ngày lại sáng (1958), Đất

nở hoa (1960), Bài thơ cuộc đời (1963),… Hạt lại gieo (1984)…

Xuất xứ, chủ đề

1 “Tràng giang” rút trong tập thơ “Lửa thiêng”.

2 Bài thơ thể hiện một nỗi buồn cơ đơn, một nỗi buồn nhớ nhà, nhớ quê hương trong cảnh hồng hơn trước tràng giang.

Ngày đăng: 02/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w