1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 11

20 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cần đánh giá, bàn luận về những “lời hay ý đẹp” nơi văn bản, về giá trị của tác phẩm, ý nghĩa của vấn đề Để khẳng định tính độc đáo, các giá trị của tác phẩm, bài nghị luận phải đào sâu [r]

(1)TUẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ( Đọc thêm) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:- Mở rộng và sâu kiến thức VHTĐ Kỹ năng:- Nhận biết đặc trưng VHTĐ Thái độ:- yêu quý & gìn giử và phát huy văn học nước nhà B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu - HS: tài liệu, nghi chép bài C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Đọc kết hợp diễn giảng D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV-HS Yêu cầu cần đạt Về tên gọi: Thời kỳ văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIX ta, trước đây có nhiều nhà văn học sử đã gọi nhiều tên khác : Văn học viết thời phong Photo - Gọi hs đọc kiến; Văn học cổ; Văn học cổ điển; Văn học Hán Nôm; Văn học trung đại; Văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIX đoạn Theo các soạn giả sách này thì văn học Việt Nam chia làm thời kỳ: Văn học trung đại (X – XIX); Văn học đại (XX) tương ứng với phạm trù: trung đại và đại Riêng văn học trung đại thì chia làm giai đoạn với các mốc sau: X – XIV ; XV – XVII ; XVIII – nửa đầu XIX; Nửa cuối XIX Đặc trưng thi pháp văn học trung đại: Về quan niệm văn học: Văn dĩ tải đạo Đây là quan niệm Nho học đời Tống (Tống Nho) văn chở đạo đây là chuyên chở cái đạo yêu nước thương dân Thơ văn các thi hào Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu v.v là minh chứng Chính cụ Đồ Chiểu đã phát biểu bài thơ Than đạo “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm; Đâm thằng gian bút chẳng tà Về phạm vi văn học với trạng thái văn – sử – triết bất phân : tức có nghĩa bên cạnh yêu cầu văn chở đạo thì còn yêu cầu văn chương phải mang lời hay ý đẹp ; bên cạnh tính chất giáo hoá, giáo huấn còn có tính chất thẩm mỹ, chú trọng cái đẹp rỡ ràng văn chương để sau, có đủ điều kiện, văn học tách khỏi sử học, triết học mà văn học đại là minh chứng Tính ước lệ, tượng trưng, quy phạm: Đây là đặc điểm bật văn học trung đại Khi sáng tác, các tác giả thường vay mượn văn thi liệu, Thầy : diễn giảng ý điển cố, điển tích lấy từ sách Thánh hiền và kinh sách các tôn giáo Sự vay mượn này lặp lại nhiều thành môtip quen thuộc tạo đoạn nên tính ước lệ, tượng trưng văn học Chẳng hạn, nói đến cây và hoa thì tùng, cúc, trúc mai, sen… chúng là biểu tượng để phẩm chất, cốt cách, khí tiết người quân tử, bậc trượng phu; nói đến vật Lop11.com (2) thì phải là long, ly, quy, phụng; nói đến người thì ngư, tiều, canh, mục; nói đến hoa bốn mùa phải là xuân lan, thu cúc, hạ sen, đông mai; tả cảnh mùa thu thì mây đùn cửa ải, lá ngô đồng vàng rơi, rừng phong lá rụng, sen tàn giếng ngọc; nói đến thời gian phải là đêm năm canh, ngày sáu khắc; tả mỹ nhân thì làn thu thuỷ, nét xuân sơn, sóng thu ba, tóc mây, da tuyết … và người đẹp phải đẹp nghiêng nước nghiêng thành hay chim sa cá lặn, … Đây là tuân theo kiểu mẫu, khuôn mẫu sẵn có đã thành công thức Tính giáo huấn, bác học, cao quý, trang nhã: Văn học trung đại Việt Nam với khởi đầu nó viết chữ Hán, đó là ngôn ngữ trí thức cao cấp, tầng lớp có học vấn cao.Về lực lượng sáng tác, tác giả chủ yếu là thiền sư, nho sĩ, quan lại, quý tộc Ngay sau, văn học viết chữ Nôm Tác giả phận văn học này là trí thức, người học rộng nho sĩ bình dân Chưa thấy tác giả phận văn học Hán Nôm là “dân đen”, “ngu phu”, “ngu phụ” bao giờ! Về đối tượng, mục đích văn học, chủ yếu là đề cao thần quyền, cường quyền, mang mục đích giáo hóa, giáo huấn người với khuôn phép định sẵn Về nội dung văn học, tác phẩm văn học thể đầy dẫy tri thức sách vở, sử dụng thi văn liệu, điển cố điển tích lấy từ Thánh kinh hiền truyện Nho gia, Bách gia chư tử, từ các kinh Phật, từ Trò : nghe và nghi sách Lão Trang Tất thể tính uyên bác tri thức Văn chép ý chính chương coi là bác học, cao quý.Về chất xã hội và đề tài, tính bác học, cao quý này còn xuất phát từ quan niệm coi văn học là lời đoạn nói Thánh hiền gắn với Đạo Do thế, đề tài văn học ít nói đến cái tầm thường, cái mộc mạc hay vật việc tầm thường sống đời thường; Tính chất “ngã” và “phi ngã” văn học trung đại có hay không có người cá nhân văn học trung đại Việt Nam? Và có thì hình tượng người mang thuộc tính “vô ngã”, “phi ngã” hay “hữu ngã”? Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm các học thuyết, hệ tư tưởng phương Đông, nên đã chịu ảnh hưởng tư tưởng “vô ngã”, “phi ngã” Nho giáo, Phật giáo; Bản thân văn học Việt Nam lại vay mượn các thể loại có sẵn Trung Quốc với khuôn mẫu cố định, vay mượn văn thi liệu, điển cố điển tích lấy từ kinh sách các học thuyết, các tôn giáo với tính ước lệ, tượng trưng, trừu tượng, phi cụ thể, phi cá thể ,bên cạnh tính “phi ngã”, “vô ngã” thể đậm đặc văn chương trung đại thì còn có tính “hữu ngã”, tức biểu lộ “cái tôi cá nhân” Văn học trung đại Việt Nam không ngoài quy luật có tính biện chứng trên Quy luật thường kết tinh số tác giả tài năng, họ đã “vượt rào”, đã phá vỡ quy phạm và khuôn phép ràng buộc để sáng tác nên tác phẩm văn học ưu tú, thể cá tính sáng tạo đậm nét, bộc lộ cái tôi cá nhân trữ tình văn chương mà Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương v.v là đại biểu xuất sắc Cũng cố :- Lop11.com (3) TUẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:- Mở rộng và sâu kiến thức VHTĐ Kỹ năng:- Nhận biết đặc điểm hình thức VHTĐ Thái độ:- yêu quý & gìn giử và phát huy văn học nước nhà B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu - HS: tài liệu, nghi chép bài C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Đọc kết hợp diễn giảng D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV-HS Yêu cầu cần đạt Một số đặc điểm hình thức văn học trung đại a Tư nghệ thuật: - Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm bài “Câu cá mùa thu ”của Nguyễn Khuyến: + Tính quy phạm: Thể loại: thất ngôn bát cú, hình ảnh ước lệ: thu thiên, thu thuỷ, thu diệp, ngư ông… + Phá vỡ tình quy phạm: o Cảnh thu mang nét riêng mùa thu đồng Bắc Bộ, ao làng với sóng gợn, nước veo, lối vào nhà ngõ trúc quanh Thầy : diễn giảng ý co , đoạn, minh họa o Cách sử dụng vần điệu, vần eo gợi không gian ngoại cảnh và tâm cụ thể các tác cảnh tĩnh lặng thu hẹp dần Ngôn ngữ bài thơ viết chữ Nôm b Quan niệm thẩm mĩ: hướng cái đẹp quá khứ, thiên cái phẩm đã học cao cả, tao nhã, ưa sử dụng điển cố, điển tích thi liệu Hán học - Truyện Lục Vân Tiên: sử dụng điển tích liên quan đến các ông vua tàn ác, Kiệt Trụ mê dâm, U Lệ đa đoan, đời Ngũ Bá… - Bài ca ngất ngưởng: nói lên cái thú tiêu dao người nằm ngoài vòng danh lợi, khẳng định lối sống ngất ngưởng mình, đặt mình với bậc tiền bối ngày xưa… - Bài ca ngắn trên bãi cát: ông tiên ngủ kĩ, danh lợi… là điển tích, điển cố, thi liệu Hán Cao Bá Quát dùng để bộc lộ chán ghét người trí thức đường danh lợi tầm thường đồng thời thể khao khát thay đổi sống c Bút pháp nghệ thuật: thiên ước lệ tượng trưng Bài ca ngắn trên bãi cát: - Bãi cát là hình ảnh tượng trưng cho đường danh lợi nhọc nhằn, gian Trò : nghe và nghi khổ - Những người tất tả trên bãi cát là người ham công danh, sẵn chép ý chính sàng vì công danh mà chạy ngược, chạy xuôi đoạn d Thể loại: - Những đặc trưng bản: Thường sử dụng các thể loại có kết cấu định hình và tính ổn định cao: biểu, chiếu, tấu, sớ, cáo hịch, …thơ tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn… - Một số tác phẩm trung đại mà tên thể loại gắn liền với tên tác phẩm: Chiếu cầu hiền, Cáo bình Ngô, Hịch tướng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc… Lop11.com (4) TUẦN CÁC KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:- Các dạng nghị luận và yêu cầu kiểu bài nghị luận Kỹ năng:- Biết cách làm văn nghị luận văn học B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu - HS: tài liệu, nghi chép bài C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Đọc kết hợp diễn giảng D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV-HS Yêu cầu cần đạt 1.Những yêu cầu kiểu bài nghị luận văn học Có kiểu bài nghị Căn vào đề tài, đối tượng nghị luận mà có hai kiểu bài chủ yếu: nghị luận ? luận xã hội và nghị luận văn học Thế nào là nghị luận A Nghị luận văn học Nghị luận vấn đề, phương diện nào đó tác phẩm truyện, nghị văn học ? luận đoạn thơ, bài thơ cần xác định lập trường, từ góc độ nào đó để phân tích, lí giải, đánh giá, để bộc lộ chủ kiến mình Ngay chữ “phân tích” yêu cầu đề văn nghị luận cần hiểu cho đúng, cho toàn diện Nó không là thao tác, phép lập luận Nó không phân chia vấn đề, đối tượng phận, khía cạnh để miêu tả, tìm hiểu đặc điểm “Phân tích” đây bao hàm nhận xét, đánh giá, lí giải… vấn đề, đối tượng tư tưởng, tình cảm mình Từ đặc điểm kiểu bài nghị luận văn học nêu trên, chúng ta xác định cụ thể yêu cầu mà bài nghị luận văn học cần đạt tới Căn vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, vào ý đồ sáng tác nhà văn mà phân tích, làm sáng tỏ các tầng lớp nội dung, ý nghĩa ngôn từ, hình ảnh nơi văn Thầy : diễn giảng ý Trong quá trình phân tích, chứng minh tính độc đáo thống đoạn nội dung và hình thức văn tác phẩm, người nghị luận cần tìm trúng chỗ hay, chỗ lạ các phương thức, thủ pháp thể và khẳng định hình thức nghệ thuật là “phương án tối ưu” Cần đánh giá, bàn luận “lời hay ý đẹp” nơi văn bản, giá trị tác phẩm, ý nghĩa vấn đề Để khẳng định tính độc đáo, các giá trị tác phẩm, bài nghị luận phải đào sâu vào các tầng lớp ý nghĩa, vào thống cao nội dung và hình thức, đồng thời cần liên hệ mở rộng xung quanh chính các vấn đề ấy, cần tổng hợp, nâng cao lực khái quát Phân tích nhân vật Chí Phèo, ta cần nhận xét tính chất điển hình hình tượng này, cần đánh giá chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc cùng nghệ thuật điển hình hóa sắc sảo Nam Cao Bài văn nghị luận cần có hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc, luận đúng đắn, sinh động và lập luận thuyết phục Các ý bài văn cần rõ ràng lại liên kết thành hệ Lop11.com (5) thống Một bài văn nghị luận hay thường có hệ thống luận điểm rõ ràng kết dính cách tự nhiên, liền mạch, ý gọi ý Đòi hỏi hệ thống luận điểm mạch lạc, màu sắc cá nhân các nhận xét, đánh giá, mặt khác, bài văn nghị luận yêu cầu tính cụ thể, thuyết phục luận nghị luận tác phẩm truyện, nhận xét, đánh giá phải xuất phát từ chủ đề, ý nghĩa cốt truyện, từ tính cách, số phận nhân vật, từ đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Khi nghị luận nhân vật cần phân Trò : nghe và nghi tích, đánh giá phương diện nhân vật nhà văn phản ánh chép ý chính gắn liền với chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoạn Lời văn bài nghị luận cần chuẩn xác, sáng, thể rung cảm chân thành, tự nhiên người viết Khi viết bài văn, Cần cân nhắc từ cách dùng từ đến cách ngắt câu Ngôn từ phải làm diễn tả sát, trúng chất đối tượng, điều mình muốn nói Giọng văn làm phải hợp với vấn đề, với nội dung, Viết văn giao tiếp đời sống, không nên hài hước cần trữ tình cảm thương và ngược lại Rung cảm phải thật xuất phát tự đáy lòng, từ “vỡ lẽ” chính mình Khi ấy, nó tự toát lên ý tứ, giọng điệu bài văn mà người đọc không khó nhận Lop11.com (6) TUẦN CÁC KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:- Các dạng nghị luận và yêu cầu kiểu bài nghị luận Kỹ năng:- Biết cách làm văn nghị luận văn học B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu - HS: tài liệu, nghi chép bài C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Đọc kết hợp diễn giảng D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV-HS Yêu cầu cần đạt Thầy : diễn giảng ý B Nghị luận xã hội đoạn Những yêu cầu kiểu bài nghị luận xã hội : Cần nắm vững yêu cầu Trước làm bài, HS cần đọc kỹ đề bài, phải chú ý từ ngữ, hiểu Để làm tốt bài văn ý nghĩa từ, câu; chú ý dấu chấm hay ngắt câu đề nghị luận xã hội ta cần bài để nắm rõ yêu cầu đề bài nắm có yêu cầu gì ? Đối với đề bài văn nghị luận xã hội lấy kiến thức, thông tin và kinh nghiệm có sống để minh chứng cho lý lẽ mình Thầy : Phân tích Nguồn kiến thức này tuyệt đối không sai, không tự sáng tác; tránh lấy “râu ông cắm cằm bà kia” ý Phương pháp làm bài Sau nhận đề tuyệt đối không nên làm bài ngay, dễ bị lạc đề Điều trước tiên dùng bút (nên dùng bút chì) gạch từ ngữ quan trọng có đề bài để trên sở đó bám sát yêu cầu đề quá trình Trò : nghe và nghi làm bài và tránh lạc đề Hiểu rõ và đúng nghĩa các từ này Sau nắm vững yêu cầu đề, chép ý chính tập trung cho công việc lập dàn bài chi tiết đoạn Đọc đọc lại dàn bài để tìm xem có còn thiếu sót để bổ sung thêm Tiếp theo tìm dẫn chứng để minh họa lồng ghép các minh chứng có liên quan vào các lý lẽ phân tích mình Trò : làm bài và trình C Luyện tập : bày trước lớp Thầy : nhận xét, sửa Đọc kỹ đề, sau đó lập dàn ý đề NLXH sau : “Anh (chị) có nhận xét gì tình hình tai nạn giao thông đường ?” chữa… Lop11.com (7) TUẦN LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:- Cñng cè vµ n©ng cao tri thøc vÒ thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch Kĩ năng:- BiÕt vËn dông thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch bµi v¨n nghÞ luËn Thái độ:- Học tập nghiêm túc, yêu quý môn B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu - HS: tài liệu, nghi chép bài C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Đọc kết hợp diễn giảng D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV-HS Kiểm tra: Bài cũ: - Mục đích, yêu cầu phân tích? - Cách phân tích? Cách phân tích là chia nhỏ yếu tố, khía cạnh theo tiêu chí, mối quan hệ định để tìm hiểu cặn kẽ, sâu sắc đối tượng Yêu cầu cần đạt Cách phân tích đề: - Đọc kĩ đề - Tìm từ then chốt - Xác định vấn đề nghị luận - Xác định thao tác lập luận - Phạm vi tư liệu cần sử dụng Luyện tập Đề : Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật Tự tình II -Tìm hiểu đề: - Lập dàn ý: Học sinh viết bài Hướng dẫn làm bài - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc - Chú ý phân tích các từ ngữ: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí con GV gọi học sinh đọc bài làm trước lớp - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái nghĩa: say – tỉnh, khuyết – tròn, – lại và nhận xét - Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ ngữ (xuân), phép tăng tiến (san sẻ - tí – con) Chú ý: Thoạt nhìn thay đổi san sẻ - tí – con là giảm dần đây xét mức độ cô đơn, thiệt thòi tình cảm tác giả thì lại là tăng tiến Dặn dò : nhà viết hoàn chỉnh bài văn Lop11.com (8) TUẦN LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A Mục tiêu bài học: Kiến thức: - ¤n tËp, cñng cè nh÷ng kiÕn thøc vÒ lËp luËn so s¸nh - Tích hợp với kiến thức văn và tiếng Việt đã học Kĩ năng: - Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phôc vµ hÊp dÉn Thái độ: - Häc tËp nghiªm tóc B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu - HS: tài liệu, nghi chép bài C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Đọc kết hợp diễn giảng D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV-HS Yêu cầu cần đạt Mục đích và yêu cầu LLSS: * GV Nhắc lại kiến Mục đích so sánh là làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu thức tương quan với đối tượng khác So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục Khi so sánh, phải đặt các đối tượng vào cùng bình diện, đánh giá trên cùng tiêu chí thấy giống và khác chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến quan điểm người nói (viết) Thầy : diễn giảng ý Cách so sánh: đoạn So sánh tương đồng và so sánh tương phản Học sinh viết bài 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập (SGK trang 81) + GV: Gợi ý: o Tác giả khẳng định Đại Việt có đầy đủ thuộc tính quốc gia văn minh TH: có văn hóa, phong tục tập quán, chính quyền, hào kiệt Dù vậy, ĐV có mặt khác: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền riêng, hào kiệt o Những điều khác đó cho thấy ĐV là nước độc lập tự chủ, âm mưu thôn tính, sáp nhập ĐV vào lãnh thổ TQ là trái với đạo lí, không thể chấp nhận Học sinh viết bài GV gọi học sinh đọc bài làm trước lớp và nhận xét GV gọi học sinh đọc bài làm trước lớp và II Luyện tập : Viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng có sử dụng thao tác lập luận so nhận xét sánh (tương đồng) Viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng có sử dụng thao tác lập luận so sánh (tương phản) Lop11.com (9) TUẦN CÁC thÓ lo¹i v¨n häc TRUNG ĐẠI A Môc tiªu bµi häc Kiến thức: - NhËn biÕt thÓ vµ lo¹i v¨n häc trung đại - Hiểu khái quát đặc điểm số thể loại văn học Kĩ năng: - Vận dụng hiểu biết để đọc văn Thái độ: - Yªu quý bé m«n, häc tËp nghiªm tóc B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu - HS: tài liệu, nghi chép bài C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Đọc kết hợp diễn giảng D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV-HS Yêu cầu cần đạt CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI : Nêu các thể loại văn Cáo, văn tế, thơ đường luật, ký sự, hát nói, hành, chiếu, hịch học trung đại mà em a Cáo : là loại văn nghị luận có thời cổ Trung Quốc, vua chúa đã học ? thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương, tuyên ngôn kiện trọng đại đất nước cho người cùng biết Lần lượt nêu khái niệm thể loại ? Kể tên các tác phẩm đã học thể loại vừa nhắc đến ? Thầy : định hướng thể loại b Văn tế : là loại văn chương gắn với phong tục tang lễ nhằm bày tỏ lòng tiếc thương người đã khuất, thường có nội dung : kể lại đời, công đức, phẩm hạnh người đã khuất và bày tỏ lòng tiếc thương người sống c Ký : Ghi chép việc có thật và tương đối hoàn chỉnh d Hát nói : là điệu ca trù, có cấu trúc, bố cục riêng, không gò bó vần và nhịp e Hành : là thể thơ cổ, có tính chất tự do, phóng khoáng, không gò bó số câu, độ dài câu, niêm luật, vần điệu f Chiếu : là lệnh vua ban để toàn dân thực mệnh lệnh nào đó Trò : nghe và nghi chép ý chính thể loại g Hịch : là thể văn nghị luận thời xưa, thường vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài Lop11.com (10) TUẦN ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức văn học trung đại VN đã học chương trình Ngữ văn 11 - Tự đánh giá kiến thức VHTĐ và phương pháp ôn tập từ đó rút kinh nghiệm để học tốt h¬n phÇn v¨n häc tiÕp theo Kĩ năng: - Rèn kỹ tổng hợp kiến thức, phân tích theo cấp độ, từ đó có kinh nghiệm học tập m«n tèt h¬n Thái độ: - Biết tự đánh giá kiến thức văn học trung đại và phương pháp ôn tập thân - có thái độ học tập môn tốt B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu - HS: tài liệu, nghi chép bài C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Đọc kết hợp diễn giảng D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV-HS Yêu cầu cần đạt I- Nội Dung: Nhắc lại nội dung 1- Nội dung yêu nước: dòng văn học Trung đại - Là yêu thiên nhiên đất nước, niềm tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc, ? ý chí chiến đấu chống giặc 2- Nội dung nhân đạo: - Khẳng định quyền sống người, đề cao khát vọng tự và hạnh phúc, đồng thời cảm thông với số phận người phụ nữ Thầy diễn giảng, minh -Lên án lực tàn bạo chà đạp người họa các tác phẩm đã học -Đề cao truyền thống đạo lý nhân nghĩa dân tộc II- Phương Pháp: 1- Tác giả tác phẩm VH trung đại VN: (SGK) Phương pháp sáng tác VHTĐ ? Thầy diễn giảng, minh họa các tác phẩm đã học 2- Một số đặc điểm quan trọng và thi pháp: Đặc điểm thi pháp Tư duy, nghệ thuật Quan niệm thẩm mỹ Bút pháp Thể loại Nội dung biểu Thường biểu theo kiểu công thức Thiên cái đẹp quá khứ, cái tao nhã, cái cao cả, ưa sử dụng điển tích, điển cố, thi liệu Hán học Thiên ước lệ, tương trưng, gợi nhiều tả Những thể loại: Kí sự, thơ đường luật, hát nói – ca trù, văn tế, chiếu, Cáo, hịch……… 10 Lop11.com (11) TUẦN luyÖn tËp vËn dông Thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch vµ so s¸nh A Môc tiªu bµi häc Kiến thức - Cñng cè v÷ng ch¾c h¬n c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng vÒ thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch vµ so s¸nh Kĩ năng: - Bước đầu nắm cách vận dụng kết hợp thao tác đó bài văn nghÞ luËn - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết bài văn nghị luận , đó có sử dông kÕt hîp c¸c thao t¸c ph©n tÝch vµ so s¸nh Thái độ: - Häc tËp nghiªm tóc B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu - HS: tài liệu, nghi chép bài C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Đọc kết hợp diễn giảng D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV-HS Yêu cầu cần đạt Thế nào là lập luận phân tích ? I Nh¾c l¹i kh¸i niÖm: LËp luËn ph©n tÝch: Là chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố, khía cạnh theo tiêu chí, mối quan hệ định để tìm hiểu cặn kẽ và sâu sắc Thế nào là lập luận so sánh ? LËp luËn so s¸nh: So sánh là tìm điểm giống và khác các đối tượng để lµm râ luËn ®iÓm II Vận dụng hai thao tác trên để viết đoạn văn bàn hai câu thơ Học sinh làm bài theo bµi th¬: “Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa yêu cầu ChiÕc n«i ngõng bång gÆp c¸nh tay ®­a” (TiÕng h¸t tµu- ChÕ Lan Viªn) Học sinh đọc bài làm trước lớp Thầy nhận xét và sửa chữa Hướng dẫn làm bài : - Mục đích: NiÒm vui cña nhµ th¬ trë vÒ víi T©y B¾c - LËp luËn so s¸nh: NiÒm vui cña nhµ th¬ víi niÒm vui cña nh÷ng thùc thÓ ®­îc sèng m«i trường chúng - LËp luËn ph©n tÝch (lµ chñ yÕu): + đứa trẻ thơ gặp bầu sữa mẹ + chiÕc n«i ngõng víi c¸nh tay ®­a - Rót kÕt luËn: Về tình cảm nhà thơ đất nước, người Dặn dò : Sưu tầm đoạn văn hay đó tác giả đã thành công việc vận dụng kết hîp ph©n tÝch vµ so s¸nh 11 Lop11.com (12) TUẦN 10-11 Đọc thêm VĂN HỌC HIỆN ĐẠI I - Mục tiêu bài học: Kiến thức:- Nắm vững đặc điểm và thành tựu chủ yếu văn học thời kì nµy - Nắm kiến thức cần thiết, tối thiểu số xu hướng, trào lưu văn học Kĩ năng:- BiÕt vËn dông kiÕn thøc vµo viÖc häc nh÷ng t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm cô thÓ Thái độ:- Yêu thích môn II - Cách thức tiến hành: - Phương pháp: GV diễn giảng, minh họa - Phương tiện: + GV: SGK, SGV, STK + HS: SGK , soạn Hoạt động GV-HS Yêu cầu cần đạt So với phạm trù văn học trung đại, phạm trù văn học đại đã đổi khác Photo - Gọi hẳn dù có kế thừa tiếp nối phạm trù văn học trung đại Nó là sản phẩm hs đọc hình thái xã hội : xã hội thực dân nửa phong kiến đó quan hệ sản đoạn xuất tư chủ nghĩa dù mang tính chất thuộc địa nặng nề, đã chi phối đời sống xã hội là các đô thị lúc này cách rõ rệt, và là môi trường tồn chủ yếu văn học Sau Cách mạng tháng Tám 1945 là xã hội dân chủ cộng hòa đó lên là tư tưởng đề cao vai trò làm chủ nhân dân, quyền sống nhân dân ngày đề cao Riêng miền Nam giai đoạn 1945-1975 thì chung hình thái xã hội với thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám Nó là sản phẩm thuộc phạm trù văn hóa tư sản, tiếp là văn hóa vô sản, văn hóa xã hội chủ nghĩa, chuyển sang chịu chi phối ý thức hệ tư sản và sau đó thêm là ý thức hệ vô sản Công chúng văn học nó đã khác trước, chủ yếu là tầng lớp thị dân, học sinh sinh viên, trí thức tiểu tư sản vừa đông đảo hẳn lên theo nhịp độ phát triển đô thị diễn khá nhanh chóng lúc này Nó đặt văn học chữ Hán vào chợ Thầy : diễn giảng ý chiều và chuyển hẳn sang văn học chữ quốc ngữ vốn đã chuẩn bị từ nửa sau đoạn kỷ XIX Nó đã có kỹ thuật in ấn đại phương Tây để góp phần tăng tốc độ phát triển Nó đã có báo chí để nâng đỡ cách tích cực cho phát triển văn học Nó bắt đầu và nhanh chóng trở thành hàng hóa hàng hóa khác Nghề văn trở thành nghề sinh sống Mẫu người nhà văn chuyên nghiệp đời Kinh tế hàng hóa đã tạo điều kiện cho văn học phát triển nhanh hẳn lên so với trước mặc dù làm cho văn học có phần lem luốc đồng tiền Nó đã tạo văn học có cấu hoàn chỉnh đúng theo yêu cầu văn học đại 12 Lop11.com (13) giới Cùng với văn học sáng tác, văn học phê bình, lý luận văn học, văn học sử đã định hình với tư cách chuyên ngành Trong phạm vi văn học sáng tác, nó hai chân vừa văn vần vừa văn xuôi, khỏe chắc, điều mà phạm trù trung đại chưa có Trong hệ thống quan điểm văn chương nó, chức giáo huấn vốn có vị trí hàng đầu thời trung đại đến đây có phần mờ nhạt và đó là điều đáng tiếc, song việc nó coi trọng chức thẩm mỹ và chức nhận thức cách tự giác trước là dấu hiệu đại Nó chuyển từ phong cách ngôn ngữ ước lệ phạm trù văn học trung đại sang phong cách ngôn ngữ đại mà nét bật là dựa trên sở ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ đời thường, Nó có hệ thống thể loại mặc dù không loại trừ hẳn các thể loại đã có thời trung đại và việc xây dựng hệ thống thể loại, nó khai thác nhiều yếu tố các thể loại cũ Đặc trưng chung hệ thống thể loại này là tính chất tự do, sinh động và đa dạng theo qui luật tự sáng tạo văn chương đại, khác với tính chất định hình, thiên công thức hệ thống thể loại thuộc phạm trù trung đại Thơ tự lấn át hẳn thơ niêm luật Trong văn xuôi, nó có đủ các hình thức thể loại giới Trong phạm vi thể loại truyện, nó tách truyện Trò : nghe và nghi chép ngắn khỏi tiểu thuyết Với tiểu thuyết, nó có các tiểu loại: tiểu thuyết lịch sử, tiểu ý chính thuyết kiếm hiệp, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết thực, tiểu đoạn (chữ in thuyết lãng mạn, tiểu thuyết huyễn tưởng, tiểu thuyết ái tình, tiểu thuyết tâm lý đành đậm) là phân loại chưa thật hệ thống chặt chẽ, dù chứng tỏ đa dạng thể loại tiểu thuyết đại vốn mang đặc trưng là thể loại giàu khả việc phản ánh sống thiên hình vạn trạng so với các thể loại khác văn chương Và cuối cùng thì phạm trù văn học đại đã có qui luật vận động riêng nó Đó là qui luật gia tốc phát triển văn học trên các phương diện: khối lượng tác gia tác phẩm, trường phái, khuynh hướng, kiểu sáng tác văn chương , qui luật văn sử triết tách nhau, qui luật văn học phát triển trên sở cái tôi cá thể đó có cái tôi cảm xúc, cái tôi trữ tình đã giải phóng mặc dù kết hợp cái tôi và cái ta tức là số phận dân tộc lúc này chưa phải đã tối ưu cần có Văn học viết Việt Nam chia thành ba thời kỳ lớn sách giáo khoa Văn phổ thông đã chia gần đây để nâng cao hiệu nhận thức tiến trình vận động lịch sử văn học thì cần bổ sung thêm khái niệm công cụ là phạm trù văn học 13 Lop11.com (14) TUẦN 12 LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN A MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh nắm các yêu cầu việc viết tin; tích hợp với các kiến thức văn và vốn sống trực tiếp, gián tiếp 2.Kĩ năng: biết cách viết tin đơn giản, phù hợp với nhà trường Thái độ: Trung thực học tập và rèn luyện B PHƯƠNG PHÁP: - Trao đổi, thảo luận kết hợp với gợi tìm gợi mở - Thảo luận nhóm C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án HS: Đọc sgk, soạn bài D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV-HS Ôn kiến thức đã học Nêu cách viết tin Yêu cầu cần đạt I Cách viết tin Khai thác và lựa chọn tin - Phải chọn kiện có ý nghĩa xã hội - Một tin cần phải có các thông tin đầy đủ, chính xác các mặt: thời gian, không gian, chủ thể hành động kiện, diễn biến, kết Cách viết tin - Tiêu đề: phải ngắn gọn, có sức gợi, có liên quan trực tiếp đến nội dung tin - Bố cục tin gồm có các phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc Làm bài tập Học sinh đọc bài làm trước lớp II Luyện tập Bài tập Chuyển tin thường (trong bài học) thành loại tin vắn Các bài tập trang 178, 179 Thầy nhận xét và sửa chữa 14 Lop11.com (15) TUẦN 13 LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN A MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh củng cố hiểu biết vấn và trả lời vấn Kĩ năng: Bước đầu biết vấn và trả lời vấn chủ đề liên quan mật thiết đến đời sống học sinh Thái độ: cách ứng xử, cách sử dụng ngôn ngữ và thái độ giao tiếp lịch sự, đúng mực, chân thành B PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án HS: Đọc sgk, soạn bài D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV-HS Ôn kiến thức đã học Yêu cầu cần đạt Yêu cầu người vấn và người trả lời vấn : - Đối với người vấn: lập hệ thống câu hỏi, cách hỏi, cách ghi chép và Nêu yêu cầu người biên tập kết vấn vấn và người trả lời vấn ? - Đối với người trả lời vấn: xác định nội dung trả lời câu hỏi, cách diễn đạt, trình bày các ý kiến thân -> Chú ý thái độ, tác phong hỏi đáp, chuyện trò, giao tiếp Làm bài tập Học sinh thực vấn trước lớp có định phân công Bài tập : Trong vai trò người vấn, em tìm hiểu sở thích cá nhân bạn cùng lớp Thầy nhận xét người vấn, người trả lời PV và sửa chữa 15 Lop11.com (16) TUẦN 14-15 đọc thêm MỘT CÁCH HIỂU VỀ THƠ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:- Mở rộng và sâu kiến thức thơ Kỹ năng:- Nhận biết đặc trưng thơ Thái độ:- yêu quý & gìn giử và phát huy văn học nước nhà B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu - HS: tài liệu, nghi chép bài C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Đọc kết hợp diễn giảng D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV-HS Yêu cầu cần đạt Khái niệm thơ Photo Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ, dùng chữ ngôn ngữ làm chất - Gọi hs đọc liệu, và chọn lọc từ tổ hợp chúng xếp hình thức đoạn lôgíc định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe Trong các thể loại thơ Việt Nam ta có thể kể đến vài loại lục bát, song thất lục bát, các thể loại thơ Đường thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn bát cú đến các loại thơ và thơ tự Ngoại trừ thơ tự do, hình thức không có cấu trúc rõ rệt, các loại thơ khác có cấu trúc định Chặt chẽ có thể là các loại thơ 'Đường, Thơ còn trở nên hình thức để bày tỏ tâm tư và chứa đựng tính sáng tạo người Có thể nói, tồn thơ song song với tồn ngôn ngữ Còn ngôn ngữ tức là còn thơ Thầy : diễn giảng ý đoạn và minh họa các Một cách hiểu thơ bài thơ đã học Thơ, thơ ca hay thi ca, là khái niệm các loại sáng tác văn học có vần chương trình điệu, có đặc điểm ngắn gọn, súc tích, nhiều ý cô đọng Một bài văn có thể là bài thơ chọn lọc các từ đó súc tích và gây cảm xúc cho người đọc cách nhanh chóng Tính nhạc thơ là hình thức làm cho bài thơ dễ cảm nhận người nghe hay người đọc và sức cảm nhận nhanh chóng này tương tự hiệu ứng việc xem phim và nghe âm nhạc Tính hội họa thơ, hay còn gọi là tính tạo hình, là tính chất Người làm thơ, trước viết thơ, thường rơi vào tình trạng mà người ta gọi là "cảm hứng" Trong tình trạng này, các hình ảnh thu trí nhớ, có thể bao gồm các khung cảnh bên ngoài quan sát được, liên kết với nhau, tạo nên giới nhỏ bé Hình ảnh có thể rõ đến mức người ta gần cảm thấy có thể động vào vật thể, ngửi thấy mùi vị, thấy chuyển động vật thể, thấy màu sắc v.v.: Trò : nghe và ghi chép ý 16 Lop11.com (17) chính đoạn Cách diễn tả thường thấy Cách diễn tả có tính thơ mưa ảm đạm, xối xả, rầu rĩ thì thầm, lõm bõm, quất mặt, vắt nước, bạc trời đất, xiên ngang trời buồn thảm, rầu, là buồn, héo hắt, tênh lãng đãng, nham nhở, đặc sệt, nhỏ giọt, thở khói đen, bám rễ, đeo trên ngực hoa nở, thắm, thơm lừng, thơm ngát, thơm nồng chúm chím, nứt ra, ngóc đầu, nhảy múa, hát vị ngọt, phanh lồng ngực tỏa hương Quan sát Thầy : diễn giảng ý đoạn và minh họa các bài thơ đã học chương trình    Thơ là thể loại văn học lấy cảm xúc, lấy trí tuệ súc tích diễn đạt theo hình thức có vần điệu tự (không vần điệu) Thơ tồn loại thể văn học, còn "chất Thơ" hay "chất Thi ca" thì tồn nhiều loại hình, loại thể văn nghệ và thiên nhiên nói chung Nói tóm lại thi ca là tất gì thuộc tình cảm và lý trí chịu chi phối cảm xúc rung động đa dạng người 17 Lop11.com (18) LUYỆN TẬP NGHĨA CỦA CÂU TUẦN 16 A Muïc tieâu baøi hoïc Kiến thức - Nắm nội dung hai thành phần nghĩa câu Kỹ - Nhận và biết phân tích hai thành phần nghĩa câu, diễn đạt nội dung cần thiết câu phù hợp với ngữ cảnh B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBG C Cách thức tiến hành: - Thông qua các bài tập thực hành củng cố và mở rộng kiến thức D Tieán trình daïy hoïc Ổn định lớp BÀI TẬP LUYỆN TẬP Câu 1: Nghĩa câu có thể chia thành thành phần? A Hai thành phần C Bốn thành phần B Ba thành phần D Năm thành phần Câu 2: Đọc câu văn sau đây:"Nếu làm cháu mà quên gia phổ, thời là cháu bất hiếu" Từ "nếu" câu giúp chúng ta hiểu điều gì? A Các việc liên quan đã xảy B Các việc liên quan chưa xảy C Các việc liên quan xảy D Các việc liên quan là giả thuyết chưa là thực Câu hỏi Đáp án A D Câu 3: Đọc các câu sau đây và thực nhiệm vụ nêu - Mai sau dầu có ? / Đốt lò hương so tơ phím này (Nguyễn Du - Truyện Kiều) - […] trận nghĩa đánh Tây, Tuy là tếing vang mỏ (Nguyễn Đình Chiểu – Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) - Tuy giang sơn biến cải, triều đại đổi thay có mươi lần, hiểm nguy biến loạn đã nhiều, mà chánh học dòng không sa sút […] (Ngô Đức Kế - Luận chánh học cùng tà thuyết Quốc Văn – “Kim Vân Kiều” - Nguyễn Du) - Huống ta cùng nương tử, chẳng thân thích nọ, tình duyên nấy, là chút cương thường! Dẫu kẻ người đây, song ân ái lâu đã nhiêu tâm sự! (Phạm Thái – Văn tế Trương Quỳnh Như) - Bác chẳng van chẳng / Tôi thương lấy nhớ làm thương (Nguyễn Khuyến – Khóc Dương Khuê) - Song dầu táo bạo đến đâu, họ không lần nào dám dùng chữ tôi, để nói với mình, hay – thì - với tất người (Hoài Thanh - Một thời đại thi ca) - Dẫu trôi nổi, cực khổ nào mặc lòng, miễn lá có kẻ mang đai đội mũ ngất ngưởng ngồi 18 Lop11.com (19) trên, có kẻ áo rộng khăn đen lút nhúc lạy dưới, trăm nghìn năm xong! (Phan Châu Trinh - Đạo đức và luân lý Đông Tây) - Mặc dù bị tòa án Giáo hội kết tội nặng nề, câu cuối cùng ông trước phiên tòa là:“Dầu trái đất quay” (Văn Như Cương – Hoài nghi lành mạnh) a/ Các từ ngữ in đậm diễn đạt lọai nghĩa tình thái gì? b/ Trong trường hợp đầu, thay dầu tuy, thì chấp nhận không? Tại sao? c/ Ở trường hợp còn lại, thay dầu / là ngược lại, thì nghĩa câu có khác biệt sao? d/ Thay câu trên dù / dầu, thì trường hợp nào nghĩa mạnh hơn? e/ Nếu thay mặc dù câu cuối tuy, thì nghĩa câu thay đổi nào? Trả lời: a/ Dầu / việc là điều kiện hay giả thiết, cho nên nó biểu đạt nghĩa tình thái việc chưa xảy Tuy / mặc dù thì khác, có nghĩa tình thái việc đã xảy ; đó là lí có thể nói Tuy / mặc dù hôm qua trời mưa,…chứ không thể chấp nhận Tuy / mặc dù ngày mai trời mưa,… b/ Chính vì thế, trường hợp đầu, không thể thay dầu : nội dung câu thơ cho biết là xảy c/ Cũng chính vì thế, trường hợp còn lại, thay dầu / và ngược lại, thì làm cho ý nghĩa câu văn khác : từ chuyện chưa đã xảy trước thời điểm nói, thành chuyện đã xảy và ngược lại Chẳng hạn, câu Ngô Đức Kế : Tuy giang sơn biến cải, triều đại đổi thay có mươi lần, hiểm nguy biến lọan đã nhiều, mà chánh học dòng không sa sút [ ], thay dầu/ thì giang sơn biến cải, triều đại đỗi thay có mươi lần, hiểm nguy biến lọan đã nhiều không phải chuyện có thật mà là giả thiết Lưu ý: Hiện trên sách báo thỉnh thỏang thấy có xu hướng xóa nhòa phân biệt dầu / với d/ Dễ dàng thấy mạnh dù/ dầu e/ Mặc dù, dầu / , việc không thuận cho việc khác, việc đó dầu / là giả thiết, thì mặc dù nó dã xảy Tuy nhiên, mặc dù có hàm ý “bất chấp”, điều không có tuy, cho nên nều thay mặc dù thì ý nghĩa “hiện thực” tồn tại, ý nghĩa “bất chấp” 19 Lop11.com (20) LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG TUẦN 17 A Muïc tieâu baøi hoïc Kiến thức - Cảm nhận niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm thời gian, tuoåi treû vaø haïnh phuùc cuûa Xuaân Dieäu qua baøi thô Kỹ :- Thấy kết hợp nhuần nhuỵ mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí chặt chẽ cùng với sáng tạo độc đáo mặt nghệ thuật Thỏi độ : - Giáo dục thái độ sống, nhân cách sống sáng, yêu đời, biết cống hiến tuổi trẻ cho lý tưởng và xã hội B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBG C Cách thức tiến hành: Kết hợp đọc diễn cảm, gợi tìm, thảo luận và trả lời câu hỏi SGK D Tieán trình daïy hoïc Ổn định lớp Bài cũ: Đọc đoạn thơ bài Hầu Trời mà em thích? Vì sao? BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Tập thơ "Thơ Thơ" đời vào năm nào? A Naêm 1937 C Naêm 1939 B Naêm 1938 D Naêm 1940 Caâu 2: Baøi thô Voäi vaøng coù theå chia thaønh maáy phaàn? A Hai phaàn C Boán phaàn B Ba phaàn D Naêm phaàn Caâu hoûi Đáp án B A Câu Tác giả đã cảm nhận thời gian nào ? Phân tích đoạn từ câu 14 đến câu 24 để làm bật cảm nhận ấy? Gợi ý Thời gian vũ trụ này thì muôn đời Chỉ có quan niệm người thời gian thì đổi thay Sự đổi thay này có thể trình độ nhận thức khoa học, ý thức triết học, ý thức thẩm mĩ,… thời khác Trong bài thơ này, Xuân Diệu đã dưa quan niệm mình thời gian - Cách thức trình bày Xuân Diệu là “chống đối”, “tranh cãi” lại quan niệm xưa, đồng thời trình bày quan niệm mình cảm xúc sôi cuồng nhiệt – nghĩa là dạng ý thức triết học đã thấm nhuần cảm xúc - Cụ thể: Quan niệm cũ thời gian mà Xuân Diệu chống đối là thời gian tuần hoàn Nghĩa là thời gian hình dung vòng tròn liên tục tái diễn, hết vòng lại quay điểm xuất phát, trỏ trở lại mãi mãi Mà đã là vòng tuần hoàn thì thời khắc , thời đoạn nó có quay trở (Xuân thì xuân lại quay lại) Quan niệm đó xuất phát từ cái nhìn tĩnh có phần siêu hình, lấy sinh mệnh vũ trụ để làm thước đo thời gian Xuân Diệu lựa chọn cho mình quan niệm khác, là thời gian tuyến tính Nghĩa là thời gian hình dung dòng chảy xuôi chiều, không trở lại Vì khoảnh khắc trôi là vĩnh viễn Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn động, biện chứng vũ trụ, thời gian : 20 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w