Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
Giáo án phụ đạo 11nc_HKII Giáo viên: Mai Kim Hoa Tuần 20 Tiết 1-2 Ngày soạn: 22/12/2012 Ký duyệt BÀI TẬP LỰC TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được phương pháp giải bài tập về lực từ và cảm ứng từ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về lực từ và cảm ứng từ. II. CHU ẨN BỊ 1. Giáo viên: Tóm tắt cơng thức chính và các bài tập mẫu và áp dụng cho học sinh. 2. Học sinh: Ơn lại các kiến thức để giải các bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. - Viết công thức tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường: . F B I l = - Viết công thức tổng quát của tính lực từ theo cảm ứng từ: F = I.l.B sinα Hoạt động 2 Giải bài tập trắc nghiệm: 1. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 -2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T). 2. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây. B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây. C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó khơng song song với đường sức từ. D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây. 3. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2 (N). Góc ỏ hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 0,5 0 B. 30 0 C. 60 0 D. 90 0 4. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng khơng gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải. C. phương thẳng đứng hướng lên. D. phương thẳng đứng hướng xuống. Hoạt động 3. Giải bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Đọc kó và tóm tắt bài 1 Chọn công thức nào? Thế số và ra kết quả ? Đọc kó và tóm tắt bài 2 Tóm tắt l =20cm =0,2m I = 1,5A F = 3N Độ lớn của cảm ứng từ: 3 10 . 1,5.0,2 F B T I l = = = Tóm tắt l = 5cm = 0,05m 1. Trong từ đều của nam châm chữ U, đặt đoạn đay dẫn dài 20cm vuông góc với từ trường và có dòng điện chạy qua là 1,5A thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 3N. Tính độ lớn của cảm ứng từ ? 2. Trong từ trường đều đặt đoạn dây dẫn dài 5cm có dòng điện chạy qua là 2 A và vuông 1 I Giáo án phụ đạo 11nc_HKII Giáo viên: Mai Kim Hoa Chọn công thức nào? Thế số và ra kết quả ? Đọc kó và tóm tắt bài 3 Chọn công thức nào? Thế số và ra kết quả ? u cầu HS đọc đề và tóm tắt. u cầu HS viết cơng thức lực từ và tính lực từ. u cầu HS đọc đề và tóm tắt. u cầu HS viết cơng thức cảm ứng từ và tính cảm ứng từ. I = 2A B = 20T a) α =90 0 : F = I.l.B sinα = 2.0,05.20 = 2N b) α = 30 0 : F = I. l.B sinα = 2.0,05.20.sin 30 0 = 1N Tóm tắt B =5T I = 0,2A α = 30 0 F =2N Chiều dài của đoạn dây: . . .sin . .sin 2 4 5.0,2.0,5 F B I l F l B I m α α = ⇒ = = = Đọc đề và tóm tắt. Viết cơng thức lực từ và tính lực từ. Đọc đề và tóm tắt. Viết cơng thức cảm ứng từ và tính cảm ứng từ. góc với từ trường, biết độ lớn của cảm ứng từ là 20T. a) Lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu? b) Nếu dòng điện trong đoạn dây hợp với từ trường một góc α = 30 0 thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu? 3. Một dây dẫn có chiều dài l đặt trong một từ trường đều có độ lớn của cảm ứng B = 5T dòng điện có cường độ I = 0,2A hợp với từ trường một góc 600 thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F =2N. Hỏi chiều dài của đoạn dây? 4. Đặt một đoạn dây dẫn dài 120cm vng góc với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8T. Dòng điện trong dây dẫn là 20A thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn bằng bao nhiêu? Tóm tắt: l = 120cm = 1,2m, B = 0,8T, I=20A, 0 90= α , F = ? Giải Ta có: F = IlBsinα = 20.1,2.0,8.sin90 0 =19,2N. 5. Một đọan dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 -2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó gây ra là bao nhiêu? Tóm tắt: l = 5cm = 0,05m, 0 90= α , I=0,75A, F = 3.10 -2 N, B = ? Giải Ta có: F = IlBsinα ===⇒ − 90sin.05,0.75,0 10.3 sin 2 α II F B 0,8T. Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh u cầu HS ghi lại các bài tập về nhà làm và xem lại các bài tập đã giải. HS nhận nhiệm vụ về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY 2 Giáo án phụ đạo 11nc_HKII Giáo viên: Mai Kim Hoa Tuần 21 Tiết 3-4 Ngày soạn: 29/12/2012 Ký duyệt . BÀI TẬP CẢM ỨNG TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhằm giúp học sinh nắm được cách tính cảm ứng từ tại một điểm do một dòng điện gây ra và do nhiều dòng điện gây ra. - Xác định và vẽ được phưng chiều cảm ứng từ tại một điểm. 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh tư duy và khả năng suy luận logic. - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng phân tích, tổng hợp,…. - Biết vận dung được các cơng thức để giải bài tập SGK và SBT. II. CHU ẨN BỊ 1. Giáo viên: Tóm tắt cơng thức chính và các bài tập mẫu và áp dụng cho học sinh. 2. Học sinh: Ơn lại các kiến thức để giải các bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1:Tóm tắt các cơng thức có liên quan để giải bài tập. - Cảm ứng từ của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài: B = 2.10 -7 r I - Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn: B = 2π.10 -7 R I. - Cảm ứng từ trong lòng ống dây: B = 4π.10 -7 l N I = 4π.10 -7 nI - Ngun lí chồng chất từ trường: →→→→ +++= n BBBB 21 + 1 2 1 2 B B B B B → → ↑↑ → = + + 1 2 1 2 B B B B B → → ↑↓ → = − + 2 2 1 2 1 2 ơngB vu B B B B → → → = + Hoạt động 2 :Giải bài tập trắc nghiệm 4.32 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I 1 = I 2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I 1 10 (cm), cách dòng I 2 30 (cm) có độ lớn là: A. 0 (T) B. 2.10 -4 (T) C. 24.10 -5 (T) D. 13,3.10 -5 (T) 4.33 Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10 -4 (T). Số vòng dây của ống dây là: A. 250 B. 320 C. 418 D. 497 4.34 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngồi rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là: A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379 3 Giáo án phụ đạo 11nc_HKII Giáo viên: Mai Kim Hoa 4.35 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngồi rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10 -3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A. 6,3 (V) B. 4,4 (V) C. 2,8 (V) D. 1,1 (V) 4.36 Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là: A. 7,3.10 -5 (T) B. 6,6.10 -5 (T) C. 5,5.10 -5 (T) 4,5.10 -5 (T) 4.37 Hai dòng điện có cường độ I 1 = 6 (A) và I 2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân khơng I 1 ngược chiều I 2 . Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I 1 6 (cm) và cách I 2 8 (cm) có độ lớn là: A. 2,0.10 -5 (T) B. 2,2.10 -5 (T) C. 3,0.10 -5 (T) D. 3,6.10 -5 (T) 4.38 Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong khơng khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. 1.10 -5 (T) B. 2.10 -5 (T) C. 2 .10 -5 (T) D. 3 .10 -5 (T) Hoạt động 3 :Giải bài tập tự luận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản a/ - Xác định điểm M ? - Tại M có những cảm ứng từ nào gây ra? - Xác định phương, chiều của các cảm ứng từ do I 1 và I 2 gây ra ? - Tính độ lớn các cảm ứng từ? - Cảm ứng từ tổng hợp? b/ Tương tự như câu a/ u cầu học sinh lên bảng làm c/ - Vì MB – MA = AB nên M nằm trên đường thẳng AB ngồi AB về phía A - Cảm ứng từ tại M do các dòng điện gây ra có phương chiều như hình( HS lên vẽ) - HS lên bảng thực hiện tính - Cảm ứng từ: 1 2 ;B B ur ur cùng phương, cùng chiều b/ Học sinh lên bảng làm c/ Bài tập 1: Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn đặt song song trong khơng khí cách nhau 8cm có I 1 = 5A; I 2 = 8A cùng chiều. Tính cảm ứng từ tại: a/ M có MA = 4cm; MB = 12cm b/ N có NA = 3cm; NB = 5cm c/ P có PA = 6cm; PB = 10cm d/ Q cách đều A và B và bằng 8cm a/ Xác định cảm ứng từ tại M: MA = 4cm = 0,04m MB = 12cm = 0,12m - Cảm ứng từ tại M do I 1 , I 2 gây ra tại M là B 1 và B 2 có phương, chiều như hình: - Độ lớn: B 1 = 2.10 -7 . 1 I AM = 2,5.10 -5 T B 2 = 2.10 -7 . 2 I BM = 1,33.10 -5 T - Cảm ứng từ tổng hợp tại M: 1 2M B B B= + ur ur ur - Độ lớn: B M = B 1 + B 2 = 3,83.10 -5 T b/ Tương tự như a/ và N nằm trong đoạn AB c/ Cảm ứng từ tại P: 4 I 1 I 2 A B M 1 B ur 2 B ur M B ur Giáo án phụ đạo 11nc_HKII Giáo viên: Mai Kim Hoa - Xác định vị trí điểm P ? - Cảm ứng do I 1 ; I 2 có phương chiều thế nào? Lên bảng vẽ ? - Tính các độ lớn B 1 và B 2 ? - Cảm ứng từ tổng hợp? - Độ lớn của B tổng hợp tính như thế nào? Độ lớn B? - Vẽ hình xác định vị trí điểm M? - Cảm ứng từ tại M do những dòng điện nào gây ra? Có phương chiều và độ lớn như thế nào? - Cảm ứng từ tổng hợp? b/ - Xác định vị trí điểm N? - Xác định vecto cảm ứng từ tại N do I 1 và I 2 gây ra? - Cảm ứng từ tổng hợp? - Vì AB 2 + AP 2 = BP 2 Nên tam giác ABP vuông tại A - HS lên bảng xác định và vẽ - Lên bảng tính - Ta giác ABP vuông tại A - Góc α : cos α = AP BP = 0,6 - Độ lớn B: B = 2 2 1 2 1 2 2 cosB B B B α + + Giải quyết những yêu cầu của giáo viên đã hướng dẫn. Ta có: PA 2 + AB 2 = PB 2 = > ABP vuông tại B - Cảm ứng từ tại M do I 1 , I 2 gây ra tại P là B 1 và B 2 có phương, chiều như hình: - Độ lớn: B 1 = 2.10 -7 1 I AP = 1,66.10 -5 T B 2 = 2.10 -7 2 I BP = 1,6.10 -5 T - Cảm ứng từ tổng hợp tại P: 1 2P B B B= + ur ur ur - Độ lớn: B = 2 2 1 2 1 2 2 cosB B B B α + + Với cos α = AP BP = 0,6 => B T 5 10.192.8 − ≈ Bài tập 2:Hai dòng điện cường độ I 1 =10A, I 2 = 20A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, đặt trong không khí cách nhau một khoảng a = 20cm. Xác định cảm ứng từ tại: a/ Điểm M cách I 1 : 10cm, cách I 2 : 10cm b/ Điểm N cách hai dòng điện I 1 và I 2 là 20cm a/ Xác định M B ur tại M: - Cảm ứng từ do I 1 và I 2 gây ra tại M là 1 2 ;B B ur ur có phương, chiều như hình: - Độ lớn: 7 1 1 1 2.10 I B r − = = 2.10 -5 T 7 2 2 2 2.10 I B r − = = 4.10 5 T - Cảm ứng từ tổng hợp M B ur là: M B ur = 1 2 B B+ ur ur có phương chiều như hình - Độ lớn: B M = B 1 + B 2 = 6.10 -5 T b/ Xác định N B ur tại N: - Cảm ứng từ do I 1 và I 2 gây ra tại N là 5 I 1 1 B A P I 1 P B ur 1 B ur 2 B ur α N + . I 1 I 2 1 B ur 2 B ur N B ur + . I 1 I 2 M M B ur 1 B ur 2 B ur N + . I 1 I 2 1 B ur 2 B ur N B ur Giáo án phụ đạo 11nc_HKII Giáo viên: Mai Kim Hoa Vẽ hình. Yêu cầu HS xác đònh phương chiều và độ lớn của → 1 B và → 2 B tại O 2 . Yêu cầu HS xác đònh phương chiều và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tổng hợp → B tại O 2 . Vẽ hình. Yêu cầu HS lập luận để tìm ra vò trí điểm M. Vẽ hình. Xác đònh phương chiều và độ lớn của → 1 B và → 2 B tại O 2 . Xác đònh phương chiều và độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tổng hợp → B tại O 2 . Vẽ hình. Lập luận để tìm ra vò trí điểm M. 1 2 ;B B ur ur có phương, chiều như hình: - Độ lớn: 7 1 1 1 2.10 I B r − = = 10 -5 T 7 2 2 2 2.10 I B r − = = 2.10 5 T - Cảm ứng từ tổng hợp N B ur là: N B ur = 1 2 B B+ ur ur có phương chiều như hình - Độ lớn: 2 2 0 1 2 1 2 2 cos120 N B B B B B= + + = 3 .10 -5 T Bài 6 trang 133 Giả sử các dòng điện được đặt trong mặt phẳng như hình vẽ. Cảm ứng từ → 1 B do dòng I 1 gây ra tại O 2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn: B 1 = 2.10 -7 . r I 1 =2.10 -7 . 4,0 2 =10 -6 (T) Cảm ứng từ → 2 B do dòng I 2 gây ra tại O 2 có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn B 1 = 2π.10 -7 2 1 R I = 2π.10 -7 2,0 2 = 6,28.10 -6 (T) Cảm ứng từ tổng hợp tại O 2 → B = → 1 B + → 2 B Vì → 1 B và → 2 B cùng pương cùng chiều nên → B cùng phương, cùng chiều với → 1 B và → 2 B và có độ lớn: B= B 1 + B 2 = 10 -6 + 6,28.10 -6 = =7,28.10 - 6 (T) Bài 7 trang 133 Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi vào tại B. Xét điểm M tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng I 1 và I 2 gây ra là : 6 Giáo án phụ đạo 11nc_HKII Giáo viên: Mai Kim Hoa Yêu cầu HS lập luận để tìm ra quỹ tích các điểm M. Lập luận để tìm ra quỹ tích các điểm M. → B = → 1 B + → 2 B = → 0 => → 1 B = - → 2 B Để → 1 B và → 2 B cùng phương thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, để → 1 B va → 2 B ngược chiều thì M phải nằm trong đoạn thẳng nối A và B. Để → 1 B và → 2 B bằng nhau về độ lớn thì 2.10 -7 AM I 1 = 2.10 -7 )( 2 AMAB I − => AM = 30cm ; BM = 20cm. Quỹ tích những điểm M nằm trên đường thẳng song song với hai dòng điện, cách dòng điện thứ nhất 30cm và cách dòng thứ hai 20cm. Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh u cầu HS ghi lại các bài tập về nhà làm và xem lại các bài tập đã giải. HS nhận nhiệm vụ về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Tuần 22 Tiết 5-6 Ngày soạn: 29/12/2013 Ký duyệt BÀI TẬP CẢM ỨNG TỪ ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập cảm ứng điện từ. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh tư duy và khả năng suy luận logic. II. CHU ẨN BỊ 1. Giáo viên: Tóm tắt cơng thức chính và các bài tập mẫu và áp dụng cho học sinh. 7 Giáo án phụ đạo 11nc_HKII Giáo viên: Mai Kim Hoa 2. Học sinh: Ơn lại các kiến thức để giải các bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Giải bài tập trắc nghiệm 1. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10 -5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) 2. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 . Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngồi khoảng 2 dòng điện và cách dòng I 2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng khơng thì dòng điện I 2 có A. cường độ I 2 = 2 (A) và cùng chiều với I 1 B. cường độ I 2 = 2 (A) và ngược chiều với I 1 C. cường độ I 2 = 1 (A) và cùng chiều với I 1 D. cường độ I 2 = 1 (A) và ngược chiều với I 1 3 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 (A) ngược chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 5,0.10 -6 (T) B. 7,5.10 -6 (T) C. 5,0.10 -7 (T) D. 7,5.10 -7 (T) 4.31 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 (A) ngược chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngồi khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I 1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 1,0.10 -5 (T) B. 1,1.10 -5 (T) C. 1,2.10 -5 (T) D. 1,3.10 -5 (T) Hoạt động 2 : Giải bài tập tự luận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản u cầu HS đọc đề và tóm tắt. u cầu HS lên bảng giải. u cầu HS đọc đề và tóm tắt. u cầu HS lên bảng giải. u cầu HS đọc đề và tóm tắt. u cầu HS lên bảng giải. Đọc đề và tóm tắt. Lên bảng giải. Đọc đề và tóm tắt. Lên bảng giải. Đọc đề và tóm tắt. Lên bảng giải. Bài 1: Cuộn dây tròn bán kính R = 5cm (gồm N = 100 vòng dây quấn nối tiếp cách điện với nhau) đặt trong khơng khí có dòng điện I qua mỗi vòng dây, từ trường ở tâm vòng dây là B = 5.10 -4 T. Tìm I? Giải B = 2π.10 -7 R I. .N A RB I 4,0100. 10.2 10.5 10.2 . 7 4 7 ===⇒ − − − ππ Bài 2: Một khung dây tròn bán kính R= 10 (cm), gồm 50 vòng dây có dòng điện 10 (A) chạy qua, đặt trong khơng khí. Tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây. Giải B = 2π.10 -7 R I. .N = 2π.10 -7 . 2 10.10 10. − = 6,28.10 -3 (T). Bài 3: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn bằng bao nhiêu? Giải 8 I N I’ ' B uur B uur Giáo án phụ đạo 11nc_HKII Giáo viên: Mai Kim Hoa u cầu HS đọc đề và tóm tắt. u cầu HS lên bảng giải. Đọc đề và tóm tắt. Lên bảng giải. B = 2.10 -7 r I = 2.10 -7 . 2 10.5 20 − =8.10 -5 (T) Bài 4: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 (A) ngược chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Tính cảm ứng từ tại M. Giải B 1 = 2.10 -7 r I = 2.10 -7 . 2 10.16 5 − =0,625.10 -5 (T) B 2 = 2.10 -7 r I = 2.10 -7 . 2 10.16 1 − =0,125.10 -5 (T) Theo ngun lý chồng chất từ trường: →→→→ +++= n BBBB 21 Từ hình vẽ ta có: 1 2 1 2 B B B B B → → ↑↑ → = + = 0,625.10 -5 + 0,125.10 -5 = 0,75T Hoạt động 3 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh u cầu HS ghi lại các bài tập về nhà làm và xem lại các bài tập đã giải. HS nhận nhiệm vụ về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY 9 I 1 M I 2 2 B 1 B Giáo án phụ đạo 11nc_HKII Giáo viên: Mai Kim Hoa Tuần 23 Tiết 7 Ngày soạn:06/1/2013 Ký duyệt BÀI TẬP CẢM ỨNG TỪ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập cảm ứng điện từ 2. Kỹ năng : - Giúp học sinh tư duy và khả năng suy luận logic II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (20 phút) : Giải bài tập tự luận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản a/ - Xác định điểm M ? - Tại M có những cảm ứng từ nào gây ra? - Xác định phương, chiều của các cảm ứng từ do I 1 và I 2 gây ra ? - T1inh độ lớn các cảm ứng từ? - Cảm ứng từ tổng hợp? b/ Tương tự như câu a/ u cầu học sinh lên bảng làm c/ - Xác định vị trí điểm P ? - Vì MB – MA = AB nên M nằm trên đường thẳng AB ngồi AB về phía A - Cảm ứng từ tại M do các dòng điện gây ra có phương chiều như hình( HS lên vẽ) - HS lên bảng thực hiện tính - Cảm ứng từ: 1 2 ;B B ur ur cùng phương, cùng chiều b/ Học sinh lên bảng làm c/ - Vì AB 2 + AP 2 = BP 2 Nên tam giác ABP vng tại A - HS lên bảng xác định và vẽ 1/ Bài tốn 1: Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn đặt song song trong khơng khí cách nhau 8cm có I 1 = 5A; I 2 = 8A cùng chiều. Tính cảm ứng từ tại: a/ M có MA = 4cm; MB = 12cm b/ N có NA = 3cm; NB = 5cm c/ P có PA = 6cm; PB = 10cm d/ Q cách đều A và B và bằng 8cm a/ Xác định cảm ứng từ tại M: MA = 4cm = 0,04m MB = 12cm = 0,12m - Cảm ứng từ tại M do I 1 , I 2 gây ra tại M là B 1 và B 2 có phương, chiều như hình: - Độ lớn: B 1 = 2.10 -7 . 1 I AM = 2,5.10 -5 T B 2 = 2.10 -7 . 2 I BM = 1,33.10 -5 T - Cảm ứng từ tổng hợp tại M: 10 I 1 I 2 A B M 1 B ur 2 B ur M B ur [...]... vận tốc của thanh vng góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 30 0, độ lớn v = 5 (m/s) Su t điện động giữa hai đầu thanh là: A 0,4 (V) B 0,8 (V) C 40 (V) D 80 (V) 4 Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T) Vectơ vận tốc của thanh vng góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 30 0 Su t điện động giữa hai đầu thanh bằng 0,2 (V)... một góc 900 xung quanh đường sức từ 4.10 Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A thẳng đứng hướng từ trên xuống B thẳng đứng hướng từ dưới lên C nằm ngang hướng từ trái sang phải D nằm ngang hướng từ phải sang trái 4 .11 Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường... chiều của su t điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) cùng chiều với chiều của mạch Hoạt động 2: Giải bài tập trắc nghiệm 30 Giáo án phụ đạo 11nc_HKII Giáo viên: Mai Kim Hoa 1 Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10 -4 (T) Vectơ vận tốc của thanh vng góc với thanh, vng góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s) Su t điện động cảm ứng trong thanh là:... Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) được nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện trở 0,5 (Ù) Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ vận tốc vng góc với các đường sức từ và vng góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối Cường độ dòng điện trong mạch là: A 0,224 (A) B 0 ,112 (A) C 11, 2 (A) D 22,4 (A) 3 Một thanh dẫn... bị các dạng bài tập về su t điện động cảm ứng 2 Học sinh: Ơn lại các kiến thức cũ: từ thơng, từ thơng riêng, su t điện động cảm ứng III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 : Tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải ∆Φ - Su t điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín: |eC| = ∆t - Xác định chiều của su t điện động cảm ứng: + Nếu Φ tăng thì eC < 0: chiều của su t điện động cảm ứng... đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s) Su t điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A 0,03 (V) B 0,04 (V) C 0,05 (V) D 0,06 (V) 2 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s) Su t điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A 0,1 (V) B 0,2 (V) C 0,3 (V)... 7,5.10 -2(N) Góc ỏ hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A 0,50 B 300 C 600 D 900 4.20 Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng khơng gian có từ trường đều như hình vẽ Lực từ tác dụng lên dây có A phương ngang hướng sang trái B phương ngang hướng sang phải I C phương thẳng đứng hướng lên D phương thẳng đứng hướng xuống 4.21 Phát biểu nào dưới đây là Đúng? A Đường sức từ của từ trường gây ra... 31 Giáo án phụ đạo 11nc_HKII Giáo viên: Mai Kim Hoa Đọc đề bài tập vng góc với các đường cảm ứng Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0 Su t điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là bao nhiêu ? Giải 0 α = 0 và S = 0,2.0,2 = 4.10-2 m2 Φ 1 = B1 S cos α = 1,2.4.10 −2 cos 0 0 ⇒ Φ 1 = 4,8.10-2 Wb Φ 2 = B2 S cos α = 0.4.10 −2 cos 0 0 = 0 Su t điện động cảm... có cảm ứng từ vng góc với Đọc đề bài tập 32 Giáo án phụ đạo 11nc_HKII Giáo viên: Mai Kim Hoa mặt phẳng khung dây và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3T trong khoảng thời gian 0,4s Su t điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là bao nhiêu ? Giải 0 N = 10 vòng, α = 0 , S = 25cm2 = 25.10-4 m2 Su t điện động cảm ứng xuất hiện trong khung Φ − Φ1 ∆Φ =N 2... tập về độ tự cảm, su t điện động tự cảm, năng lượng từ trường 2 Học sinh: Ơn lại các kiến thức cũ: từ thơng riêng, su t điện động cảm ứng, năng lượng từ trường III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1:: Tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải - Từ thơng riêng của một mạch kín có dòng điện chạy qua: Φ = Li 2 -7 N - Độ tự cảm của một ống dây: L = 4π.10 S l ∆i - Su t điện động tự . thẳng đứng hướng từ dưới lên. C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. 4 .11 Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng. có dòng điện I đặt trong vùng khơng gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải. C. phương thẳng đứng hướng. có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải. C. phương thẳng đứng hướng