ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỔ ĐIỂN VÀ MÔ HÌNH HIỆN ĐẠI TRONG PHÂN TÍN RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ. Quản trị rủi ro tín dụng là một trong những mục tiêu hàng đầu của các nhà quản trị ngân hàng. Hiện nay, các ngân hàng áp dụng những mô hình khác nhau : mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng, mô hình chất lượng, mô hình Moody’s và Standard Poor’s, mô hình điểm số Z…để lượng hóa rủi ro tín dụng ,thẩm định các dự án cho vay, đầu tư.
Trang 1Trường Đại học Ngoại Thương Khoa Tài chính Ngân hàng
Tiểu luận môn Tín dụng ngân hàng
HIỆN ĐẠI TRONG PHÂN TÍN RỦI RO TÍN DỤNG Ở CÔNG
Trang 2Mục lục
Chương I giới thiệu về công ty cổ phần Kinh đô 4
1.1. Lịch sử hình và phát triển của công ty 4
1.2. Khái quát về lĩnh vực kinh doanh 4
1.3. Định hướng phát triển công ty 5
Chương II Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Kinh Đô theo phương pháp cổ điển 6
2.1 Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán 6
2.1.1 Tỷ lệ thanh toán hiện hành( Current ratio) 6
2.1.2 Tỷ lệ thanh toán nhanh ( Quick ratio) 7
2.2 Nhóm chỉ tiêu hoạt động 8
2.2.1 Vòng quay hàng tồn kho 8
2.2.2 Vòng quay các khoản phải thu 9
2.2.3 Kỳ thu tiền bình quân 10
2.2.4 Vòng quay tổng tài sản 11
2.2.5 Vòng quay tài sản cố định 12
2.3 Nhóm tỷ số kết cấu tài chính 12
2.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản (hệ số nợ) : 12
2.3.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: 13
2.4 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời 14
2.4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 14
2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 15
2.5 Nhóm tỉ số giá……… 15
2.5.1 Tỷ số giá trên vốn chủ sở hữu (P/E)……… 15
2.5.2 Lãi trên cổ phiếu (ESP )……….16
2.5.3 Tỷ số giá trên giá trị ghi sổ (P/B)………17
Chương III Phân tích nguy cơ phá sản và xếp hạng định mức tín dụng của Kinh Đô - Mô hình điểm số Z 18
3.1 Khái quát về mô hình điểm số Z (Z- CREDIT SCORING MODEL) 18
3.2 Phân tích điểm số Z của công ty Kinh Đô 19
Chương IV Đánh giá tình hình tài chính của công ty qua 2 mô hình: Mô hình cổ điển và mô hình điểm số Z 24
4.1.Ưu và nhược điểm của 2 mô hình: 24
4.1.1 Mô hình cổ điển 24
4.1.2 Mô hình điểm số Z 25
4.2 Đánh giá tình hình tài chính của Kinh Đô qua 2 mô hình 25
4.2.1 Mô hình cổ điển 25
4.2.2 Mô hình điểm số Z 27
Kết Luận 29
Tài liệu tham khảo 30
Trang 3Mở đầu
Quản trị rủi ro tín dụng là một trong những mục tiêu hàng đầu của các nhà quản trị ngân hàng Hiện nay, các ngân hàng áp dụng những mô hình khác nhau : mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng, mô hình chất lượng, mô hình Moody’s và Standard & Poor’s, mô hình điểm số Z…để lượng hóa rủi ro tín dụng ,thẩm định các dự án cho vay, đầu tư.
Mục đích của bài viết này là ứng dụng mô hình phân tích định lượng theo phương pháp cổ điển và mô hình điểm số Z cho điểm tín dụng đối với công ty
cổ phần Kinh Đô (KDC) tạo sơ sở cho các nhà quản trị ngân hàng có những quyết định đúng đắn trước khi cấp tín dụng cho công ty này Đồng thời, kết quả nghiên cứu này cũng hỗ trợ KDC thận trọng hơn trong việc sử dụng vốn vay nợ
để giảm thiểu nguy cơ phá sản
Nội dung chính
Chương I: Giới thiệu về công ty cổ phần Kinh Đô
Chương II: Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Kinh Đô theo phương pháp
cổ điển
Chương III: Phân tích nguy cơ phá sản và xếp hạng định mức tín dụng của
Kinh Đô - Mô hình điểm số Z
Chương IV: Đánh giá tình hình tài chính của công ty qua 2 mô hình: Mô
hình cổ điển và mô hình điểm số Z
Trang 4
Chương I: Giới thiệu về công ty cổ phần Kinh Đô
1.1 Lịch sử hình và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô được thành lập năm 1993 Ban đầu là phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ tại Phú Lâm, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh với vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng 70 công nhân viên , hiện nay đã trở thành một trong những doanh nghiệp đi đầu nền công nghiệp thực phẩm tại Việt Nam
Địa chỉ : 141 Nguyễn Du, Phường Bến Thành, quận 1, TP Hồ Chí Minh
Năm 1994, Kinh đô tăng vốn điều lệ lên 14 tỷ đồng.
Năm 1999, Kinh đô tăng vốn điều lệ lên 40 tỷ đồng, thành lập TTTM Savico - Kinh Đô tại Quận 1, đánh dấu một bước phát triển mới của Kinh Đô sang các lĩnh vực kinh doanh khác ngoài bánh kẹo.
Năm 2000, Kinh đô tăng vốn điều lệ lên 51 tỷ đồng, mở rộng diện tích nhà xưởng lên hơn 40.000m2.
Tháng 9/2002, chuyển thành Công ty Cổ phần Kinh Đô được thành lập với vốn điều lệ 150 tỷ đồng, trong đó Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô góp 50 tỷ đồng.
Ngày 18/11/2005 Kinh đô niêm yết và giao dịch cổ phiếu tại HaSTC VĐL đến cuối tháng 3/2009
là571.148.760.000 đồng.
1.2 Khái quát về lĩnh vực kinh doanh
1.2.1 Sản phẩm
- Chế biến nông sản thực phẩm.
Trang 51.2.3 Đối thủ
Việt Nam là được đánh giá là một thị trường tiềm năng cho nền công nghiệp thực phẩm Do vậy không KDC không chỉ phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp trong nước điển hình như Hữu Nghị, Bibica, Hải Hà mà còn phải đương đầu với các hãng bánh kẹo thế giới điển hình là …
1.2 Định hướng phát triển công ty
Dù tự hào là tập đoàn thực phẩm Việt Nam, Kinh Đô vẫn đưa ra định hướng phát triển rõ rang với hi vọng mang thương hiệu Việt Nam tiến sâu vào thị trường quốc tế Đó là :
- Đa dạng hóa sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm chủ lực có giá trị dinh dưỡng cao, khẩu vị mới lạ Đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm từ 20% đến 30%, đến năm 2010 doanh thu đạt 3000 tỷ (xuất khẩu đạt 30 triệu USD)
- Bên cạnh việc phát triển ngành hàng chủ lực là chế biến thực phẩm, công ty sẽ phát triển sang các lĩnh vực khác như xây dựng, đầu tư tài chính
- Hiện đại hóa quản lý, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và thu hút nhân tài, nâng cao hiệu quả áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, HACCP.
- Phát triển thương hiệu Kinh đô thành thương hiệu mạnh không chỉ ở trong
Trang 6Mục tiêu hoạt động của công ty là không ngừng đẩy mạnh phát triển các hoạt động sản xuất thương mại, đầu tư nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho cổ đông, nâng cao giá trị của Công ty và không ngừng cải thiện đời sống, điệu kiện làm việc, thu nhập cho người lao động trong công ty ; đồng thời làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà Nước.
Chương II: Phân tích các chỉ tiêu tài chính của
Kinh Đô theo phương pháp cổ điển
2.1 Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán
Theo báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Kinh Đô các năm 2008 và
2009 và 2010 thì ta tính được một số tỉ lệ để có thể đánh giá được khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp như sau:
2.1.1 Tỷ lệ thanh toán hiện hành (Current ratio)
Đo lường khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn
Current ratio = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn
tới 30/6) Current
ratio
Trang 7Trong cả bốn giai đoạn được xem xét ở trên, chỉ số này của KDC đều cao hơn chỉ số trung bình ngành là 1.7 cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn là tốt Trong năm 2009, và 6 tháng đầu năm 2011 chỉ số < 2 nhưng nói chung vẫn ở mức khá an toàn.
2.1.2 Tỷ lệ thanh toán nhanh ( Quick ratio)
Quick ratio = ( Tài sản lưu động- hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn
Trang 8Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn Chỉ những tài sản
có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính toán Hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp hơn Theo số liệu ở trên, chỉ số thanh toán nhanh của Kinh Đô cao hơn nhiều so với chỉ số trung bình ngành là 1 Như vậy, doanh nghiệp đang quản trị tốt nợ ngắn hạn.Năm 2009, chỉ số giảm xuống chỉ còn 1.5 tương ứng với chỉ số thanh toán hiện hành là 1.44 Lý do chủ yếu là do hàng tồn kho tuy thấp hơn năm 2008 ( hơn 161 triệu so với 181 triệu) nhưng nợ ngắn hạn trong năm lớn hơn hẳn so với năm 2008, 1,6 tỉ so với 663,9 triệu do năm 2009 các khoản nợ ngắn hạn đến hạn của Kinh Đô lên tới 931,7 tỉ ;năm 2008 con số này chỉ là hơn 197 triệu.
Trang 92.2.2 Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu = Tổng doanh thu / Các khoản phải thu
Trang 10Chỉ số trung bình ngành quý 4 năm 2008: 6.52 Vòng quay các khoản phải thu của công ty thấp hơn trung bình ngành rất nhiều Điều này không tốt cho doanh nghiệp khi mà doanh thu cao mà các khoản phải thu lại còn cao hơn Công ty cần phải quản lí các khoản phải thu để có thể quay vòng vốn nhanh và tận dụng tốt được nguồn vốn của mình Không chỉ thấp hơn rất nhiều so với chỉ số trung bình ngành, mà nó còn có dấu hiệu sụt giảm dần từ năm 2008 đến năm 2010
2.2.3 Kỳ thu tiền bình quân
Kì thu tiền bình quân = Các khoản phải thu / (Doanh thu thuần/365)
Trang 11Kỳ thu tiền bình quân của Kinh Đô đều lớn hơn hơn rất nhiều so với chỉ số bình quân ngành chỉ là 57.1 ngày.
Như vậy, vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân, 3 chỉ số này cho thấy Kinh Đô không những giữ lại một lượng lớn hàng trong kho , đồng thời mất nhiều thời gian thu tiền từ khách hàng, việc đó khiến cho việc quay vòng vốn sản xuất của công ty gặp trở lại, có lẽ đây là lí do khiến thời gian gần đây KDC dự trữ một lượng lớn tiền mặt trong hệ thống tài sản Tuy nhiên vì doanh số vẫn tiếp tục tăng tưởng với tốc độ ổn định nên không thể đánh giá rằng doanh nghiệp đang làm ăn không tốt.
2.2.4 Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản
Trang 12Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu
tư vào tổng tài sản Chỉ số trung bình ngành là 1.3, một lần nữa chỉ số của KDC thấp hơn so với chỉ số trung bình ngành.
Trang 13Số vòng quay tài sản cố định cho biết 1 đồng giá trị bình quân tài sản cố định thuần tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ,chỉ số của Kinh đô giảm nhẹ qua các năm, và thấp hơn rất nhiều so với chỉ số trung bình ngành là 4.3.
Trang 14Chỉ số nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp tăng mạnh vào 2010, tổng tài sản của doanh nghiệp tăng dần 0.8 tỉ đồng, trong khi tổng nợ lại giảm gần 0.6 tỷ đồng dẫn tới hệ số nợ giảm nhiều so với năm 2009 Sang nửa đầu năm 2011, tổng tài sản của doanh nghiệp tăng nhẹ 0.1 tỷ đồng tuy nhiên nợ phải trả cũng tăng 0.175 tỷ đồng nên hệ số nợ có xu hướng tăng lên
Trang 15Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu Năm 2008,2009 chỉ số KDC cao hơn nhiều ,đặc biệt trong năm 2009 lên tới hơn 73% sấp xỉ gấp đôi chỉ số trung bình ngành là 39,09% song lại giảm xuống còn 31,71% rồi lại tăng trở lại 36,71% Kinh Đô vẫn đang trong quá trình tìm kiếm phương thức dùng vốn hiệu quả nhất, tiến tới thiên về sử dụng nguồn vốn tự có hơn là dựa vào vốn vay và phải trả lãi.
2.4 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời
2.4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE = Lợi nhuận ròng / Vốn chủ sở hữu
Năm 2008 : - 2.9%
ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời.
Trang 162.5 Nhóm tỷ số giá thị trường
2.5.1 Tỷ số giá trên thu nhập (P/E)
P/E = Price / EPS
Trang 17Năm 2008 2009 2010 2011(Q2)
P/E của Kinh Đô năm 2008 khá cao, năm 2009 giảm xuống còn6,62.Sau đó tăng trở lại vào năm 20010 và sau lên tới 11.7% vào năm 2011 cho thấysức hấp dẫn của cổ phiếu KDC ( sàn HoSe)
2.5.2 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Earning per share = Earning / Shares
đơn vị( nghìn VND)
Trang 18Năm 2008 lợi nhuận công ty âm kéo theo ESP âm sau hồi phục dần.Trên HoSE ,
cổ phiếu KDC luôn được coi là một cổ phiếu hấp dẫn và khá ổn định đối với các nhà
đầu tư
2.5.3 Tỷ số giá trên giá trị sổ sách (market to Book ratio – P/B)
P/B= Market price / Book price
(Đơn vị :lần)
Năm 2008 2009 2010 1011(Q2)
Đây là tỷ lệ được sử dụng để so sánh giá của một cổ phiếu so với giá trị ghi
sổ của cổ phiếu đó Tỷ lệ này được tính toán bằng cách lấy giá đóng cửa hiện tại của cổ phiếu chia cho giá trị ghi sổ tại quý gần nhất của cổ phiếu đó
Trang 19P/B của công ty Kinh Đô luôn lớn hơn 1 có nghĩa là cổ phiếu KDC luôn được bán với giá cao hơn giá trị ghi sổ của nó Đây là hấu hiệu cho thấy công ty làm
ăn tốt, đạt lợi nhuận cao và hấp dẫn với các nhà đầu tư.
Chương III : Phân tích nguy cơ phá sản và xếp hạng định mức tín dụng của Kinh Đô - Mô hình điểm số Z
3.1 Khái quát về mô hình điểm số Z (Z- CREDIT SCORING MODEL)
Mô hình điểm số “Z” do E.I Altman hình thành dựa trên các chỉ tiêu tài chínhquan trọng đượng phản ảnh từ số liệu thôgns kê trong lịch sử Tầm quan trọng củatừng chỉ tiêu sẽ xác định trọng số của chúng trong mô hình Ứng với từng khách hàng
mô hình sẽ cho một kết quả nhất định Nếu đại lượng này thấp hơn điểm số chuẩn thìtình hình tài chính của doanh nghiệp có thể chấp nhận được còn nếu nhỏ hơn thìkhông thể chấp nhận được Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tíndụng đối với người vay và phụ thuộc vào:
- Trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj)
- Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợcủa người vay
Từ mô hình điểm số Z được Giáo Sư Edward I Altman đã phát triển ra Z’ vàZ’’ để có thể áp dụng theo từng loại hình và ngành của doanh nghiệp, như sau:
Mô hình 1: Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản suất
Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 1.00X5
Trang 20 Nếu 1.8 < Z < 2.99 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có
X4 = Vốn Chủ Sỡ Hữu trên Tổng Nợ (Total Equity/Total Liabilities)
X5 = Doanh Số trên Tổng Tài Sản (Sales/Total Assets)
Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Vậy khi trị số Zthấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.Theo mô hình cho điểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số thấp hơn 1,81phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao
3.2 Phân tích điểm số Z của công ty Kinh Đô:
Kinh Đô là một trong những công ty dẫn đầu trong phân khúc mặt hàng thựcphẩm tại thị trường Việt Nam với việc 7 năm liên tục được người tiêu dùng bình chọn
là hàng Việt Nam chất lượng cao và hệ thống trải rộng sang thị trường của 20 nướctrên thế giới Với định hướng phát triển trong thời gian tới như đã phân tích ở trên thìKinh Đô cần phải có những nguồn vốn rất lớn Vậy công ty đã sử dụng những biệnpháp nào để phục vụ nhu cầu tài chính và sản xuất của chính mình và liệu trong đó có
Trang 21ty trong giai đoạn 2009 – 2011 với mô hình điểm số Z để làm rõ những nguy cơ vàcăn cứ xếp hạng tín dụng của Kinh Đô.
Trang 22Như vậy, năm 2009 theo như mô hình phân tích điểm số Z, Kinh Đô có chỉ số 1.8<Z
< 2.99, hoạt động kinh doanh của công ty không tốt lắm và công ty đang trong vùng bịcảnh báo về nguy cơ phá sản Tuy nhiên điểm số Z đã có tăng so với 2008 chính vìvậy mà có thể có một chút khả quan vào tình hình hồi phục của công ty
Năm 2010:
X1 = vốn lưu động ròng/ tổng tài sản
= (tài sản lưu động – nợ ngắn hạn)/ tổng tài sản
= (2.329.536.982.000-1.033.997.225.000)/5,039,864,180,000 = 0.26
Trang 23X2 = tỷ số lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản
do X2, X3 và X5 giảm đặc biệt là X5 giảm rất mạnh, điều này chứng tỏ công ty bịgiảm doanh thu mạnh, làm ăn không hiệu quả Vậy hiệu quả hoạt động kinh doanh củacông ty giảm so với năm 2008, dẫn đến lợi nhuận giữ lại giảm Tuy nhiên, khi xét trêngóc độ 1 năm thì tình hình kinh doanh của công ty đang diễn ra rất tốt, có tính thanhkhoản cao (chỉ số X1 tăng lên so với năm 2009, như vậy tính thanh khoản tăng lên).Dựa vào kết quả đánh giá chỉ sổ Z, chúng ta có thể dự đoán rằng công ty đang hoạtđộng không tốt lắm và tiềm ẩn nguy cơ rủi ro nhẹ
Trang 24= (tài sản lưu động – nợ ngắn hạn)/ tổng tài sản
Trang 25Chương IV: Đánh giá tình hình tài chính của công
ty qua 2 mô hình: Mô hình cổ điển và mô hình điểm số Z
4.1.Ưu và nhược điểm của 2 mô hình:
- Việc chọn ra nhóm doanh nghiệp tương đồng với doanh nghiệp đang xét
để so sánh là việc làm tốn nhiều công sức là không đơn giản
- Kết luận trên cơ sở phân tích từng chỉ tiêu riêng lẻ có thể cho những kếtquả không giống nhau, trong khi đó, các chỉ tiêu lại không có sự liên kết chặt chẽ vớinhau
- So sánh các chỉ tiêu lẻ không phản ánh được mối quan hệ tác động lẫnnhau giữa các chỉ tiêu