1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng về phân loại côn trùng

34 3,7K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 6,05 MB

Nội dung

Khái quát các bộ côn trùng 1 ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG Lớp côn trùng HEXAPODA = INSECTA Phân lớp Entotropha Entognatha Hàm kín Phân lớp Ectotropha Ectognatha Hàm hở Dicondylia

Trang 1

Familia – Họ Ngài khô lá/ Ngài kén

Genus – Giống/Chi Sâu róm

Species – Loài Sâu róm thông

Quy tắc chung viết tên khoa học loài côn trùng:

Dendrolimus punctatus Walker (Lasiocampidae – Lepidoptera)

Tên giống tên loài Tên Tác giả (Họ – Bộ))

2 Khái quát các bộ côn trùng (1)

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG Lớp côn trùng HEXAPODA = INSECTA

Phân lớp Entotropha (Entognatha) Hàm kín

Phân lớp Ectotropha (Ectognatha) Hàm hở

Dicondylia

5 Bộ Zygentoma

Pterygota Côn trùng có cánh Palaeoptera Có cánh cổ

7 Bộ Odonata Bộ Chuồn chuồn

Neoptera Có cánh mới

Paurometabola Biến thái không hoàn toàn

10 Bộ Notoptera (Grylloblattodea) Bộ Gián dế

2 Khái quát các bộ côn trùng (2)

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Lớp côn trùng HEXAPODA = INSECTA

Paraneoptera

2 Khái quát các bộ côn trùng (3)

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG Lớp côn trùng HEXAPODA = INSECTA

Stt trong hệ thống phân loại

Paurometabola Biến thái không hoàn toàn

(2) 12 Bộ Mantodea Bộ Bọ ngựa

(4) 15 Bộ Phasmatodea /Phasmatoptera Bộ Bọ que/Bọ quỉ (5) 16 Bộ Saltatoria/ Orthoptera Bộ Cánh thẳng (6) 21 Bộ Heteroptera/ Hemiptera Bộ Cánh không đều/Cánh nửa cứng

Trang 2

B.2 Tổng bộ biến thái hoàn toàn (Holometabola):

Hexapoda – Sáu chân Ellipura

PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC

• protos – trước , oura- đuôi

PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC

Đặc điểm:

• Không mắt

• Không râu đầu

• Không có hốc khứu giác (tentorium)

• Không có cánh

• Chân trước to, có nhiều giác quan, chân trước

có vai trò của râu đầu

PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC

Trang 3

PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC

Sinh thái:

Sống chủ yếu trong đất, rêu, lá rụng trong rừng

mưa ẩm, không quá chua

Thường thấy gần đá hoặc dưới vỏ cây hay hang

PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC

Sinh thái: tiếp

• Không quan sát thấy biểu hiện chuyên hóa thức

ăn Tuy nhiên nhiều loài ăn nấm rễ, ve bét và nấm

lớn, ăn tàn dư thực vật, tàn dư nấm…

• Miệng dạng ống móc cho phép chúng hút chất lỏng, bởi vậy thường thấy nhiều loài hút dịch nấm

PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC

Sinh học:

• Loài sống gần mặt đất năm có 1 thế hệ,

chân dài,

• Trong khi loài sống sâu dưới đất có chân

ngắn và sinh sản theo mùa, chúng di cư

xuống sâu hơn khi mùa đông đến, cư trú ở

khu vực gần mặt đất hơn vào mùa hè

PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC

Sinh học:

• Ấu trùng mới có 9 đốt bụng, sau đó số đốt bụng tăng dần đến 12 đốt khi gần trưởng thành, có thể lột xác tiếp nhưng không thêm đốt nữa

• Trứng mới chỉ quan sát thấy ở rất ít loài

• Có 5 giai đoạn phát triển:

1 Tiền ấu trùng nở từ trứng, có miệng rất kém phát triển, 9 đốt bụng

2 Ấu trùng I, có miệng phát triển đầy đủ,

3 Ấu trùng II có 10 đốt bụng,

4 Ấu trùng thành thục có 12 đốt bụng,

5 Trưởng thành

• Họ Acerentomidae có thêm một pha tiền trưởng thành

nữa với cơ quan sinh dục phát triển một phần ở giữa ấu trùng tuổi cuối và trưởng thành

PROTURA – ĐUÔI NGUYÊN THỦY/ĐUÔI TRƯỚC

• Họ Acerentomidae có thêm một pha tiền trưởng thành

nữa với cơ quan sinh dục phát triển một phần ở giữa ấu trùng tuổi cuối và trưởng thành

Trang 4

Collembola Springtails – Bọ đuôi bật

• Phân bố rộng khắp thế giới, kể cả Nam cực

• Là nhóm sáu chân đông đúc nhất, với trên

• Sống trong đất, mùn tàn dư thực vật, gỗ, phân, hang

động, đất ven bờ…

• Khoảng 6000 loài đã biết tên

Collembola Springtails – Bọ đuôi bật

• Có từ kỷ Devon Hóa thạch cổ nhất của loài

Rhyniella praecursor Hirst and Maulik từ giữa kỷ Devon tìm thấy ở Scotland (400 triệu năm)

• Tên khoa học "Collembola" xuất phát từ "Colle" =

keo và "embolon" = cái nêm vì cho rằng ống ở đốt

bụng 1 có đặc điểm bám dính Ống bụng này có

nhiệm vụ bài tiết và duy trì thế cân bằng nước

Collembola Springtails – Bọ đuôi bật

• Nhỏ, không cánh, có càng/đuôi bật (Furca) ở mặt

dưới bụng Có thể nhảy rất tốt (cao tới 35cm)

• Kích thước 0,2-10mm, đa số 1-2mm, có dạng hình

trụ hoặc gần hình cầu

• Các loài sống trên mặt đất có màu tối, đôi khi có

vân hoa đặc trưng, có nhiều lông, chi phụ dài

• Các loài sống chủ yếu ở dưới đất thường có màu

sáng , cơ thể rắn chắc, râu đầu ngắn, càng nhảy

thoái hóa ít nhiều, số lượng mắt nhỏ ít hơn

• Râu đầu có 4 đốt (đốt râu đầu đôi

khi phân thành đốt phụ, nên nhìn

có vẻ như có nhiều hơn 4 đốt)

• Có <=6 đốt bụng

Collembola Springtails – Bọ đuôi bật

• Bọ đuôi bật có hàm kín (Entognatha)

• Càng nhảy (Furca, hoặc Furcula) ở đốt bụng 4, gồm có 3

phần: chuôi Manubrium, cán càng dài phân nhánh (Dente) và

bộ phận móc ở hai bên cán càng (Mucro) Giữa chuôi và cán

càng có mấu „răng“ khớp chính xác với mấu móc ở đốt

bụng 3 (Retinaculum), do đó càng nhảy được giương căng

dọc theo mặt bụng

Các đặc điểm khác:

• Thụ tinh gián tiếp với bó tinh hình cầu có cuống

• Một số thuộc họ Neanuridae có nhiễm sắc thể hình sợi (polytene chromosome)

• Trưởng thành còn lột xác (tới khoảng 50 lần)

• Ấu trùng tuổi sinh sản khác với ấu trùng sinh dưỡng

• Không có lông đuôi (Cerci)

• Khả năng sinh sản: 150 - 350 trứng

Collembola Springtails – Bọ đuôi bật

Trang 5

• Nhiều loài hấp phụ và cố định kim loại nặng

• Bọ đuôi bật là nhóm sinh vật chỉ thị, sinh vật tiên phong

của loại đất bị xáo trộn hoặc ô nhiễm như đất ngập úng,

đất bãi thải

• Có vai trò tích cực trong quá trình tạo mùn cho đất: Phân

hủy tàn dư thực vật, tăng độ phì  tăng năng suất cây

• Một số loài ăn nấm nên hạn chế nấm hại hạt, cây mầm

nên góp phần bảo vệ cây trồng

Collembola Springtails – Bọ đuôi bật

• Chỉ rất ít loài có hại như loài Bọ đuôi bật hại Cỏ linh lăng

(Sminthurus viridis) Đôi khi hại rễ cây trồng độc canh và

cây cảnh nếu thiếu nguồn thức ăn (tàn dư thực vật)

Collembola Springtails – Bọ đuôi bật

• Bọ đuôi bật mẫn cảm với xáo trộn do con người nên được

sử dụng trong phòng thí nghiệm để kiểm tra mức độ ô nhiễm

đất

• Trong phòng thí nghiệm thường sử dụng Bọ đuôi bật cây

cảnh Folsomia candida (Isotomidae) qua sự thay đổi tập

tính ăn và sinh sản để đánh giá mức ô nhiễm

• Xuất xứ tên khoa học: diploos - đôi, oura - đuôi,

nghĩa là có 2 đuôi do lông đuôi (cerci) biến thành

DIPLURA – HAI ĐUÔI

Đặc điểm nhận biết:

• Đa số 2–5mm, một số thuộc chi Japyx có thể

dài 50mm

• Không có mắt, ngoài lông đuôi của một số

loài có màu tối, còn đa số màu trắng.

• Râu đầu ≥ 10 đốt dạng hạt hướng về phía

trước, đôi lông đuôi hướng về phía sau

• Bụng có 12 đốt

DIPLURA – HAI ĐUÔI

Trang 6

DIPLURA – HAI ĐUÔI

Đặc điểm nhận biết: tiếp

• Một số loài có khả năng rụng lông đuôi khi

cần thiết (autotomy); Trong số chân đốt sống

trên cạn chỉ có Hai đuôi có khả năng tái sinh

chi phụ qua nhiều lần lột xác

• Lột xác tới 30 lần

• Bụng mang túi/bọng có thể lộn ra ngoài được

(để hấp phụ nước  cân bằng nước)

DIPLURA – HAI ĐUÔI

Sinh học, sinh thái:

• Thường sống trong đất ẩm, trong lá rụng hoặc trong mùn, nhưng ít khi nhìn thấy do

kích thước nhỏ và lối sống kín đáo

• Sống theo kiểu ăn thịt (họ Japygidae), sử

dụng lông đuôi dạng kìm để bắt con mồi như

bọ đuôi bật, chân giống (Isopod), nhiều chân,

ấu trùng/sâu non nhỏ

DIPLURA – HAI ĐUÔI

Sinh học, sinh thái: tiếp

• Ăn tàn dư sinh vật hay nấm, bét , chân đốt

nhỏ hoặc ăn mảnh vụn hữu cơ

• Các loài có lông đuôi dài thường ăn thực vật

THYSANURA – BA ĐUÔI

Khái quát:

Thysanura (Bộ Ba đuôi) gồm Bọ bạc/Nhậy

(silverfish) và Bọ cháy (firebrats), có ba đuôi

• Tên Thysanura xuất phát từ θυσάνος, thysanos nghĩa là “tua”/”lông” (fringe/tassel/bristle) và ουρα,

oura nghĩa là đuôi (tail), do có ba sợi tơ mảnh ở đuôi

• Còn được gọi là Zygentoma

THYSANURA – BA ĐUÔI

Đặc điểm nhận biết:

• Dài 1cm, thường thấy ở chỗ ẩm ướt hoặc

trong sách vở…

• Thân thể dẹt, kéo dài hoặc có dạng bầu dục

• Râu đầu linh hoạt, có mắt kép nhỏ hoặc

không có mắt

• Hàm trên ngắn, miệng không chuyên hóa

• Nhiều loài có chi phụ ngắn trên bụng

Thường có 3 lông đuôi dài

THYSANURA – BA ĐUÔI

Đặc điểm sinh học:

• Thường thấy nhậy trong môi trường ẩm ướt,

có nhiều mùn hoặc nơi khô

• Chúng ăn ngũ cốc, bột nhão, giấy, hồ vải, ăn thức ăn khô

• Đôi khi thấy ở trong bồn tắm hoặc chậu rửa bát vào ban đêm

• Các loài hoang dã thường thấy trong sinh cảnh như hang động (caves), có khi là sinh vật hội sinh (commensals) sống trong tổ kiến,

ví dụ Trichatelura manni

Trang 7

Sinh sản :

Nhậy có nghi lễ trước “động phòng” rất cầu kỳ

gồm ba pha:

• Pha 1: con đực và con cái đứng trước mặt

nhau, ve vuốt râu đầu, sau đó quay lại

• Pha 2: Con đực chạy, con cái dượt đuổi

• Pha 3: Con đực và cái đứng cạnh nhau theo tư

thế đầu con nọ chạm đuôi con kia, con đực

rung râu đầu, lông đuôi và ve vuốt con cái

• Cuối cùng con đực dệt sợi tơ tình…

THYSANURA – BA ĐUÔI

• Nhậy có nghi lễ trước “động phòng” rất cầu kỳ

• Con đực dệt một sợi tơ chăng dọc giữa nền đất

và một vật nào đó

• Chúng đính vào dưới dây tơ tình này một túi

chứa tinh (spermatophore) và bắt đầu tán tỉnh

dỗ dành con cái chui qua sợi tơ

THYSANURA – BA ĐUÔI

Nhậy đực (trên) và cái loài

Thermobia domestica trước động phòng Trong giai đoạn này râu đầu và lông đuôi chạm nhau Nhậy dài khoảng 12mm

• Khi lông đuôi của con cái chạm vào sợi tơ, nó sẽ tóm

lấy túi tinh (spermatophore) cùng với lỗ sinh dục được

mở ra

• Tinh trùng được thả vào trong cơ quan sinh dục cái,

sau đó con cái nhả túi chứa tin rỗng ra rồi thưởng thức

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.1 Bộ Chuồn chuồn - Odonata

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Xuất hiện từ kỷ carbon (Than đá) Biến thái

không hoàn toàn Sâu non sống theo kiểu ăn thịt,

hầu hết ở trong nước (trừ giống Megalagrion sống

ở đất rừng ẩm Hawaii), miệng gặm nhai, môi dưới

biến thành mặt nạ bắt mồi Mắt kép rất phát triển

để tìm con mồi, râu đầu rất nhỏ dạng “có lông

cứng” Ngực có 3 đôi chân kiểu bò, bàn chân có 3

Trang 8

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.1 Bộ Chuồn chuồn - Odonata

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.1 Bộ Chuồn chuồn - Odonata

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.1 Bộ Chuồn chuồn - Odonata

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Pseudothemis zonata Adult

Sympetrum eroticum fem

Sympetrum eroticum male

Trang 9

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.1 Bộ Chuồn chuồn - Odonata

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3.1.3 Agriidae

Matrona basilaris male

Vestalis smaragdina

Matrona basilaris fem

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.1 Bộ Chuồn chuồn - Odonata

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3.1.4 Libellaginidae

Rhinocypha fenestrella

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.1 Bộ Chuồn chuồn - Odonata

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3.1.5 Platycnemididae

Coleliccia cyanomelas

Platycnemis foliacea fem

Platycnemis foliacea male

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.1 Bộ Chuồn chuồn - Odonata

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3.1.6 Coenagriidae

Ischnura senegalensis fem Agriocnemis femina fem

Ischnura mildredae

Ischnura senegalensis male

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.1 Bộ Chuồn chuồn - Odonata

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Trang 10

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.2 Bộ Bọ ngựa – Mantodea (Mantoptera)

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.2 Bộ Bọ ngựa – Mantodea (Mantoptera)

Họ Mantidae: Deroplatinae + Mantinae

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.2 Bộ Bọ ngựa – Mantodea (Mantoptera)

Họ Mantidae: Deroplatinae + Mantinae

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.2 Bộ Bọ ngựa – Mantodea (Mantoptera)

Họ Hymenopodidae – Họ Bọ ngựa chân bè

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Trở về danh sách bộ

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.3 Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.3 Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera 3.3.1 Mastotermitidae

HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Mastotermites stuttgartensis

Mastotermes darwiniensis

Trang 11

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.3 Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera

3.3.2 Kalotermitidae

HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Cryptotermes declivis Tsai et Chen

Cryptotermes demesticus (Haviland) Glyptotermes satsumensis (Matsumura)

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.3 Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera 3.3.2 Kalotermitidae

HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Cryptotermes brevis (Walker)

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.3 Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera

3.3.3 Termopsidae

HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Hodotermopsis sjoestedti Holmgren

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.3 Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera 3.3.3 Termopsidae

HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.3 Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera

3.3.4 Hodotermitidae

HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Hodotermopsis sjoestedti Holmgren

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.3 Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera 3.3.5 Rhinotermitidae

HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Reticulitermes speratus (Kolbe)

Reticulitermes sp

Trang 12

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.3 Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera

3.3.5 Rhinotermitidae

HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Coptotermes formosanus Shiraki

Coptotermes formosanus Shiraki

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.3 Bộ Cánh bằng (Mối) – Isoptera 3.3.6 Termitidae

HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Gnathamitermes tubiformans (Buckley) Macrotermes barneyi Light

Odontotermes formosanus

Trở về danh sách bộ

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.4 Bộ Bọ que - Phasmatodea/Phasmatoptera

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.4 Bộ Bọ que - Phasmatodea/Phasmatoptera

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Trở về danh sách bộ

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.5 Bộ Cánh thẳng - Orthoptera

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.5 Bộ Cánh thẳng - Orthoptera

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Trang 13

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.5 Bộ Cánh thẳng - Orthoptera

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3.5.1 Pseudophyllidae

Tegra novae-hollandiae

Phyllomimus sinicus Larva

Phyllomimus sinicus Adult

Ducetia japonica fem

Ducetia japonica male

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.5 Bộ Cánh thẳng - Orthoptera

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3.5.2 Phaneropteridae (2)

Elimaea berezowskii

Hemielimaea chinensis fem

Gregorella dimorpha male Hemielimaea chinensis male

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.5 Bộ Cánh thẳng - Orthoptera

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3.5.2 Phaneropteridae (3)

Kuwayamaea chinensis

Holochlora japonica fem

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

Mecopoda nipponensis brown

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.5 Bộ Cánh thẳng - Orthoptera

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Trang 14

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

Conocephalus melas fem

Hexacentrus unicolor male

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.5 Bộ Cánh thẳng - Orthoptera

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3.5.8 Gryllidae

Acheta domestica

Loxoblemmus doenitzi

Teleogryllus emma male

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

Dianemobius fascipes male

Homoeoxipha lycoides fem Homoeoxipha lycoides male

Trở về danh sách bộ

Trang 15

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.6 Bộ Cánh nửa cứng - Hemiptera

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.6 Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera 3.6.1 Họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae)

Trên 3000 loài, cỡ lớn

 Một số loài có cơ quan phát âm: đầu và vòi

cọ vào rãnh dọc nằm ở mặt bụng ngực trước

 Không có tuyến hôi ở ngực sau

 Ăn thịt, hút các côn trùng khác

 Một số hút máu động vật máu nóng

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Sycanus croceovittatus Dohrn

Zelus renardii (Kolenati) Arilus cristatus (Linnaeus)

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.6 Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera

3.6.1 Họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae) tiếp

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Agriosphodrus dohrni Agriosphodrus dohrni Adult

Platymeris biguttata Sphedanolestes impressicollis

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.6 Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera 3.6.2 Họ Bọ xít miệng liềm (Nabidae)

Cỡ trung binh  ăn thịt các loài côn trùng nhỏ,  Khoảng 300 loài

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Nabis sp

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.6 Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera

3.6.3 Họ Bọ xít dài (Lygaeidae)

Cơ thể dài hẹp, cỡ nhỏ đến trung binh

 Màu tối và nâu hoặc sặc sỡ ( đen + đỏ + trắng )

Cỡ trung bình (khoảng 1cm),

Có khi có màu đen - đỏ rất nổi bật,

Không có mắt đơn

Khoảng 400 loài , một số hút dịch cây

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Macrocheraia grandis fem

Macrocheraia grandis male Physopelta gutta

Trang 16

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

đa số hút dịch cây , một số ăn thịt

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Acanthocephala declivis (Say)

Hypselonotus sp

Leptoglossus phyllopus (L.)

Narnia sp Anasa tristis (DeGeer)

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.6 Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera 3.6.5 Họ Bọ xít mép (Coreidae) 02

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Acanthocoris scaber Cletus punctiger

Khoảng 6000 loài, Một số ăn thịt

đa số hút dịch cây Thí dụ Dolyconis

baccarum bọ xít hại dâu, Eurydema

oleracea bọ xít hại rau bắp cải

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Murgantia histrionica (Hahn) Podisus maculiventris (Say)

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.6 Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera 3.6.7 Họ Bọ xít lưới (Tingidae)

Cỡ nhỏ – trung binh

Mảnh lưng ngực trước và cánh trước

bè rộng sang 2 bên, trên có gân lưới

700 loài, hầu hết hút dịch cây

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Stephanitis pyriodes

Corythuca cydoniae (Fitch)

Corythuca ciliata (Say) Teleonemia scrupulosa

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.6 Bộ Cánh nửa cứng – Hemiptera 3.6.9 Họ Cà cuống (Belostomatidae)

Cỡ lớn – rất lớn (11cm)

Chân trước là chân bắt mồi

Chân giữa, chân sau là chân bơi

Sống trong nước ngọt, ăn thịt

Cuối bụng nhọn để lấy không khí

100 loài,

Cà cuống Belostoma indica tiết ra chất cay từ

2 tuyến nằm ở mặt lưng của bụng (chất dẫn dụ sinh dục Hexenol - acetat )

Một số loài con cái gắn trứng lên lưng con đực,

1 con cái “sử dụng” nhiều con đực làm nơi đẻ trứng, có khi gắn nhiều lần

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Trở về danh sách bộ

Trang 17

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.7 Bộ Cánh đều - Homoptera

Tất cả sống trên cạn , một số trong lòng đất

Cỡ nhỏ đến trung bình, một số ve khá lớn

Hút dịch cây Cách sống của sâu non = sâu trưởng thành

đầu có vòi hút như bọ xít; Miệng hướng ra phía sau - dưới (Hypograth)

Miệng ít khi thoái hoá (thí dụ ở con đực rệp sáp)

Thường có mắt kép, thường có 2-3 mắt đơn

Râu đầu tương đối dài và hình sợi chỉ hoặc ngắn hình lông cứng (ve)

3 đôi chân bò, bàn chân có 1 - 3 đốt Có khi không có chân (rệp sáp cái)

 Cánh mỏng và hoá cứng đều nhau, khi bay cánh móc lại với nhau

Cánh sau < cánh trước , đôi khi biến thành cán thăng bằng (rệp sáp đực)

Bụng có nhiều nhất là 11 đốt , đôi khi hợp liền lại với nhau

ở nhiều loài ve hai bên sườn đốt bụng 1 có cơ quan màng trống

Hiện nay cơ quan thính giác được coi là thuộc đốt bụng thứ 2

Xuất hiện đầu tiên ở kỷ PERM, có khi ngay từ kỷ Carbon Có 30.000 loài

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.7 Bộ Cánh đều - Homoptera

3.7.1 Auchenorhyncha (Cicadina) - Ve

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Mang đặc điểm của bọn hút dịch cây, râu đầu ngắn và roi râu dạng lông cứng

Bàn chân 3 đốt Có khả năng nhảy khá tốt = chân sau

Cánh được xếp dạng mái nhà trên lưng Có tính đa dạng cánh (chiều dài)

Cơ quan phát âm dạng màng trống có ở Ve đực loạilớn và ở nhiều loài ve nhỏ

Gần như luôn luôn đẻ trứng bằng ống đẻ trứng dạng khoan vào mô thực vật

đa số có cỡ nhỏ đến trung bình, ít loài có cỡ lớn

Nhiều loài do hút dịch cây và truyền bệnh virut nên gây hại cho cây trồng

Có trên 30.000 loài thuộc nhiều họ

Theo Hennig và Pesson có 2 tổng họ là

• Fulgoriformes với các họ: Dictyopharidae, Fulgoridae, Delphacidae

• Cicadiformes với các họ: Cicadidae, Cicadellidae, Cercopidae, Membracidae, Jassidae

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3.7 Bộ Cánh đều - Homoptera

3.7.1 Auchenorhyncha (Cicadina) – Ve

3.7.1 1 Fulgoridae – Ve mũi voi

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

đầu kéo dài, một số loài có dạng vòi voi

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.7 Bộ Cánh đều - Homoptera

3.7.1 Auchenorhyncha (Cicadina) – Ve 3.7.1 1 Fulgoridae – Ve mũi voi

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Aphaena rabiala

Aphaena rabiala

Lycorma delicatula Adult Lycorma delicatula Adult

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng

3 Đặc điểm của một số bộ côn trùng 3.7 Bộ Cánh đều - Homoptera

3.7.1 Auchenorhyncha (Cicadina) – Ve 3.7.1 3 Cicadellidae – Ve rầy

ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

Bothrogonia sinica

Ledra sp

Cicadella viridis (L.)

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w