Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
754,5 KB
Nội dung
1 Trờng Đại học Lâm nghiêp Khoa Sau đại học *** Bàigiảngbệnhcâyrừng cao học Ngời biên soạn GS.TS. Trần Văn Mão Hà Nội 2007 Bàigiảng cho lớp cao học năm 2007 Mục đích yêu cầu: Trên cơ sở Giáo trình bệnhcâyrừng đã đợc biên soạn năm 1997 và một số tài liệu về bệnhcâyrừng học viên cao học cần hiểu biết thêm về vật gây bệnh, bệnh không truyền nhiễm. Những vấn đề mới trong phân loại vật gây bệnh; quy luật biến động của vật gây bệnh; vấn đề điều tra dự tính dự báo bệnhcây và phòng trừ phòng trừ bệnh cây. Nội dung chủ yếu 1. Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm 2.Vấn đề mới trong phân loại vật gây bệnh 3.Quy luật phát sinh phát triển của vật gây bệnh 4.Vấn đề sinh thái học phòng trừ bệnhcây 5.Vấn đề điều tra dự tính dự báo bệnhcây 6.Vấn đề phòng trừ tổng hợp và quản lý hệ thống trong bảo vệ thực vật phòng trừ bệnhcây rừng. Ngoài ra về quan điểm học viên cần nhận rõ: (1) Bản chất và hoạt động vật gây bệnh (2) Bản chất và hoạt động của cây bị bệnh (3) Mối quan hệ giữa cây chủ và vật gây bệnh (4) Mối quan hệ giữa bệnh với các nhân tố môi trờng (5) Căn cứ vào những kết qủa nghiên cứu đó nêu ra quy luật phát sinh phát triển của bệnh và thiết kế biện pháp phòng trừ có hiệu qủa kinh tế. Phần bài giảng. Chơng 1 Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm Bệnhcây là quá trình tác động của nguyên nhân gây bệnh làm thay đổi chức năng sinh lý và hình thái câybệnh gây ảnh hởng đến giá trị kinh tế. 1.1.Bệnh truyền nhiễm là bệnh do các vật gây bệnh gây ra Vật gây bệnh có rất nhiều loài, chúng bao gồm: nấm (fungi) vi khuẩn ( bacteria) virus ( vật độc) loại giống nh virus (viroid) phytoplasma( trớc đây gọi là Mycoplasma like organisms, MLO) tuyến trùng hay giun tròn ( nematode), cây ký sinh ( parasitic plant). Hầu hết chúng có cá thể rất nhỏ, đặc trng hình thái rất khác nhau 2 Vật gây bệnh và vật ký sinh cũng có chỗ khác nhau, cũng có vật ký sinh nhng không gây bệnh nh vi khuẩn cộng sinh, nấm cộng sinh, trong quá trình tiến hoá chúng lập quan hệ cộng sinh với nhau thích ứng với nhau, hỗ trợ lẫn nhau. Ba điều kiện môi trờng, vật gây bệnh và cây chủ trong hệ thống bệnh cây, dựa vào nhau, không thể thiếu một . Bất kỳ một sự biến đổi nào đều ảnh hỡng đến 2 nhân tố khác. Chúng đợc thể hiện trên sơ đồ hình tam giác, gọi là tam giác bệnh cây. Môi trờng Cây chủ Vật gây bệnh Từ đó ta có thể nhận thấy rằng, điều kiện môi trờng không chỉ là nguyên nhân phát sinh bệnh không truyền nhiễm đồng thời là nhân tố quan trọng trong việc gây ra bệnh truyền nhiễm giảm bớt bệnh không truyền sẽ làm giảm tính đề kháng của cây chủ, xúc tiến sự phát sinh bệnh truyền nhiễm. Các vật gây bệnh khác nhau có thể gây ra những dấu hiệu bệnh t- ơng tự, nh bệnh đốm lá có thể do virus, vi khuẩn, nấm gây ra. Những bệnh nh vậy ta có thể dễ dàng nhận biết, nhng những lòai nấm nào gây ra bệnh đó lại phải biết đợc hình thái vật gây bệnh thông qua quan sát dới kính hiển vi. Tính phức tạp của triệu chứng bệnhcây còn biểu hiện ở sự biến đổi nhiều loại, trong nhiều trờng hợp một loài cây trong đìều kiện nhất định sau khi bị bệnh xuất hiện 1 loại triệu chứng, nhng nhiều bệnh hại trong đìều kiện biến đổi có thể trong các giai đoạn khác nhau hoặc trên loài cây có tính chống chịu bệnh khác nhau sẽ xuất hiện nhiều loại triệu chứng. Ví dụ bệnh khảm lá biểu hiện khảm nhng ở giữa lá lại xuất hiện đốm khô. Một loài nấm xâm nhiễm trên loài cây khác nhau có thể xuất hiện đốm bệnh có màu sắc khác nhau. Một số vật gây bệnh trên cây chủ chỉ gây bệnh nhẹ thâm chí không biểu hiện triệu chứng rõ rệt gọi là bệnh tiềm ẩn ( latent infection) . Trong câybệnh vẫn tồn tại vật gây bệnh sinh sản, xâm nhiễm, sinh lý cây có sự thay đổi nhng bề ngoài không biểu hiện triệu chứng. Một số bệnh triệu chứng có thể mất đi, nhất là bệnh virus khi gặp nhiệt độ cao. Hiện tợng này gọi là tiềm ẩn triệu chứng ( symptom latent). Bản thân triệu chứng cũng có sự phát triển, ví dụ bệnh phấn trắng chủ yếu là xuất hiện bột màu trắng, sau đó biến thành màu vàng, màu nâu, cuối cùng có hạt màu đen. Bệnh khảm lá, hay bệnh thảm nhung vải, trên lá già ít thể hiện triệu chứng rõ rệt nhng trên lá non lại làm cho lá xoăn lại. Cho nên khi quan sát bệnh hại ngoài trời cần chú ý đến hệ thống và toàn diện. 3 Trên cùng một cây chủ nếu có hai hoặc nhiều bệnh có thể xuất hiện nhiều triệu chứng khác nhau, giữa chúng không ảnh hởng lẫn nhau; nhng trên cùng một cơ quan xuất hiện nhiều triệu chứng thờng có sự tranh chấp nhau và sẽ có 1 hoặc vài bệnh phát sinh nhẹ; cũng có thể xẩy ra hiện tợng thúc đảy lẫn nhau, hợp tác với nhau thậm chí xuất hiện triệu chứng thứ 3 hoàn toàn không giống với bản thân chúng. Đối với những hiện tợng phức tạp trên trớc hết cần phải tìm hiểu toàn diện, phân tích qúa trình phát sinh ( bao gồm quá trình phát triển triệu chứng, triệu chứng điển hình, phản ứng cây chủ, điều kiện môi tr- ờng ) kết hợp tra khảo tài liệu, thậm chí phải giám định vật gây bệnh mới có thể chẩn đoán chính xác. 1.2. Bệnh không truyền nhiễm do môi trờng gây ra Nguyên nhân gây bệnh không truyền nhiễm có rất nhiều, chủ yếu có thể quy vào thiếu chất dinh dỡng, mất nớc, nhiệt độ không thích hợp, các chất gây hại và mặn hoá đất.Thông thờng hiện tợng thiếu dinh dỡng là vấn đề cần đợc bàn tới. 1.2.1.Bệnh cây do thiếu chất dinh dỡng Nhiều sinh viên sau khi ra trờng nhận biết bệnh do vật gây bệnh gây ra và bệnh thiếu dinh dỡng còn gặp nhiều khó khăn, cho nên chúng ta phải nhận biễt một số vấn đề về bệnh thiếu dinh dỡng. Cây muốn sinh trởng bình thờng cần khoảng 16 chất dinh dỡng nhất là N,P,K, khi thiếu dinh dỡng cây không thể sinh trởng phát triển bình thờng, biểu hiện triệu chứng thiếu chất gọi là bệnh thiếu chất. Nguyên nhân của sự thiếu chất có rất nhiều loại một là thiếu dinh dỡng, hai là tỷ lệ dinh dỡng trong đất không hợp lý, ba là tính chất vật lý đất không phù hợp nh nhiệt độ quá cao, nớc quá ít, pH quá cao hoặc quá thấp Trong đất hàm lợng nguyên tố dinh dỡng quá cao đều ảnh hởng không lợi cho cây. Ví dụ N dạng NO 3 quá nhiều sẽ làm cho cây mọc vống, chín chậm, tính kháng bệnh yếu.Trong đất NH 4 quá nhiều làm cho bộ rễ bị hại, lá biến màu sẫm, sinh trởng kém; trong đất N dạng NO 2 nhiều làm cho lá biến màu, sinh trởng kém; đất thừa B có thể ức chế hạt nẩy mầm, gây ra chết cây con, lá khô, cây thấp. Một số nguyên tố dinh dỡng luôn luôn sản sinh ra những nguyên tố dinh dỡng khác, gây ra tác dụng xấu, ví dụ Mg,Cu,Zn quá nhiều làm cho rễ giảm khả năng hấp thụ sắt, Fe, Mn quá nhiều sẽ ức chế khả năng hấp thụ Mg; Mg quá nhiều ức chế sự hấp thụ Mo; NH 4 quá nhiều ức chế hấp thụ Mg và K; Na quá nhiều sẽ gây ra hiện tợng thiếu Ca, kết quả làm cho cây bị thiếu dinh dỡng. Vì trong đất thiếu K hoặc nồng độ muối hoà tan trong đất quá cao hoặc dùng đạm ure hoặc K quá nhiều hoặc đát khô hạn, độ ẩm không khí thấp độ ẩm cao liên tục đều rất dễ xuất hiện triệu chứng thiếu K. Cà chua thiếu K gây ra bệnh thối rốn quả, sinh lý tế bào rốn quả bị đảo lộn mất đi khả năng khống chế nớc, mới đầu ở bộ phận rốn quả chứa đầy nớc về sau 4 phát triển rộng ra biến thành màu nâu vàng đến nâu đen, quả cứng lại lõm xuống đờng kính quả chỉ đạt một nửa. Quả chín sớm chỉ hình thành trên ngọn. Khi trời ẩm trên đốm quả hình thành một lớp mốc đen. Mận đào thiếu K cũng có thể dẫn đến bệnh đắng quả. Tỷ lệ N/K vợt quá 10 cũng sẽ gây ra hiện tợng thối quả, xốp quả và có vị đắng. Trong đất thiếu Mg hoạt tính ( bao gồm Mg hoà tan, Mg trao đổi, Mg khử) đều gây ra hiện tợng khô héo ngọn bắp cải. Cây ăn quả nếu thiếu Fe sẽ gây ra bệnh vàng lá, lá mới biến vàng gân lá vẫn màu xanh, nghiêm trọng có thể làm cả lá biến thành màu trắng vàng hoặc trắng, mép lá bị khô. Bệnh này thờng phát sinh những vùng đất kiềm hoặc đất có chất vôi quá nhiều, cây con bị hại nặng nhất. Cây thiếu Zn có thể làm cho lá nhỏ lại, nẩy chồi muộn, các đốt mới ra ngắn, lá hẹp, giòn, biến thành màu vàng xanh, cành khô chết. Tán cây tha, kết quả nhỏ và biến dạng, sản lợng thấp. đất kiềm và đất cát thiếu Zn thờng xuất hiện bệnh này. Cây thiếu B thờng gây ra bệnh đốm lá chứa nhiều nớc, sau khi khô lõm xuống, quả nhỏ, biến dạng và nứt ra, ruột quả biến màu nâu, mặt quả lồi lõm không đều. Cây 1-3 năm cành có thể bị khô chồi. Đát cát sỏi và đất cát ven sông thờng có bệnh này. Chẩn đoán bệnh không truyền nhiễm là một vấn đề phức tạp, nguyên nhân gây ra bệnh không truyền nhiễm rất nhiều, triệu chứng rất giống với bệnh truyền nhiễm, cho nên dẫn đến những khó khăn. Vì vậy không chỉ quan sát triệu chứng còn phải tiến hành phân tích tổng hợp tìm hiểu thời gian, phạm vi phát sinh bệnh, có lịch sử bệnh hay không, điều kiện khí hậu, đất đai, địa hình, bón phân, phun thuốc, tới nớc tìm ra nguyên nhân phát sinh bệnh. Bệnh không truyền nhiễm thờng có 3 đặc điểm (1) Phát sinh đồng thời trên diện tích lớn, cùng biểu hiện một triệu chứng (2) Bệnh không lây lan rộng dần (3) Trên câybệnh không có đặc trng bệnh, trong mô bệnh không phân lập đợc vật gây bệnh. Nói chung bệnh đột ngột phát sinh trên diện tích lớn thờng là do chất ô nhiễm và điều kiện khí hậu; bệnh có đốm khô, heo, biến dạng thờng do sử dụng thuốc, phân hoá học; lá già dới cây và lá mới mất màu biến đổi màu thờng do thiếu dinh dỡng, có thể dùng các chất hoá học để thử; bệnh chỉ xẩy ra trên một loài, biểu hiện sinh tr- ởng kém, phần lớn do trở ngại của tính di truyền. Chỉ có khi chẩn đoán bệnh không truyền nhiễm chính xác thì việc phòng trừ chúng khá đơn giản, chỉ cần đa ra những biện pháp khắc phục là đợc, ví dụ thiếu dinh dỡng có thể tăng dinh dỡng, cải thiện đất, điều chỉnh tỷ lệ các nguyên tố trong đất đáp ứng nhu cầu dinh dỡng cho cây; đối với chất độc hại cần áp dụng tiêu trừ ô nhiễm, kịp thời thông gió thay đổi không khí, trồng và chăm sóc các loài cây chống chịu ô nhiễm, tránh dùng thuốc không có chỉ dẫn, không dùng nớc bẩn tới cây 5 1.2.2.Chẩn đoán một số triệu chứng do thiếu các chất trong đất Thiếu Ni tơ: Ni tơ là nguyên tố quan trọng cho sự tạo thành protein và chất diệp lục cây con. Khi thiếu chất N, lá sẽ vàng và mỏng, thân nhỏ,lùn,mảnh, lá d ới sẽ vàng khô, rụng, ngọn sinh tr ởng chậm. Thiếu Phospho: P là nguyên tố quan trọng của nhân tế bào, có tác dụng quan trọng hình thành phân chai tế bào và mô phân sinh. Thiếu P lá cây con sẽ có màu tím hoặc đồng thau, trớc hết xẩy ra ở lá già. Cây gầy nhỏ, chồi đỉnh phát triển không tốt, chồi bên bị thoái hoá, ít và dài ra. Thiếu Kali: K ở trạng thái ion bị hấp phụ trong nguyên sinh chất tế bào, có thể nâng cao nồng độ dịch tế bào, tăng thêm tính đề kháng của cây con. Khi cây con thiếu K, màu lá xanh sẫm, sinh tr ởng chậm chạp, thân thấp nhỏ, mức độ hoá gỗ thấp. Thiếu Canxi. Cây con thiếu Ca ảnh hởng đến s hình thành vách tế bào, sự phân chia tế bào bị ngừng trệ. Biểu hiện ở cây thô ngắn, uốn cong, ngọn khô mà chết, lá nhỏ màu xanh nhạt, khi nghiêm trọng ngọn non và chối non bị chết khô. Độ chua trong đất quá lớn , lợng K qúa nhiều, rất dễ gây ra thiếu Ca. Thiếu sắt. Fe là thành phần quan trọng của chất diệp lục . Khi cây cành nhánh thô thiếu sắt, ngọn cây sẽ vàng, vàng nhạt, trắng sữa, dần dần phát triển xuống dới, cây con sẽ vàng. Khi nghiêm trọng gân lá biến thành xanh vàng, mép thành đốm khô nâu, cho đến chết. Hàm lợng Fe trong đất nói chung là khá nhiều, ít khi thiếu, nhng do hàm lợng Ca qúa nhiều, đất bị kiềm và Mg, Zn nhiều, đất bị chua, và khi nhiệt độ đất thấp, độ ẩm đất quá lớn, tỷ lệ lợi dụng Fe rất thấp, rất dễ gây ra triệu chứng thiếu Fe. Thiếu Bo. B có thể điều tiết sự cân bàng dinh dỡng và sự hấp thu nớc trong đất, tham gia vào quá trình chuyển hoá và vận chuyển hợp chất cacbon, xúc tiến sinh trởng mô phân sinh. Cây con thiếu B thờng xẩy ra khô ngọn, lá nhỏ, chồi bên phát triển không tốt. Khi hàm lợng Ca quá cao, hàm lợng chất hữu cơ thấp và trong tính hình quá khô hạn, rất dễ dẫn đến thiếu B. Thiếu Manhê. Mg là chất hoạt hoá nhiều loại enzym, có tác dụng nhiều mặt trong quá trình trao đổi chất cây con. Cây con thiếu Mg, ban đầu gân lá ngọn cây biến thành màu xanh vàng, rồi phát triển từ mép lá vào trong, lúc nghiêm trọng cả lá có thể biến vàng, vàng từ trên ngọn vàng xuống, dần dần vàng cả cây. Khi đất kiềm nhiều, độ ẩm lớn rất dễ phát sinh triệu chứng thiếu Mg, tỷ lệ Mg/Fe phải có một tỷ lệ nhất định cây con mới có thể hấp thu đợc,cho nên thiếu Mg thờng kèm theo thiếu Fe. Khi chẩn đoán cây con thiếu chất có thể áp dụng những phơng pháp sau: (1) Quan sát tỷ mỷ hình thái bên ngoài cây con có những đặc trng không bình thờng hay không, sau đó tiến hành phân tích, phán đoán có phải do thiếu chất không và thiếu chất gì; (2) Bón nguyên tố dinh dỡng thiếu đó vào ngoài rễ, rồi quan sát hiệu quả phản ứng; (3) Kiểm nghiệm hàm lợng các chất dinh dỡng hữu hiệu trong đất; (4) Phân tích hàm lợng nguyên tố dinh dỡng trong cây con và so sánh với cây sinh trởng bình th- 6 ờng. Thông thờng kết hợp 2 phơng pháp (1) và (2) là có thể đa ra kết luận chẩn đoàn. Khi tiến hành chẩn đoán cây con thiếu các nguyên tố, cần chú ý mấy điều sau: (1) Chú ý phân biệt sự thiếu chất dinh dỡng với bệnh truyền nhiễm. Thông thờng bệnh truyền nghiễm có sự lây lan từ điểm đến diện, sự thiếu chất lại không nh vậy chỉ một điểm hay mảnh nào đó. (2) Cần chú ý phân biệt sự khác nhau của sự thiếu chất với nhân tố di truyền. Nguyên nhân di truyền gây ra trắng lá chỉ phát sinh từng cây , triệu chứng thiếu chất làm trắng lá thờng phát sinh thành đám hoặc luống; (3) Cần chú ý phân biệt sự khác nhau sự thiếu nguyên tố đa lợng và nguyên tố vi lợng. Sự thiếu nguyên tố đa lợng nh N,P,K luôn luôn phát sinh ở lá già, còn thiếu nguyên tố vi lợng nh Fe, B, Mg luôn luôn phát sinh ở chồi non, lá non. 1.2.3.Về nguyên tắc bón phân Bón phân hợp lý nh thế nào mới mang lại hiệu ích là một vấn đề mấu chốt. Về nguyên tắc, khi bón phân phải xem xét điều kiện khí hậu, điều kiện đất đai, đặc tính cây con và tính chất của phân bón, phải bón phân một cách khoa học mới đạt dợc hiệu quả theo ý muốn dự định. 7 Chơng 2 Một số vấn đề về vật gây bệnh 2.1. Nấm gây bệnh 2.1.1.Thể sinh sản của nấm. Nấm có thể dinh dỡng và thể sinh sản. Thể dinh dỡng là sợi nấm và biến thái. Thể sinh sản là bào tử. Quá trình hình thành bào tử nấm có sự khác nhau tuỳ theo loài. Trong quá trình sinh trởng phát triển của nấm, sau khi trải qua giai đoạn sinh trởng chúng bớc vào giai đoạn sinh sản hình thành các loại thể qủa (fruiting body). Phần lớn chỉ một phần của thể dinh dỡng nấm phân hoá thành thể sinh sản, còn thể dinh dỡng khác vẫn tiến hành sinh trởng dinh dỡng, một số loài nấm bậc thấp chuyển toàn bộ thể dinh dỡng thành thể sinh sản. Phơng thức sinh sản của nấm có 2 loại vô tính và hữu tính; sinh sản vô tính hình thành bào tử vô tính, sinh sản hữu tính hình thành bào tử hữu tính. 1. Sinh sản vô tính(asexual reproduction) và các loại bào tử vô tính Sinh sản vô tính là thể dinh dỡng trực tiếp hình thành bào tử không qua giao phối. Những bào tử đợc hình thành gọi là bào tử vô tính, cũng giống nh các cơ quan sinh sản vô tính của thực vật nh củ, vẩy, thân cầu. Thông thờng có 3 loại bào tử: (1) Bào tử động (zoospore) là những bào tử mọc trong nang bào tử ( zoosporangium). Nang bào tử động do sợi nấm hoặc đỉnh cuống nang bào tử phình lên mà thành. Bào tử động không có vách tế bào, có 1-2 lông roi, khi thoát ra có thể bơi trong nớc. (2) Bào tử nang (sporangiospore) là bào tử mọc trong nang bào tử (sporangium). Nang bào tử do đỉnh cuống nang phình lên mà thành. Bào tử nang có vách tế vào, không có lông roi, sau khi thoát ra chúng lây lan nhờ gió. (3) Bào tử phân sinh (conidium) do sợi nấm phân hoá thành cuống bào tử, trên cuống bào tử có bào tử. Sau khi chín chúng tách ra khỏi cuống bào tử. Bào tử phân sinh có rất nhiều loài, khác nhau về hình dạng, màu sắc, kích thớc và phơng thức mọc. Mức độ phân hoá thành cuống bào tử cũng không nh nhau mọc rời, mọc cụm, mọc trong vỏ bào tử ( pycnidium) hoặc trong đĩa bào tử ( acervulus) 2. Sinh sản hữu tính (sexual reproduction) và các loại bào tử hữu tính Nấm sinh trởng phát triển đến một giai đoạn tiến hành sinh sản hữu tính. Sinh sản hữu tính của nấm là phơng thức kết hợp hai tế bào hoăc hai cơ quan mà hình thành bào tử. Những bào tử sinh ra gọi là bào tử hữu tính, nó tờng đơng với hạt giống của thực vật bậc cao. Đa số nấm trên thể sợi phân hoá thành cơ quan giới tính và tiến hành giao phối. Những tế bào 8 giới tính gọi là phôi ( gamete), cơ quan giới tính gọi là nang phôi ( gametangium). Nấm có quá trình sinh sản hữu tính và thành 3 giai đoạn là chất phối ( plasmogamy), nhân phối ( karyogamy) và giảm phân ( meiosis) .Giai đoạn đầu do 2 tế bào tiếp xúc, tế bào chất và nhân cùng vào trong 1 tế bào hình thành kỳ song nhân (N+N); giai đoạn thứ 2 là nhân phối hai nhân đơn bội kết hợp với nhau thành 1 nhân song bôi (2N); giai đoạn thứ 3 nhân tế bào song bội trải qua 2 lần phân chia liên tục hình thành 4 nhân đơn bội (N) từ đó trải qua giai đoạn đơn bội. Thông thờng ta gặp 5 loại bào tử hữu tính . (1) Bào tử ngủ ( resting spore) hay nang bào tử ngủ ( resting sporangium) Thông thờng hai phôi động phối hợp mà hình thành thể song nhân hoặc thể nhị bội, vách dày, khi nẩy mầm hình thành bào tử động thể đơn bội; nh nấm bớu rễ, nang bào tử nẩy mầm chỉ phóng ra 1 bào tử động nên nang bào tử ngủ cũng đợc gọi là bào tử ngủ. (2) Bào tử noãn (oospore). Hai nang phôi khác kiểu là cơ quan đực ( antheridium) và cơ quan chứa trứng ( oogonium) kế hợp với nhau, sau khi tiếp xúc, tế bào chất và nhân của cơ qun đực chui vào cơ quan noãn cầu trải qua nhân phối, giảm phân hình thành bào tử noãn. (3) Bào tử tiếp hợp (zygospore). Do hai phôi cùng kiểu tiếp xúc nhau hình thành một tế bào sau khi chất phối, hạch phối hình thành bào tử vách dày nhị bội. Khi bào tử tiếp hợp nẩy mầm tiến hành giảm phân, mọc lên ống mầm phía trên đỉnh mọc nang bào tủ hoặc trực tiếp hình thành sợi nấm. (4) Bào tử túi (ascospoe) Do 2 phôi khác kiểu, sau khi trải qua các giai đoạn giao phối hình thành bào tử đơn bội. Bào tử thờng nằm trong túi không màu, hình que, sợi ,hình trứng gọi là túi (ascus). Mỗi túi thờng có 8 bào tử. Túi thờng có vỏ bao bọc và chia ra 4 loại : vỏ túi kín ( cleithecium), vỏ túi hở ( perithecium) xoang túi ( locule) và đĩa túi ( apothecium) (hình 3.8). (5) Bào tử đảm (basidiospore). Do 2 sợi nấm khác tính kế hợp nhau hình thành sợi Nấm song nhân, đỉnh sợi nấm song nhân phình to lên thành đảm ( basidium) hoặc vách tế bào song nhân dày lên hình thành bào tử đông (teliospore). Song nhân trong đảm hoặc bào tử đông trải qua nhân phối, giảm phân cuối cùng hình thành 4 bào tử đảm đơn bội (hình 3.8). Sinh sản hữu tính của nấm có hiện tợng phân hóa. Một số một sợi nấm có thể hình thành sinh sản hữu tính gọi là giao phối đồng tông (homothallism), nhng phần lớn nấm do 2 sợi khác tính giao phối để hoàn thành sinh sản hữu tính gọi là giao phối khác tông (heterothallism). Giao phối khác tông có tính biến dị lớn hơn giao phối đồng tông. Điều này có lợi cho khả năng sống và thích nghi của nấm, bảo vệ đợc tính đa dạng của nấm. 2.2.Phân loại nấm Trớc hết cần tìm hiểu địa vị của nấm trong giới sinh vật. Trớc kia ngời ta chia sinh vật trong địa cầu thành 2 giới động vật và thực vât . Nấm 9 là thực vật mất chất diệp lục và thuộc về ngành thực vât nấm tảo. Cùng với sự phát triển của khoa học việc phân chi giới sinh vật cũng có những thay đổi. Năm 1969 Whitaker căn cứ vào địa vị trong giới tự nhiên, phơng thức dinh dỡng đề xúat hệ thống 5 giới, chia sinh vật ra các giới: sinh vật nhân nguyên thuỷ (Procaryotae), giới sinh vật nguyên thuỷ (Protista) ,giới thực vật (Plantae), giới nấm ( Fungi) và giới động vật ( Animalia). Vào những năm 80 của thế kỷ 20 sự phát triển kính hiển vi điện tử, sinh học phân tử hệ thống phân loại sinh vật càng đợc đổi mới. Năm 1981 Calaviaer-Smith lần đầu tiên đề ra hệ thống phân loại 8 giới. Dù 5 giới hay 8 giới các nhà khoa học đều chủ trơng tách Nấm ra một giới riêng, gọi là giới nấm ( Fungi hoặc Mycota). Trong hệ thống 8 giới nấm noãn đ- ợc xếp vào giới tảo, nấm nhầy và nấm bớu rễ đợc xếp vào giới động vật nguyên sinh. Vì vậy, năm 1992 Barr đề nghị nấm nên chia ra 3 giới và gọi chung là sinh vật nấm (union of fungi), sinh vật giới nấm đợc gọi là nấm thật ( true fungi), nấm noãn nên xếp vào nấm giả ( pseudofungi). Giới nấm bao gồm 3 bộ phận nấm thật, nấm giả và nấm nhầy. Về phân loại nấm, quan điểm của các nhà khoa học cha nhất trí, nhiều ngời nêu ra các hệ thống khác nhau, trong đó hệ thống của ainsworth (1971,1973) đã đợc nhiều ngời tiếp thu. Hệ thống này ông chia nấm ra làm 2 ngành: nấm nhầy ( Myxomycota) thể dinh dỡng là khối nhầy biến dạng và nấm thật ( Eumycota) thể dinh dỡng chủ yếu là sợi nấm. Hầu hết nấm gây bệnhcây thuộc ngành nấm thật. Căn cứ vào thể dinh dỡng, sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính, ngành nấm thật đợc chia ra 5 ngành phụ: ngành phụ nấm lông roi ( Mastigomycotina) ngành phụ nấm tiếp hợp ( Zygomycotina) ngành phụ nấm túi ( ascomycotina), ngành phụ nấm đảm ( Basidiomycotina) và ngành phụ nấm bất toàn ( Deuteromycotina) Bảng khoá phân loại của chúng nh sau: (1) Sinh sản vô tính hình thành bào tử động, sinh sản hữu tính hình thành bào tử noãn Ngành phụ nấm lông roi (2) Sinh sản vô tính không có bào tử động, sinh sản hữu tính có thể sản sinh: + Bào tử tiếp hợp Ngành phụ nấm tiếp hợp + Bào tử túi Ngành phụ nấm túi + Bào tử đảm Ngành phụ nấm đảm (3) Sinh sản vô tính lhông có bào tử động, cha phát hiện giai đoạn hữu tính Ngành phụ nấm bất toàn. 10 [...]... cho sản xuất đợc gọi là dịch bệnh Những bệnh thành dịch đợc gọi là bệnh dịch Những nghiên cứu liên quan đến bệnh dịch đợc gọi là khoa học dịch bệnhcây Trung tâm của việc nghiên cứu dịch bệnhcây là tìm hiểu quy luật bệnh hại trong quần thể thực vật 5.1.Dịch bệnhcây 5.1.1.Các nhân tố gây dịch bệnhcây Dịch bệnh truyền nhiễm thực vật phải có 3 điều kiện cơ bản: vật gây bệnh, cây chủ và điều kiện môi trờng... quan hệ số lợng vật gây bệnh với dịch bệnh 2 Câybệnh Nhân tố cây chủ quyết định mức độ bị bệnh chủ yếu có tính cảm bệnh của cây và diện tích trồng cây Những loài cây cảm bệnh tái xâm nhiễm nhiều lần, thời kỳ ủ bệnh ngắn, số lợng bào tử lớn, tốc độ xâm nhiễm nhanh, bệnh rất dễ gây dịch Những loài cây cảm bệnh trồng trên diện tích lớn, nhát là trồng thuần loài cũng rất dễ gây dịch bệnh Lịch sử chứng minh... kháng bệnh ngời ta chia ra mấy loại: miễn dịch, kháng bệnh, chống chịu bệnh, cảm bệnh, tránh bệnh 28 1.Miễn dịch ( immune) là phản ứng của câybệnh đối với sự xâm nhiễm của vật gây bệnh làm cho cây chủ hoàn toàn không bị bệnh, hoặc quan sát không thể hiện triệu chứng và đặc trng bệnh 2.Sự kháng bệnh ( resistant) phản ứng của cây chủ đối với sự xâm nhiễm của vật gây bệnh biểu hiện các mức độ bị bệnh. .. nhau.Những loài cây bị bệnh nhẹ gọi là cây kháng bệnh 3.Sự chịu đựng ( tolerant) Phản ứng của cây chủ đối với vật gây bệnh biểu hiện bệnh khá nặng, nhng tổn thất lại rất nhỏ, bề ngoài thấy cây bị bệnh, nhng tính chịu đựng của cây khá cao, có ngời gọi là tính chống tổn hại hoặc chống chịu tổn thất 4.Cảm bệnh ( susceptible) Phản ứng của cây chủ đối với vật gây bệnh biểu hiện sự phát bệnh rất nặng, tổn... nặng, tổn thất lớn 5.Tránh bệnh ( escape) Cây chủ trong một số điều kiện nào đó tránh đợc sự phát bệnh hoặc tránh đợc dịch bệnh, bản thân cây chủ là cảm bệnh Ví dụ trong thời kỳ cảm bệnhcây chủ và vật gây bệnh không cùng một thời kỳ mà tránh đợc dịch bệnh 3.3.2.Cơ chế tính kháng bệnh Trong qúa trình phát sinh páht triển của bệnhcây chủ luôn luôn phải đấu tranh với vật gây bệnh Dựa vào thời kỳ phát... vào loài cây chủ mà chia ra quần thể sinh lý, gọi là loài nhỏ sinh lý Trong phòng trừ bệnh cây tìm hiểu loài nhỏ sinh lý của vật gay bệnh để chọn giống và mở rộng loài kháng bệnh, phân tích quy luật dịch bệnh và dự tính dự báo bệnh có ý nghĩa thực tiến quan trọng 3.2 Tính gây bệnh Tính gây bệnh ( pathogenicity) là khả năng phá hoại cây chủ của vật gây bệnh Vật gay bệnh hút nớc và dinh dỡng của cây chủ... hoại sinh Virus cũng thờng ngủ nghỉ trên xác cây bệnh Xác câybệnh cùng gây tác dụng bảo vệ nhất định đối với vật gây bệnh, nhng cũng có thể cung cấp điều kiện dinh dỡng làm nguồn năng lợng cho vật gây bệnh sinh sản Khi xác câybệnh phân giải và mục rữa, vật gây bệnh cũng bị chết , cho nên vật gây bệnh tồn tại nhanh hay chậm phụ thuộc vào khả năng xác câybệnh bị phân giải nhanh hay chậm 1.4 Đất và... bệnh câyrừng ngời ta chú ý nhiều đến tính kháng bệnh, ví chúng có thể tránh đợc những tổn thất sau mấy năm trồng rừng Sự ức chế và khả năng kéo dài sự hoạt đông vật gây bệnh của cây chủ gọi là tính kháng bệnh, khả năng đó do đặc tính di truyền của cây quyết định, khác với khả năng kháng bệnh biểu hiện ở mức độ khác nhau đối với vật gây bệnh của các loài cây khác nhau 3.3.1 Phân loại tính kháng bệnh. .. đông trên cây chủ sống nhiều năm, 2 năm hoặc 1 năm Bệnh của nhiều loài cây ăn quả có thể qua đông trong các đốm bệnh của cành bị bệnh Các virus có thể qua hạ trên cây bệnh. Các bệnh trên đất bảo vệ cũng có thể qua đông trên câybệnh 1.2 Hạt giống và các cơ quan sinh sản khác Ngoài hạt giống ra bệnh có thể qua đông trên củ, và cây con Phơng thức mang bệnh của chúng có sự khác nhau Có loại khi thu hoạch... do cây bị hại hoặc hạt mang virus Một số vật liệu sinh sản dinh dỡng ( nh củ, cành ghép, cành giâm) từ cây bị bệnh luôn luôn là nguồn xâm nhiễm của virus 21 (2) Lây lan qua tiếp ghép Khi tiếp ghép cây mang bệnh thờng là nguồn lây lan bệnh Cho nên chọn cây không bị bệnh để tiếp ghép là biện pháp đề phòng bệnh virus (3) Dây tơ hồng thờng làm cầu nối cho bệnh virus lây lan (4) Lây lan cơ giới( nhựa cây)