Mô hình quan hệ cạnh tranh giữa các loài:

Một phần của tài liệu bài giảng bệnh cây rừng (Trang 86 - 87)

Cạnh tranh giữa loài là sự đấu tranh một mất một còn giữa 2 quần thể sinh vật trong cùng cấp dinh dỡng để dành cùng nguồn tài nguyên có hạn (thức ăn hoặc không gian).Khi một loài đi tìm nguồn tài nguyên sẽ làm tổn hại đến cá thể khác đợc gọi là cạnh tranh gây nhiễu. Mô hình cạnh tranh giữa các loài có sự cạnh tranh giữa 2 loài và cạnh tranh nhiều loài.

(1) Cạnh tranh giã 2 loài: dùng mô hình Lotka-Volterra (1932):

+ Khi không xẩy ra cạnh tranh (giữa 2 quần thể A và B) ta dùng mô hình sau:

dN1/dt = r1N1(1-N1/K1) dN2/dt = r2N2(1-N2/K2) + Khi xẩy ra cạnh tranh:

dN1/dt = r1N1[1- (N1+αN2)] dN2/dt = r2N2[1-(N2+βN1)]

trong đó r1 và r2 là khả năng tăng trởng nội tại của 2 quần thể; N1 và N2 là số lợng quần thể 2 loài sinh vật; K1 và K2 hệ số môi trờng của 2 loài;α và β là hệ số cạnh tranh của 2 loài quần thể.

(2) Mô hình cạnh tranh trên 2 loài có thể dùng mô hình: dNi/dt = Rini ([(Ki-Ni-ΣaijNj)/Ki]

trong đó i là số loài, N số vật cạnh tranh, aij là hệ số cạnh tranh biểu thị tác dụng cạnh tranh của j loài quần thể sinh vật đối với i loài quần thể sinh vật.

Theo công thức trên , nếu dNi / dt =0 quần thể loài cân bằng đối với n loài cùng sinh sống và biểu thị bằng công thức:

Ni* = Ki -ΣaijNj*

Về quan hệ tác dụng cạnh tranh, Vandermeer (1969) đã đa ra công thức lý thú:

dNi /dt = riNi[ Ki –Ni -ΣaijNj -Σ βi,j,kNjNk] / ki ; j ≠ i, k ≠ i

Ví dụ trong quần xã có 3 loài cạnh tranh nhau, thì loài này cạnh tranh với loài kia còn 2 loài sẽ có tác dụng liên hợp. Nếu không xây ra sự liên hợp thì dùng phơng trình cạnh tranh Lotka-Volterra.

Một phần của tài liệu bài giảng bệnh cây rừng (Trang 86 - 87)