Quản lý và phòng trừ tổng hợp bệnh cây là một trong những biện pháp quản lý phòng trừ vật gây hại tổng hợp (Intergrated Pests Management) . IPM đợc xuất phát từ quan điểm tổng thể toàn cục nông lâm nghiệp và hệ sinh thái nông lâm nghiệp.ứng dụng mọi biện pháp phòng trừ khống chế sự phát sinh, phát triển của bệnh làm cho bệnh chí gây ra tổn thất dới ngỡng kinh tế cho phép và phải làm sao chi phí phòng trừ rất nhỏ, hiệu ích kinh tế lớn, sản xuất cây trồng phù hợp với yêu cầu sán lợng cao, chất lợng tốt, hiệu quả cao. Đồng thời trong quá trình phòng trừ phải giảm bớt đến mức thấp nhất tác hại khác sản sinh.
7.1.Mục đích yêu cầu và nguyên tắc cơ bản
Mục đích của IPM là bảo đảm cho cây sinh trởng, phát triển, từ đó thu đợc sản lợng cao, ổn định và chất lợng tốt.
Yêu cầu và nguyên tắc chung của IPM bệnh cây là lấy phơng châm chung là “Phòng là chính, trừ phải tổng hợp”. Dự phòng trong phòng trừ bệnh cây là rất quan trọng, nó bao hàm 2 ý: một là thông qua biện pháp kiểm dịch đề phòng sự lây lan của bệnh, đối với những bệnh nguy hiểm chỉ có thông qua biện pháp kiểm dịch đối nội và đối ngoại nghiêm cấm sự truyền vào và truyền ra những cây mang bệnh mới hạn chế đợc sự lây lan và xâm nhiễm.; hai là cần áp dụng những biện pháp trớc lúc phát sinh bệnh, tiêu diệt nguồn bệnh trớc khi cha phát sinh. Đối với những bệnh đơn tuần hoàn phải làm công tác dự phòng.Với những bệnh đa tuần hoàn dự phòng chủ yếu tập trung vào đề phòng tái xâm nhiễm, ngăn chặn dịch bệnh. Hệ thống quản lý khoa học phòng trừ bệnh cây cũng có 2 hàm ý, một là căn cứ vào nhu cầu sản xuất nông lâm nghiệp tiến hành phòng trừ một hoặc nhiều bệnh; hai là lợi dụng đầy đủ các biện pháp phòng trừ, lấy dài bù ngắn, tạo ra những điều kiện bất lợi cho sự phát sinh bệnh hại và điều kiện có lợi cho sinh trởng cây trồng, khống chế bệnh hại dới ngỡng gây hại kinh tế.
Bốn nguyên tắc IPM nh sau:
(1)Trớc hết phải xem xét toàn cục sản xuất và hệ sinh thái, thông qua các biện pháp tạo ra điều kiện môi trờng có lợi cho sinh trởng của cây và các vi sinh vật có ích mà bất lợi cho sự phát sinh bệnh hại, nghĩa là phải xem xét hiệu quả phòng trừ trớc mắt và xem xét ảnh hởng lâu dài đối với môi trờng và cân bằng sinh thái.
(2)IPM quyết không phải phép cộng của các biện pháp giản đơn, càng không phải càng nhiều biện pháp càng tốt, mà phải căn cứ vào từng nơi từng lúc, tuỳ tình hình phát sinh bệnh cụ thể, điều hoà hợp lý các phòng
trừ cần thiết, tranh thủ hiệu quả phòng trừ tốt nhất. Trong công tác phòng trừ bệnh hại một mặt phải nắm vững mâu thuẫn chủ yếu tập trung giải quyết vấn đề bệnh lớn nhất nguy hiểm nhất, mặt khác còn cần phải chú ý đến những bệnh khác phát sinh, có kế hoạch giải quyết từng bớc một số vấn đề thứ yếu.
(3)Hiệu quả kinh tế cũng là một trong những nguyên tắc phòng trừ. Sự phát triển kinh tế thị trờng, ngời ta càng chú ý đến hiệu ích kinh tế, cho nên IPM phải tính đến những biện pháp hợp lý,chi ít thu nhiều. Trong quá trình phòng trừ phải sử dụng nhân lực, vật lực, tài lực ít nhất, khống chế bệnh hại khi mới phát sinh.
(4)Môi trờng là cơ sở vật chất sinh tồn của nhân loại, phá hoại cân bằng sinh thái là sản phẩm ngu muội của nhân loại, vì vậy quản lý tổng hợp bệnh cây nhất thiết phải chú ý đến bảo vệ môi trờng, hớng lợi tránh hại. Trong quá trình phòng trừ bệnh cây phải bảo vệ môi trờng bảo đảm an toàn cho cây trồng và vật nuôi, tránh hoặc giảm bớt tác hại phụ.
Muốn phòng trừ một bệnh hại có hiệu qủa ta cần xác định phơng án phòng trừ bệnh hại. Phơng án phòng trừ phải xem xét đầy đủ các nhân tố cây chủ, vật gây hại, môi trờng, nắm vững quy luật phát sinh phát triển của bệnh, vì vậy phải tập trung tích luỹ các tài liệu liên quan và nghiên cứu khoa học. Chúng bao gồm 4 bớc:
(1) Phân tích vị trí các loại bệnh hại trong hệ sinh thái
(2) Xác định ngỡng kinh tế trớc hết phải nghiên cứu mức tổn thất kinh tế của bệnh. Mức tổn thất knh tế ( economic injury level, EIL), là mật độ sâu hại giới hạn ( hay mức độ bị hại giới hạn) mà giá thành phòng trừ vừa đúng ngỡng lợi ích thu đợc. Công thức tính nh sau:
EIL =(Pi+A+B)/(Pc.I.E)
Trong đó Pi là chi phí phòng trừ ( đồng /ha) A là giá thành công phòng trừ (đồng /ha) B là tổn hao máy móc ( đồng/ha) Pc là đơn giá sản phẩm ( đồng/kg); I là tổn thất sản lợng (D,H) do một con sâu ăn (kg/con) hay một lá bị bệnh mức độ trung bình ( cấp II).
Căn cứ vào EIL, nếu tiếp tục phân tích xu thế phát triển sâu bệnh hại ta có thể xác định đợc ngỡng kinh tế (economic thresholds,ET) là mật độ cần phải phòng trừ để ngăn chặn số lợng quần thể loài vợt qúa mức tổn thất kinh tế. Hay nói cách khác ET là EIL nhân với hệ số bảo hiểm. Hệ số bảo hiểm phải xem xét nhiều nhân tố. Đây là một vấn đề phức tạp cần tiến hành nghiên cứu, thông thờng biến động từ 1-2.