C. Phơng pháp thí nghiệm ngoài đồng ruộng
c. Phơng pháp kiểm tra Saukhi có sơ liệu cần xử lsy tính toán số sâu chất và số sau sống sót, rồi căn cứ vào biến động mật độ sâu để tính hiẹu
chất và số sau sống sót, rồi căn cứ vào biến động mật độ sâu để tính hiẹu quả phòng trừ. Đối với thuốc diệt nấm cũng làm nh vậy, phảI kiểm tra ố lá, số cây con, số cây bị bệnh để tính hiẹu quả Phơng pháp kiểm tra phải tuỳ theo sâu bệnh, tập tính sống mà có sự khác nhau. Nhng sâu hoạt động chem. Có thể đếm trựuc tiếp, nhng loài nhanh phảI ding vợt bắt., sâu giả chết thì ding cách rung cây để đếm mật độ sâu. Cũng có thể ding mức độ bị hại đẻ tính hiệu quả phòng trừ.
Nhng loại thuốc diệt trứng thí sau khi phun phảI lấy trứng về nuôI đẻ kiểm tra.
d.Phơng pháp biểu thi hiệu quả thuốc, cần căn cứ vào tình hình cụ thể đẻ xác định.Phơng pháp biểu thị là tỷ lệ chết, tỷ lệ diệt trứng, tỷ lệ giảm mật độ, tỷ lệ mất cây con, hiệu quả phòng trừ. Đối với thuốc diệt nấm có thể ding tỷ lệ bị bẹnh, tỷ lệ phổ biến, mức độ bị hại, chỉ số bệnh, hiệu quả phòng trừ, tỷ lệ giảm sản lợng. Phơng pháp đánh giá hiẹu quả thuốc trừ sâu thờng dùng nhất có thể chia ra hai loại: một loại là mật độ sâu không tăng lên, sau khi dùng thuốc chỉ cần kỉêm tra mật độ trớc và sau khi xử lý: Tỷ lệ sâu chết hoặc tỷ lệ giảm sâu(%) = số sâu sống trớc phòng trừ – số sâu sống sau phòng trừ. 100 / số sâu sống trớc phòng trừ.
Sauk hi xem xét đến tỷ lệ sâu chết tự nhien khoảng 5-20% ta đợc tỷ lệ sâu chết hiệu chỉnh:
Tỷ lệ sâu chết hoặc tỷ lệ giảm sâu hiệu chỉnh(%)= tỷ lệ sâu chết khu phòng trừ ( tỷ lệ giảm sâu) ±tỷ lệ sâu chết khu đối chứng x 100/ 100± tỷ lệ sâu chết khu đối chứng.
Một loại khác là khi sâu hại ( rệp, rệp sáp) có sức sinh sản nhanh. Nếu khu đối chứng tăng lên thì ding dấu (+)
e.Thống kê kết quả thí nghiệm hiệu quả thuốc diệt nấm đối với cây con vờn ơm có thể kiểm tra ngẫu nhiên hoặc định vị, thống kê số số cây bẹnh hoặc số cây chết:
P(%) = n ( cây, lá, thân).100/N
Mức độ bị bệnh ( phân cấp bệnh (v) ra 6 cáp 0,1,2,3,4,5) R(%) =∑ n.v.100/ NV
n là số lá ( cụm lá, cây, thân ) ở mỗi cấp; N là tổng số lá (cụm lá, cây,… thân )…
Hiệu quả phòng trừ nh sau:
Hkt (%) =(R ( hoặc P) khu đối chứng – R (P) khu phòng trừ) . 100/ R (P) khu đối chứng.
D.Chỉnh lý và phân tích kết quả nghiên cứu
Số đặc trng thống kê thờng ding
1.Số bình quân:
Xbq = ∑x/n
2.Sai tiêu chuẩn
Lơng biến đị : s2 = ∑(x-xbq) 2/n-1 Sai tiêu chuẩn : s = √∑(x-xbq) 2 /n-1
độ lớn của sai tiêu chuẩn chứng minh mức độ biến dị nhiều hay ít. STC chỉ nói lên mức độ biến dị bình quân, nhng không thể xem sai số bình quân. Cho nên phải thông qua đánh giá tổng thể phải ding số bình quân mẫu.