Nội dung và nguyên lý

Một phần của tài liệu bài giảng bệnh cây rừng (Trang 148 - 149)

Xác định sinh học thuốc trừ sâu bệnh cỏ dại ( thuốc nông dợc,TND) là phơng pháp cơ bản lợi dụng phản ứng của sinh vật đối với thuốc để xác định độ độc và hiệu quả của thuốc. Thông qua xác định sinh vật có thể phát hiện một loài thuốc mới, cải thiẹn ứng dụng thuốc nâng cao hiệu quả phòng trừ. Phạm vi ứng dụng thuốc rất rộng tối thiểu bao gồm mấy mặt sau:

1. Xac định hiệu lực phòng trừ TND

Ngoài việc chọn loại thuốc đùng đối tợng phòng trừ, còn phải làm thí nghiệm hiệu quả phòng trừ từ đó mới mở rộng phạm vi sử dụng. Ngoài ra còn phải xem xét đén ảnh hởng đến thiên địch và không độc dối với ngời.

2. Nghiên cứu mối quan hệ tính chất lý hoá và độ độc

3. Nghien cứu mối quan hệ nhân tố ben trogn và bên ngoài đén độ dộc của thuốc

4. Quy luật biến đổi hợp chất hoá học với độ độc thuốc 5. Nghiên cứu hiệu quả của việc trộn thuốc

6. nghien cứu sự phát triển và biện pháp phòng trừ với tính kháng thuốc

7. ứng dụng phân tích độc tính vi lợng ( 1) Thí nghiệm trong phòng

(2) Thí nghiệm ngoài trời

Cần chú ý:

a. Số lợng thí nghiệm càng nhiều càng tốt. Nhng số lợng có hạn nên ding sai số tiêu chuẩn để tính toán và số sâu thí nghiệm trong phòng mỗi lần lặp ( nen có 3 lần )là 20-100 con.

s = √P.Q/n

s là sai tiêu chuẩn P là tỷ lệ chết ,Q là tỷ lệ sống sót,n số sâu thí nghiệm. Số lần lặp lại thờng là 3-5 lần, mỗi lần 20-100 con (số lợng bào tử cũng trên 100, kỉem tra dới kính hiển vi 3 lần ). Theo lý thuyết thống kê , giảm số lơngj thí nghiệm và tăng số lần lặp lại sẽ chính xác hơn, nhng số cá thẻ không nên nhỏ quá <30., nen căn cứ tình hình cụ thẻ mà xem xét.

b. Phải có đối chứng

d. Phải cùng một điều kiẹn môi trờng đồng ruộng e. Nếu có nhìều loại thuốc nên lấy thời gian làm căn cứ

f. Thuốc thí nghiệm phải thuần khiết, bột mịn, phun thuốc phải đều khắp.

Một phần của tài liệu bài giảng bệnh cây rừng (Trang 148 - 149)

w