Dịch bệnh cây và dự tính dự báo dịch bệnh cây

Một phần của tài liệu bài giảng bệnh cây rừng (Trang 35 - 43)

dịch bệnh cây

Trong quần thể thực vật bệnh hại phát sinh nghiêm trọng trên diện tích lớn gây ra tổn thất lớn cho sản xuất đợc gọi là dịch bệnh. Những bệnh thành dịch đợc gọi là bệnh dịch. Những nghiên cứu liên quan đến bệnh dịch đợc gọi là khoa học dịch bệnh cây. Trung tâm của việc nghiên cứu dịch bệnh cây là tìm hiểu quy luật bệnh hại trong quần thể thực vật.

5.1.Dịch bệnh cây

5.1.1.Các nhân tố gây dịch bệnh cây

Dịch bệnh truyền nhiễm thực vật phải có 3 điều kiện cơ bản: vật gây bệnh, cây chủ và điều kiện môi trờng. Ba điều kiện đó đều có lợi cho sự phát sinh phát triển bệnh mới thành dịch. Ba điều kiện đó quan trọng nh nhau, không thể thiếu một.

1. Vật gây bệnh

Vật gây bệnh chủ yếu là khả năng gây bệnh, số lợng gây bệnh và lây lan hiệu quả.

Khả năng gây bệnh khác nhau rất lớn, những loài sinh lý gây bệnh mạnh thờng là một trong những nguyên nhân quan trọng gây dịch bệnh. Khi những loài bị bệnh phân bố ở một địa phơng trên diện tích lớn, có thể dẫn đến dịch bệnh. Sự mất đi tính kháng bệnh thẳng đứng phần lớn là do biến dị loài vạt gây bệnh hoặc loài mới gây ra.

Sự xâm nhiễm hàng loạt vật gây bệnh là điều kiện tất yếu để hình thành dịch bệnh. Những loại bệnh không có tái xâm nhiễm dịch bệnh phát sinh chủ yếu là do số lợng vật gây bệnh qua đông. Những loại vật gay bệnh tái xam nhiễm nhiều lần dịch bệnh không chỉ phụ thuộc vào vật gây bệnh qua đông mà còn phụ thuộc vào số lần tái xâm nhiễm và tốc độ sinh sản của vật gây bệnh. Nói chung bệnh hại lá đều có thể sản sinh hàng loạt bào tử. Nh bệnh gỉ sắt trên một đống bào tử có đến 3000 bào tử. Có nhiều bệnh còn liên quan với sự lây lan hiệu quả, nh bệnh virus do côn trùng phải có hàng loạt côn trùng truyền bệnh. Việc xác định số lợng bào tử rất khó, ngời ta thờng thông qua nghiên cứu phân tích tính toán, tỷ lệ lây lan, tỷ lệ xâm nhập, thời kỳ ủ bệnh và tỷ lệ hìnht hành triệu chứng để tính toán quan hệ số lợng vật gây bệnh với dịch bệnh.

2. Cây bệnh

Nhân tố cây chủ quyết định mức độ bị bệnh chủ yếu có tính cảm bệnh của cây và diện tích trồng cây. Những loài cây cảm bệnh tái xâm nhiễm nhiều lần, thời kỳ ủ bệnh ngắn, số lợng bào tử lớn, tốc độ xâm nhiễm nhanh, bệnh rất dễ gây dịch. Những loài cây cảm bệnh trồng trên diện tích lớn, nhát là trồng thuần loài cũng rất dễ gây dịch bệnh. Lịch sử chứng minh nhiều về việc này nh bệnh đốm nhỏ lá ngô, ở Mỹ năm 1970,

bệnh rơm lá thông ở Nhật năm 1960, bệnh tuyến trùng hại thông năm 1985...Mặt khác giai đoạn cảm bệnh của cây phù hợp với kỳ thịnh hành của vật gây bệnh thích hợp với điều kiện môi trờng, biện pháp quản lý thô tất nhiên bệnh sẽ gây dịch.

Thực tế chứng minh, trồng một loài cây trên diện tích lớn là điều kiện có lợi cho sự gây dịch bệnh.

3. Điều kiện môi trờng

Điều kiện môi trờng quyết định khả năng gây dịch bao gồm điều kiện khí tợng và điều kiện canh tác.

Chỉ trong những điều kiện khí tợng thích hợp nhất với bệnh, bệnh mới phát dịch, một số nhân tố khí tợng nh nhiệt độ, lợng ma,số ngày ma, độ ẩm tơng đối,thời gian có sơng, thời gian chiếu sáng. Chúng đều có quan hệ mật thiết với dịch bệnh. Lợng ma, số ngày ma lại ảnh hởng đến độ ẩm và thời gian có sơng từ đó mà ảnh hởng đến mức độ dịch bệnh. Khi đìều tra mối quan hệ khí tợng với dịch bệnh cần có số liệu quan trắc nhiều năm, phân tích, so sánh để tìm ra nhân tố khí tợng chủ yếu, đồng thời phải chú ý đến đại khí hậu và tiểu khí hậu. Thông thờng những số liệu của các trạm quan sát khí tợng khác với số liệu tiểu khí hậu đồng ruộng.

Sự thay đổi chế độ canh tác sẽ gây ra sự biến đổi mối quan hệ các nhân tố sinh thái từ đo gây ra dịch bệnh. Những năm gần đây việc trồng cây phòng hộ, cây cảnh càng nhiều tạo điều kiện cho vật gây bệnh qua đông, nguồn sơ xâm nhiễm càng tăng lên. Dịch bệnh càng biểu hiện phức tạp hơn. Mặt khác,rất nhiều khâu kỹ thuật trong quá trình quản lý cây trồng đều liên quan với sự phát sinh bệnh. Nh các vờn cây do quản lý thô, thế cây yếu, thiếu phân bón nhất là phân K, thờng gây bệnh khô cành. Tới nớc lúc khô lúc ẩm thờng gây ra bệnh thối rễ.

Các nhân tố dẫn đến dịch bệnh đều rất quan trọng, nhng trong phạm vi nhất định phải có nhân tố chủ đạo ảnh hởng rõ rệt đến sự phát triển bệnh và dịch bệnh.

5.1.2.Động thái dịch bệnh

Dịch bệnh cây thờng biến đổi theo thời gian và không gian.

1. Động thái thời gian của dịch bệnh

Động thái thời gian của dịch bệnh thờng phân tích tốc độ và quy luật biến đổi của dịch. Tốc độ dịch biểu hiện tổng hợp của cây chủ vật gây bệnh và môi trờng. Dịch bệnh là quá trình tăng trởng số lợng bệnh cũng là quá trình tích luỹ lợng nấm bệnh. Tốc độ dịch bệnh có quan hệ với lợng vật gây bệnh,xác xuất xâm nhiễm,tỷ lệ lây lan trong ngày, thời kỳ ủ bệnh, số lợng bào tử, tỷ lệ sống của bào tử. Bệnh dịch tích luỹ hàng năm cần phải thông qua mấy năm liên tục mới có thể hoàn thành quá trình dịch.

Bệnh dịch một năm phần lớn là những bệnh có tái xâm nhiễm nhiều lần, nên gọi là bệnh đa tuần hoàn. Đặc điểm của bệnh đa tuần hoàn là: (1) Thời kỳ ủ bệnh ngắn, số lần tái xaam nhiễm nhiều (2) Lây lan nhờ gió, m- a hoặc côn trùng (3)Hầu hết là bệnh hại lá hoặc thân cành (4) Tuổi thọ vật

gây bệnh ngắn, nhạy cảm với môi trờng(5) Mức độ bị bệnh thay đổi theo năm có năm dịch có năm bệnh nhẹ. Ta thờng gặp các bệnh phấn trắng, bệnh gỉ sắt, bệnh khô lá thông, bệnh khô cành keo...

Bệnh dịch hàng năm gọi là bệnh đơn tuần hoàn. Đặc điểm của chúng là: (1) Không có tái xâm nhiễm hoặc số lần tái xâm nhiễm rất ít (2) Bệnh có tính toàn thân cây, bao gồm cả gốc rễ. (3) Bệnh lây lan nhờ hạt giống hoặc trong đất (4) Vật ngủ nghỉ thờng là nguồn xâm nhiễm , có tính chống chịu với môi trờng rất mạnh, tuổi thọ dài, ít chịu ảnh hởng của môi trờng (5) Biến động hàng năm của bệnh rất ít. Các bệnh tuyến trùng, bệnh hại rễ thờng thuộc loại này.

2. Động thái không gian của dịch bệnh cây

Động thái không gian của dịch bệnh cây là sự biểu hiện sự phát sinh phát triển bệnh theo không gian, nghĩa là quy luật biến đổi cự ly lây lan, tốc độ lây lan.

(1) Sự lây lan của bệnh cây.

Quy luật biến đổi về lợng sự lây lan bệnh có sự khác nhau do loài bệnh và phơng thức lây lan khác nhau. Những bệnh lây lan nhờ gió thờng lây lan rất xa, chịu ảnh hởng của nhân tố khí tợng, nhất là gió.Nhừng bệnh lây lan cự ly ngắn chủ yếu là bệnh trong đất, chịu ảnh hởng của các hoạt động canh tác, tới nớc. Còn bệnh lây lan qua hạt, chịu tác động của con ngời, nh thu hái hạt mua bán hạt, cất trữ hạt. Những bệnh lây lan nhờ côn trùng lại chịu ảnh hởng của số lợng quần thể sâu hại, khả năng di chuyển của chúng. Dựa vào c ly lây lan ngời ta chia ra cự ly gần lây lan một lần trong vòng 100 mét, cự ly vừa trên 100m đến mấy chục nghìn mét và cự ly xa trên mấy chục đến hàng trăm nghìn mét.

(2)Sự khuếch tán và phân bố bệnh cây.

Sự khuếch tán và kiểu phân bố bệnh cây có quan hệ với nguồn sơ xâm nhiễm, có thể chia ra nguồn bản địa và nguồn ngoại lai. Nguồn bản địa trong đồng ruộng trở thành trung tâm phát bệnh rồi lan rộng ra cả vờn hoặc cả rừng. Cự ly lây lan xa hay gần sẽ làm cho diện tích bị bệnh rộng hay hẹp. Sự phân bố của bệnh cây thờng là phân bố ngẫu nhiên hoặc gần nh phân bố đều.

5.2. Điều tra và dự tính dự báo bệnh cây bệnh cây

5.2.1.Điều tra bệnh cây

Mục đích điều tra bệnh cây là đánh giá tình hình phân bố, mức độ bị bệnh, tỷ lệ tổn thất và tổn thất sản lợng thực tế để tiến hành phòng trừ. Nội dung điều tra bao gồm điều tra sơ bộ nhằm nắm vững khái quá tình hình bệnh hại tại khu vực điều tra và điều tra tỷ mỷ nhằm xác định các chỉ tiêu trên đối với một loại bệnh chủ yếu.

Các bớc điều tra bao gồm chuẩn bị, ngoại nghiệp và nội nghiệp. Công tác chuẩn bị bao gồm chuẩn bị các tài liệu liên quan đến bệnh cây, các dụng cụ điều tra, các bảng biểu cần thiết. Công tác ngoại nghiệp bao gồm điều tra sơ bộ và điều tra tỷ mỷ ngoài thực địa. Công tác nội nghiệp

bao gồm việc chỉnh lý các số liệu điều tra, xác định các mẫu vật,viết báo cáo điều tra.

Tuỳ từng đối tợng điều tra mà nội dung điều tra có sự khác nhau. đối với vờn ơm cần có các tài liệu về địa hình, loại đất, năm lập vờn ơm, loại cây trồng trớc đó. Đối với rừng trồng cần tìm hiểu loài cây trồng, xuất xứ, điều kiện canh tác, kỹ thuật trồng. Phơng pháp đặt ô tiêu chuẩn cho v- ờn ơm thờng là 1m2, cho rừng trồng thờng là 600-1000m2 làm sao bảo đảm trong ô có trên 100 cây.

Khi điều tra sơ bộ tuỳ theo điều kiện địa hình mà xác định tuyến điều tra. Điều tra sơ bộ không đòi hỏi chính xác nhng diện điều tra phải rộng. Có thể trên tuyến điều tra rẽ ngang hai bên để quan sát các nhân tố điều tra, xác định đợc tỷ lệ cây bệnh, mức độ bị hại một cách khái quát.

Điều tra tỷ mỷ trên ô tiêu chuẩn cần có số liệu chính xác về tỷ lệ cây bệnh, mức độ bị bệnh, mức độ tổn thất của bệnh và ảnh hởng của bệnh đến sản lợng thực tế. Các ô tiêu chuẩn phải đại diện cho loài bệnh, tỷ lệ và mức độ tổn thất ,có thể đặt theo ô bàn cờ, ô trên đờng chéo, ô song song, ô trên tuyến phóng xạ rồi rẽ đôi Số l… ợng ô tuỳ theo diện tích của khu điều tra mà lấy khoảng 0,1-0,5% diện tích. Diện tích ô tiêu chuẩn đối với rừng thuần loài và bệnh hại lá là 0,05-0,1ha, bệnh hại thân cành 0,25- 1ha. Trên ô có thể chọn cây tiêu chuẩn, chọn cành, chọn lá tiêu chuẩn, chọn quả...để điều tra tuỳ theo loại bệnh hại rễ, thân cành, lá hay quả...

Trong ô tiêu chuẩn cần ghi chép các mục sau: Các nhân tố rừng( tổ thành, tuổi rừng, chiều cao, độ tàn che, cây dới, thực bì, địa thế địa hình, tính hình vệ sinh rừng)

Điều tra từng cây xác định xem xét tính hình bệnh hại, sâu hại, thống kê tỷ lệ cây bệnh ( mật độ tơng đối)

Rút mẫu ngẫu nhiên hay cơ giới, theo đờng chéo, chữ Z, song song, bàn cờ...để chọn cây tiêu chuẩn khoảng 10-20 cây. Trên mỗi cây chọn lá, cành tiêu chuẩn để điều tra bệnh hại lá hoặc bệnh hại thân cành.

Các công thức đợc tính khi tiến hành điều tra ngoại nghiệp và nội nghiệp bao gồm:

- Xác định phân bố, tính tỷ lệ cây bệnh theo công thức sau:

P(%) =100.n/N

Trong đó P(%) là tỷ lệ cây bệnh; n là số cây bị bệnh; N là tổng số cây điều tra.

Thông thờng trong điều tra bệnh cây nếu tỷ lệ cây bệnh 0-10% đợc xác định là phân bố cá thể; 10-20% là phân bố cụm; 20-30% là phân bố đám và trên 30% là phân bố đều.

Tuy nhiên còn cần phải xem xét cụ thể, vì do đặc điểm lây lan của bệnh trên từng đối tợng cây rừng và tuổi cây rừng. Thờng có các loại phân bố: phân bố đều hay nhị thức dơng; phân bố ngẫu nhiên hay phân bố Poisson; phân bố cụm (tụ đàn) hay phân bố nhị thức âm và phân bố Neyman,.

Nghiên cứu phân bố bệnh cây giúp ta tìm hiểu đặc điểm lây lan của bệnh, đặc tính sinh vật học của bệnh đồng thời có thể xử lý các số liệu nghiên cứu và là căn cứ khoa học để xác định phơng pháp điều tra rút mẫu chính xác.

-Xác định mức độ bị bệnh. Tuỳ theo yêu cầu mà lấy mẫu điều tra khác nhau nh tán cây là đơn nguyên, lấy cành làm đơn nguyên, lấy tán làm đơn nguyên, lấy lá hoặc cụm lá làm đơn nguyên ...Nếu lấy bệnh hại lá làm đối tợng điều tra thì ta chọn một số cây tiêu chuẩn, trên cây tiêu chuẩn chọn cành tiêu chuẩn theo các hớng và vị trí khác nhau, trên mỗi cành chọn một số lá tiêu chuẩn. Tổng số lá điều tra trên cây trên 30 lá. Trên mỗi lá đợc phân cấp bị hại nh sau:

Cấp 0:lá không bị hại; cấp I : diện tích lá bị hại dới 1/4; cấp II: diện tích lá bị hại 1/4-1/2 ; cấp III: diện tích lá bị hại 1/2-3/4; cấp IV: bị hại trên 3/4. Thống kê số lá bị hại theo các cấp rồi tính theo công thức sau:

R(%) = nv.100/NV

Trong đó R(%) là mức độ bị hại; n là số lá ở mỗi cấp; v là số cấp; N là tổng số lá điều tra, V là số cấp cao nhất.

Nếu R(%) từ 0-5% ở mức độ khoẻ; 6-20% mức độ nhẹ; 21-35% -vừa; 36-50%-nặng; >50%- rất nặng.

Đối với bệnh hại thân cành và bệnh hại qủa cần phải chia nhỏ hơn nh sau: R(%) từ 0-5%-khỏe; 6-10% nhẹ; 11-20% vừa; 21-30% nặng; > 30%- rất nặng. Tính chỉ số tổn thất nh sau: DI = P(%) x R(%) Thông thờng nếu chỉ số tổn thất 0,1-0,3 ở mức tổn thất ít cần áp dụng các biện pháp phòng bệnh; 0,3-0,5 tổn thất vừa, cần áp dụng biện pháp phòng và trừ cục bộ và >0,5 là tổn thất nhiều cần áp dụng các biện pháp phòng trừ ngay.

Tính hệ số tổn thất nh sau:

Q =(A-E).100/ A

Trong đó Q là hệ số tổn thất; A là sản lợng ( theo trọng lợng sản phẩm hoặc theo khối gỗ, D,H) bình quân 1 cây không bị bệnh ( hoặc bị bệnh nhẹ); E là sản lợng (theo trọng lợng sản phẩm hoặc theo khối gỗ, D,H) bình quân cây của cây bị hại (hoặc bị hại nặng) .

Tỷ lệ tổn thất sản lợng có thể dùng công thức:

C = (QxP)/100

Trong đó C là tỷ lệ tổn thất (trọng lợng hoặc D.H); Q là hệ số tổn thất; P là tỷ lệ cây bị hại.

Tính lợng tổn thất thực tế trên đơn vị diện tích ( ha) nh sau:

L =(A.M.C)/100

Trong đó L là tổn thất sản lợng (trọng lợng hoặc D.H); A là sản lợng bình quân cây không bị hại ( hoặc nhẹ) M là số cây trên đơn vị diện tích (ha); C là tỷ lệ tổn thất sản lợng.

Thống kê điều tra mức độ bị hại và mức độ tổn thất thờng không nh nhau, theo đặc điểm của bệnh hại. Ví dụ khi xác định sản lợng hạt lúa, hạt ngô thì ta lấy trọng lợng nghìn hạt với mức độ bị hại theo diện tích. Để xác định mức độ tổn thất. Ví dụ: Xác định tổn thất lúa do bệnh bạc lá nh biểu sau: Cấp bệnh Mức độ bị hại Trọng lợng nghìn hạt Tỷ lệ tổn thất 0 1 2 3 4 Cả cây khoẻ 1/3 số lá bị hại 1/3-1/2 số lá bị hại Tất cả số lá bị hại Lá bạc hết 26.3 26,0 25,8 25,0 24,2 - 1,1 1,9 4,9 7,98 Nếu là bệnh hại quả thì ta lấy sản lợng và chất lợng quả làm chỉ tiêu đánh giá.

Khi đánh giá tổn thất bệnh xoăn lá thông do rệp, ta có thể phân cấp nh sau: Cấp 0: không có rệp, cấp I có 1-10 con; cấp II có 11-50 con; cấp III có trên 50 con. Sau khi điều tra trên 30 cây mỗi điểm ta xác định chỉ số bị hại nh sau:

x = số cây cấp I x 1+ số cây cấp II x 5+số cây cấp III x 10

đồng thời xác định mối quan hệ chỉ số bị hại (x) với số lợng rệp trên cây(y) theo phơng trình hồi quy nh sau:

y =7,49x-229

và chỉ số bị hại (x) với tỷ lệ cây bị xoăn lá (y’) nh sau: y’ =0,0977x-8,4

Khi phân tích hệ sinh thái rừng một thể hoàn chỉnh hình thành

Một phần của tài liệu bài giảng bệnh cây rừng (Trang 35 - 43)

w