1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về bệnh cây rừng

69 467 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những vấn đề tham khảo liên quan với phòng trừ bệnh cây rừng I.Khôi phục hệ sinh thái và bảo tồn tính đa dạng sinh vật 1.1. Khôi phục hệ sinh thái bị thoái hoá Khôi phục hệ sinh thái là một môn khoa học mới đợc 2 nhà KH ngời Anh Aber và Jordan đề cập năm 1985, là một phân nhánh của khoa học sinh thái. Do ý nghĩa lý luận và thực tiễn khôi phục sinh thái kha lớn nên có cách giải thích khác nhau. Có các định nghĩa khác nhau, chủ yếu có 3 quan điểm khác nhau: (1) Nhấn mạnh hệ sinh thái phải đợc khôi phục đến một trạng thái hoàn chỉnh. Họ cho rằng hệ sinh thái phải đợc hồi phuc đến tiệm cận với trạng thái trớc khi bị ảnh hởng. Cairns , 1995, Jordan, 1995, Egan 1996 (2) Nhấn mạnh khôi phục hệ sinh thái ứng dụng phải khôi phục và xây dựng lại hệ sinh thái bị thoái hoá theo kỹ thuật và phơng pháp tạo nên một quần xã tự nhiên bền vững. Bradshaw 1987, Diamond 1887 (3) Nhấn mạnh khôi phục tổng hợp hệ sinh thái họ nhấn mạnh 3 định nghĩa: khôi phục sinh thái là quá trình đa dạng và động thái hệ sinh thái ban đầu (1994) ; là quá trình duy trì sự khoả mạnh và tái sinh hệ sinh thái (1995) là một khao học khôi phục và quản lý tổng thể hệ sinh thái bao gồm tính đa dạng sinh vật, quá trình và kết cấu hệ sinh thái, tinh hình khu vực và lịch sử, một xã hội xã hội rộng rãi (1995). Dù có 3 quan điểm khác nhau nhng có điểm chung là khôi phục hệ sinh thái là một khoa học nghiên cứu sự khôi phục hoặc tái tạo một hệ sinh thái bị thoái hoá hoặc bị tổn thất. Nhng những quan điểm khác nhau phản ánh đặc trng chủ quan, do cách nhìn khac nhau mà quá trình thực hiện và mục tiêu phản ánh sự khác nhau. Những khái niệm khác nhau phản ánh những nội dung khác nhau nh sau và bao hàm tất cả những nội dung của sự khôi phục hệ sinh thái: - Xây dựng lại ( reahabilitation) là phơng thức loại bỏ mọi ảnh hởng làm cho hệ sinh thái khôi phục nguyên trạng. - Cải tạo ( reclamation) thay đổi điều kiện lập địa để làm cho sinh vật cũ sinh tồn, khôi phục cảnh quan đã bị phá hoại hết. - Cải tiến ( enhancement) cải tiện hệ cũ bị tổn thất, nâng cao kết cấu và chức năng một mặt nào đó. - Bù dắp ( remedy) bù đắp kết cấu phần bị tổn thất. 1 - Tái sinh (renewal) làm cho hệ sinh thái phát triển và tái sinh. - Trồng lại ( revegetation) khôi phục kết cấu và chức năng một phần hệ sinh thái. 1.1.1.Nội dung nghiên cứu chủ yếu của khôi phục sinh thái Phạm vi nghiên cứu khôi phục hệ sinh thái thoái hoá rất rộng, nội dung chủ yếu bao gồm: phân loại và phân bố hệ sinh thái thoái hoá (HSTTH), quá trình và nguyên nhân thoái hoá ,các bớc phơng pháp kỹ thuật khôi phục, cơ chế kết cấu và chức năng Nói chung cần phải xây dựng tổ thành sinh thái hợp lý (độ phong phú và độ nhiều loài) kết cấu (kết cấu thẳng đứng thực bì và đất) sắp xếp ( theo không gian thành phần hệ sinh thái) tính khác chất ( do các biến lợng tổ thành) và chức năng (biểu hiện quá trình sinh thái cơ bản về nớc, năng lợng, dòng vật chất ) (Hobbs, 1996). Thực tế là trớc hết phải bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, tìm hiểu quá trình biến đổi kết cấu, chức năng và diễn thế, sau đó là khôi phục hệ sinh thái thoái hoá, nhất là hệ sinh thái có quan hệ mật thiết với con ngời; thứ 3 là quản lý hệ sinh thái hiện có, tránh sự thoái hoá thứ t là bảo đảm sự phát triển bền vững văn hoá khu vực; nội dung khác bao gồm thực hiện tính hoàn chỉnh của tầng thứu cảnh quan bảo đảm tính đa dạng sinh vật và bảo vệ môi trờng sinh thái khu vực. Mục tiêu lâu dài của khôi phục nên là khôi phục tính bền vững bản thân hệ sinh thái, nhng thời gian của mục tiêu lớn quá, và hệ sinh thái mở có thể dẫn đến sự khác nhau giữa hệ sinh thái sau khôi phục và nguyên trạng. Khoa học khôi phục hệ sinh thái có đặc trng tổng hợp nhiều mặt là môn học rất mạnh có tính tổng hợp, là công trình hệ thống phức tạp, rất nhiều lý luận sinh thái học đợc kiểm nghiệm và hoàn thiện trong quá trình thực hiện. Nhiều môn học lý luận và phơng pháp nh sinh vật học, địa lý học, kinh tế học, xã hội học, toán học và công trình học, lâm học, nông học, môi trờng học đều đợc ứng dụng. Là phân nhánh quan trọng của sinh thái học điểm tơng đồng là đơn vị cơ bản của hệ sinh thái; điểm khác nhau là sinh thái học nhấn mạnh tính tự nhiên và tính lý luận mà môn khôi phục sinh thái lại nhấn mạnh sự can thiệp của con ngời và tính ứng dụng. Cụ thể hơn nó liên quan với các môn học sứ khoẻ hệ sinh thái, sinh thái học can thiệp, sinh thái học bảo vệ, quản lý hệ sinh thái, công trình sinh thái, kinh tế sinh thái. Quá trình và cơ chế khôi phục sinh thái phải tiến hành theo theo tầng thứ tổ chức không gian khác nhau bao gồm cảnh quan vĩ mô đến phân tử vi mô. Nó biểu hiện khôi phục sinh thái phải mở rộng các biên giới các khoa học. Nghiên cứu khôi phục sinh thái học đã xuất hiện hơn 100 năm nay trên nhiều lĩnh vực quản lsy núi đồi, đồng cỏ, rừng và sinh vật hoang dã . Phisp năm 1883 đã xuất bản cuốn tái tạo rừng. Leopold (1935) đã nghiên cứ khôi phục 24ha đồng cỏ. Ông cho rằng hệ sinh thái phải đợc bảo vệ một cách 2 hoàn chỉnh, ổn định, quần thể sinh vật và đẹp. Đến thập kỷ 50 thế kỷ 20 nhiều nhà khoa học Châu âu, Bắc Mỹ và Trung Quốc đều chú ý đến vấn đề môi trờng mở rộng một loạt các công trình khôi phục và phòng chống sự thoái hoá khoáng sản, đất và nớc kết hợp với các biện pháp sinh vật. Farnworth (1973) đã nêu ra phơng hớng nghiên cứu khôi phục rừng ma nhiệt đới. Nhiều hội nghị ở Mỹ năm 1975 đã đa ra các biện pháp kỹ thuật, kế hoạch nghiên cứu giuã các quốc gia. Nhng khôi phục hệ sinh thái trở thành môn học thực sự bắt đầu vào thập kỷ 80 của thế kỷ 20. Năm 1980 Cairn chủ biên cuốn Quá trình khôi phục hệ sinh thái bị tổn thất 8 nhà khoa học đã tham gia biên soạn nhiều vấn đề về sự tổn thất hệ sinh thái và các biện pháp khắc phục Năm 1985 thành lập một hiệp hội khoa học khôi phục hệ sinh thái quốc tế. Môn khoa học này bắt đầu từ đó. Từ năm 1990 nhiều tác phẩm về khôi phục hệ sinh thái của Peng Weilin đã đợc xuất bản. 1.1.2.Xu thế phát triển của khoa học khôi phục hệ sinh thái Do nhu cầu thực tiễn rất lớn của xã hội, khôi phục hệ sinh thái là một lĩnh vực theo đà phát triển khao học hiện nay. Hàng năm thế giới đều có dại hội khôi phục sinh thái toàn cầu. Mặc dù khôi phục sinh thái đã phát triển mạnh trong 10 năm nay, vẫn tồn tại rất nhiều vấn đề, những vấn đề đó là: 1) Khôi phục hệ sinh thái không thể xác định, tuy đã da ra những tiêu chuẩn nhng ở mức độ chua rõ ràng. (2) Khôi phục hệ sinh thái phải xem xét toàn diện đến sinh thái, kinh tế và xã hội, nhng về không gian , thời gian rất khó đạt đợc lý tởng; (3) Do tính phức tạp của hệ sinh thái, mức độ thoái hoá và các nhân tố ảnh hởng rất khó khái quát thành các chỉ tiêu cụ thể, nhất là làm thế nào khống chế những ảnh h- ởng khó thao tác; (4) Thời gian khôi phục hệ sinh thái phải kéo dài đến bao lâu, hiện nay khoa học khó xác định để trả lời vấn đề này phải trải qua những thí nghiệm lặp lại và quan trắc lâu dài; (6) Cơ chế khôi phục hệ sinh thái vẫn chua rõ ràng, nhất là những loài bản địa bị mất đi, những loài nhập nội về góc độ khôi phục vẫn rất khó phán đoán chính xác; (7) Kỹ thuật khôi phục hệ sinh thái và xây dựng lại vẫn chua thông thạo, hiện nay phong pháp dùng để khôi phục hệ sinh thái vẫn đến từ những môn học liên quan vẫn phải có một hệ thống phơng pháp riêng của nó. Làm thế nào hoàn thành phơng pháp luận khoa học hoàn chỉnh của khôi phục hệ sinh thái là một nhiệm vụ quan trọng của các nhà khoa học khôi phục sinh thái. 1.1.3.Chức năng phục vụ khôi phục hệ sinh thái Công ích hệ sinh thái ( ecosystem services) là những lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp thu đợc từ chức năng hệ sinh thaí. Mục tiêu cuối cùng của khôi phục hệ sinh thái bị thoái hóa là khôi phục và duy trì chức năng phục vụ hệ sinh thái, tuy do chức năng đó phần lớn không có giá trị kinh tế nên bị mọi ngời coi nhẹ. Sau khi khôi phục hệ sinh thái bị thoái hóa nên có những 3 chức năng phục vụ nh sau: cung cấp các sản phẩm của hệ sinh thái ( thịt, cá, quả, ngũ cốc, giấy, vải ) tính đa dạng sinh vật, tạo cuộc sống văn hóa tinh thần phong phú cho con ngời, diệt sâu tự nhiên, gieo hạt truyền phấn, làm sạch không khí và nớc,giảm bớt lũ lụt thiên tai, bảo vệ và tái sinh đất đai, loại bỏ và phân giải độc hại chất thải, gieo giống, tuần hoànn dinh dỡng, bảo vệ đai bờ biển, ngăn chặn bức xạ tia tử ngoại, điều hoà khí hậu ( Dong Xuan, 1999; Constanza, 1997 ) Hiện nay nhận thức về công ích này còn chỉ mang tính chất định tính làm thế nào định lợng đợc là một đột phá, mới đây mới chỉ có kinh tế sinh thái đợc đa vào. 1.1.4.Tác dụng của tính đa dạng sinh vật trong khôi phục hệ sinh thái Thành phần mấu chốt trong khôi phục sinh thái là sinh vật, cho nên tính đa dạng sinh vật có tác dụng quan trọng trong kế hoạch khôi phục, thực thi và đánh giá khôi phục sinh thái. Trong giai đoạn kế hoạch khôi phục phải xem xét đến khôi phục cây bản địa; về mặt di truyền cần xem xét đến những loài thích ứng nhiệt độ, thích ứng đất đai và tính đề kháng những ảnh hởng có hại; về loài cần căn cứ vào mức độ thoái hoá của những loài dơng tính, trung tính và âm tính tiến hành lai tạo hợp lý, đồng thời phải xem xét đến mối quan hệ phức tạp của loài với sinh cảnh, dự tính sự biến đổi tự nhiên, đặc tính di truyền của quần thể loài, những nhân tố ảnh hởng đến sự sinh tồn, sinh sản và tái sinh, đặc tính sinh vật sinh thái của loài, sinh cảnh lớn hay nhỏ; về hệ sinh thái cần cố gắng khôi phục kết cấu vfa chức năng ( mối liên hệ thực vật, động vật và vi sinh vật), nhất là những biến đổi theo thời gian, không gian của chúng. Trong qúa trình quản lý các hạng mục khôi phục trớc hết phải chú ý đến khống chế sinh vật ( đối với hệ sinh thái bị thoái hóa chủ yếu là chăm sóc và quản lý, yêu cầu đối với sâu bệnh hại không cao, nhng đối với những hệ sinh thái thoái hoá vừa và cục bộ cần đặc biệt nhấn mạnh khống chế sâu bệnh hại), sau đó mới xem xét đến vấn đề xây dựng quan hệ cộng sinh và thay thế loài trong qúa trình diễn thế hệ sinh thái. Khi đánh giá các hạng mục khôi phục có thể đối chiếu với hệ sinh thái tự nhiên, phải đánh giá các mặt di truyền, loài và hệ sinh thái, tốt nhất là cùng với vấn đề cảnh quan phải xem xét cả những tổn thất lớn về sinh cảnh,manh múi hóa và thoái hóa (Owles, 1994) Trong khôi phục sinh thái cây nhập nội cũng có tác dụng nhất định. Ví dụ ở Quảng Đông mới đầu trồng cây keo tai tợng, keo lá to để làm cây tiên phong để nhằm cố định nitơ, chịu hạn, mọc nhanh mà phủ kín đất trống. Sau 3-4 năm sau khi thành rừng lại trồng những cây bản địa nh dẻ, vối thuốc để cải tạo lâm phần, rút ngắn đợc thời gia khôi phục, tiết kiệm đợc giá thành (Qu Zuoqiu, 1996). Nhng trong khôi phục, quản lý, đánh giá, giám sát phải chú ý vấn đề cây nhập nội gây ảnh hởng đối với cây bản địa (Handel, 1994). 4 Tóm lại khi khôi phục sinh thái làm thế nào thiết kế một kết cấu hiệp đồng giữa thực vật, động vật và vi sinh vật với các tầng thứ và thời gian không gian khác nhau, đồng thời lợi dụng chức năng của chúng là một đề tài đáng đợc quan tâm. Những cống hiến khôi phục sinh thái đối với biến đổi toàn cầu Đối với sự phá hại thực bì và biến đổi toàn cầu rất khó tách rời những ảnh hởng sự biến ấm và qúa trình con ngời tác động có tính lịch sử, dù đã có nhiều công trình nghiên cứu những vẫn là suy luận định tính. Khôi phục sinh thái thực bì có thể giảm đợc áp lực thải CO 2 hay không? Đó là một đề tài đợc toàn cầu quan tâm. Những nghiên cứu gần đây cho thấy độ che phủ thực bì từ 7,63 x10 6 ha tăng lên 10,11x10 6 ha sau 12 năm lợng hấp thu CO 2 là 73,44x10 7 tấn, bình quân mỗi năm hấp thu 3,12x 10 7 tấn. Nh vậy trồng rừng mới có thể hấp thu CO 2 hàng năm của tỉnh Quảng Đông là 5,7 x10 7 tấn. 1.1.5.Y nghĩa của khôi phục sinh thái trong nền kinh tế quốc dân Hiện trạng thoái hệ sinh thái Diện tích đất toàn cầu là 130x10 8 ha, đất bị băng tuyết phủ là 10%, đất nông nghiệp không thể canh tác đợc do lạnh 15%, do khô hạn 17%, đất quá đốc 18%, đất mỏng 9%, đất ẩm ớt 4% và đất nghèo 5%, chỉ còn lại 22% đợc chia ra đất sản xuất ở các mức độ nhẹ 13%, vừa 6% và cao 3%. Do dân số tăng lên, nhu cầu tài nguyên thiên nhiên cũng tăng len. ô nhiễm môi trờng, thoái hóa đất, tài nguyên nớc thiếu, khí hậu biến đổi, mất đi tính đa dạng sinh vật, uy hiếp nghiêm trọng đến hệ sinh thái tự nhiên, sự thoái hóa hệ sinh thái ngày càng nặng nề hơn. Theo thống kê tổng diện tích đất bị thoái hóa trên trái đất là 0,2x10 8 km 2, chiếm 15% tổng diện tích đất toàn cầu, trong đó xói mòn do nớc chiếm 55%,xói mòn do gió chiếm 28%, đất nghèo hóa chiếm 7%, mặn hoá chiếm 4%, đầm lầy 2%, đất bị ô nhiễm chiếm 1%. Hàng năm đất bị xói mòn làm mất đi 700x10 4 ha. Theo thống kê FAO năm 2000 đất sản xuất nông nghiệp bị mất đi 20%, do sự can thiệp của con ngời trên 50x10 8 ha đất có thực bì bị thoái hoá, làm cho chức năng phục vụ hệ sinh thái thực bì lục địa bị ảnh hởng tới 43%, trong đất có độ che phủ thực bì có 20x10 8 ha bị thoái hoá ( chiếm 17% diện tích có thực bì trên địa cầu, kể cả thực bì nhân tạo), trong đó bị thoái hoá nhẹ ( sản lợng nông nghiệp hơi bị giảm xuống) là 7,5x10 8 ha, bị thoái hoá vừa ( sản lợng giảm nhiều phải đầu t mới khôi phục) là 9,1 x10 8 ha và bị thoái hoá nặng ( không thể tiến hành sản xuất nông nghiệp, phải thông qua viện trợ quốc tế mới cải tạo đợc) là 3 x10 8 ha và thoái hoá cực nặng ( không thể sản xuất và cải tạo đợc) là 0,09x10 8 ha; đất hoang mạc hóa toàn cầu là 36x10 8 ha. Diện tích rừng ma nhiệt đới bị thoái hoá là 4,27x10 8 ha. Hàng năm chi phí đầu t cho khôi phục sinh thái là 10-20 tỷ USD, hàng năm tốc độ sa mạc hoá đạt dến một con số kinh khủng 5 5x10 4 7x10 4 km 2 Do sự can thiệp quá mức của con ngời đất có rừng che phủ đang bị thoái hóa trên diện tích lớn. Một số vấn đề trong việc lợi dụng đất (1) Đất canh tác nông nghiệp ngày càng giảm do quản lý đất không nghiêm, bảo vệ đất canh tác bất lực, xây dựng cơ bản chiếm đất canh tác. (2) Tỷ lệ lợi dụng đất vẫn còn thấp. Trung quốc, 66%, Mỹ 74%, Anh 85%, Nhật 82%. Austalia 77%. Tỷ trọng đất canh tác chiếm tổng diện tích các nớc là TQ 16,6%, Mỹ 20%, Pháp 34%, Anh 29%, Rumani 44% Tỷ lệ đất rừng chiếm tổng diện tích ( độ che phủ rừng toàn cầu là 31,3%, TQ 13,4%, Mỹ 28,9%, Canada 35,4%, Nhật 67,9%, ấn độ 22,7%. Diện tích rừng một khu vực nếu chiếm trên 40% và phân bố đều là có thể điều tiết khí hậu, phòng ngừa hoặc tránh đợc thiên tai. Nhiều nớc phân bố rừng không đều. (3) Mức độ lợi dụng đất không cao. Mặc dù tỷ lệ lợi dụng đất cao nhng thực tế mức độ lợi dụng không cao còn nhiều tiềm lực đất không đợc lợi dụng. Nhiều dất nông nhàn, đất ngập cha đợc lợi dụng. Tỷ trọng đất rừng trong tài nguyên rừng vẫn còn thấp, đất rừng tha, đất rừng cây bụi, dất rừng cha thành thục và đất vờn ơm còn chiếm 21%, đất không có rừng chiếm 33,1%, tỷ trọng đất có rừng thấp hơn các nớc phát triển rất nhiều. Tỷ lệ lợi dụng đất đồng cỏ còn thấp Hầu hết tài nguyên mặt nớc ngọt chua đợc lợi dụng Mức độ lợi dụng tài nguyên ven biển rất thấp, nói chung chỉ đạt khoảng 30% Sự thoái hóa đất Sự thoái hoá đất thể hiện mấy mặt sau: - Dòng chảy bề mặt làm đất bị xói mòn nghiêm trọng, nhiều vùng do nớc chảy làm đất bị thoái hoá nghiêm trọng.Hình thành đất hoang mạc và núi đá tạo ra đất hoang trên núi đá vôi rất nhiều - Độ phì đất giảm xuống. Đối với lợi dụng đất canh tác một số vùng chú trọng lợi dụng coi nhẹ nuôi dỡng, đầu t phân hữu cơ rất ít, kết cấu phân bón không hợp lý làm mất tỷ lệ N,P,K, làm giảm lợng P,K, gây ra hiện tợng giảm độ phì đất, diện tích đất thiếu P, thiếu K và thiếu chất hữu cơ. - Mặn hoá thứ sinh đất. Nhiều vùng đất ruộng bị ngâm nớc lâu, không thoát đợc, hồ chứa nớc đồng bằng, tích nớc trong các mơng máng xung quanh không thoát nớc, quản lý ruộng thô thiển gây ra hiện tợng muối tích luỹ trên bề mặt đất, diện tích đất mặn hoá ngày càng tăng. - Diện tích dễ bị ngập lụt càng tăng lên - Sa mạc hóa đất - Thoái hóa đất đồng cỏ - Đất lúa bị tiếm dục hoá thứ sinh. Do ruộng lúa luôn luôn bi ngập, không thoát đợc, hệ thống tới tiêu không phối hợp làm cho đất tầng dới của ruộng lúa bị ngập, mặt khác do chế độ canh tác không hợp lý làm cho đất trong 6 trạng thái chuyển biến một chiếu, dẫn đến tiềm dục hoá thứ sinh, sức sản xuất đất bị giảm xuống,sản lợng không đạt đến 50% so với đất ruộng lúa bình thờng. Các nớc nhiệt đới diện tích này tăng lên 20-40%. - Diện tích mặt nớc ao hồ bị giảm xuống. Nhiều vùng đã khai thác xung quanh hồ một cách mù quáng, làm ruộng trên mặt hồ làm cho diện tích mặt nớc hồ giảm xuống, sản xuất nghề cá bị giảm. Nh vậy không chỉ làm cho các loài cá bị mất đi nơi sống và sinh sản mà làm cho nguồn thức ăn tự nhiên của cá bị giảm xuống, sự cân bằng sinh thái nguồn nớc bị phá hoại, làm yếu khả năng phòng chống lũ lụt và điều hoà khí hậu, không lợi cho sản xuất nông nghiệp. - Ô nhiễm đất. Sự phát triển công nghiệp cha xử lý, không những làm xấu môi trờng mà còn gây ra sự ô nhiễm đất nghiêm trọng, bao gồm cả ô nhiễm thuỷ vực. Chủ yếu biểu hiện các mặt sau: trong khí thải và bụi khói có chứa các chất thuỷ ngân, chì, crom làm ô nhiễm đất. Ma acid hình thành SO 2 làm cho đất chua, nớc thải công nghiệp, nớc bẩn sinh hoạt trong thành phố vào đồng ruộng hoặc nớc tati bị nớc mua cuốn trôi vào đồng ruộng, không chỉ làm ô nhiễm đất mà còn làm ô nhiễm nông sản phẩm; các chất thải công nghiệp, đất đá than của mot han, các chất thải thành phố vùi lấp xung quanh đồng ruộng làm ô nhiễm đất, nớc thải công nghiệp thải ra ao hồ, sông ngòi gây ô nhiễm thủy vực, gay hại các loài cá. Diện tích đó ngày một tăng lên sau những năm 80 của thế kỷ 20. Ngoài ra sản xuất phân hóa học, thuốc trừ sâu càng tăng lên và sử dụng không hợp lý gây ra rất nhiều tác hại đối với đất. Tất cả những cái đó nhất là sự xói mòn đất đã làm tăng diện tích cát hóa đất, gây ảnh hởng nghiêm trọng đến sức sản xuất đất làm cho chất lợng đất giảm xuống. Sự phá hoại và thoái hóa thực bì rừng Trong hệ sinh thái lục địa, sự giảm bớt rừng tự nhiên là một trong những nguyên nhân chủ yếu của sự thoái hoá. Theo báo cáo của FAO về tình hình rừng năm 1997, cho biết biến đổi độ che phủ rừng thế giới. Trong báo cáo cho biết diện tích rừng che phủ là 3 tỷ 454 triệu ha, chiếm tổng diện tích đất thế giới là 26,6%. Đó là rừng tự nhiên , bán tự nhiên và rừng trồng lục hóa hoặc rừng tái tạo. Từ năm 1980 đến 1995 rừng thế giới đã mất đi 180 triệu ha, bằng diện tích của nớc Indonesia hoặc Mehicô. Tốc độ mất rừng hàng năm là 16 triệu ha, tơng đơng với nớc Anh hoặc một nửa nớc Đức. Theo thống kê do sử dụng gỗ lớn, nhất là làm giấy và nuôi thú và cháy rừng, cho đến nay rừng nguyên thuỷ đã bị mất đi 2/3. Năm 1990-2005 hàng năm tốc độ mất rừng khoảng 16 20 triệu ha. Đối với lâm nghiệp nhiệt đới từ thập kỷ 80 cả thế giới đều quan tâm. Mọi ngời đều biết hầu hết các sinh vật trên trái đất đều tập trung ở rừng nhiệt đới, là tài sản chung của nhân loại. Ví dụ ở Trung Quốc diện tích rừng nhiệt 7 đới chỉ chiếm 0,5% mà số loài lại chiếm đến 25% toàn quốc. Vùng Xishuangbanna chiếm diện tích 0,22% diện tích mà số loài lại chiếm đến 15%. Trớc năm 1980 trên hành tinh đã mất đi 40% rừng ma nhiệt đới. Hiện nay rừng tự nhiên nhiệt đới chỉ còn 1,74 tỷ ha, trong đó 60% là rừng dày, 40% rừng tha. Từ năm 1981-1985 hàng năm rừng ma nhiệt đới giảm xuống 11,3 triệu ha, hiện nay hàng năm tỷ lệ rừng bị phá hoại là 2%. Theo dự đóan của các nhà khoa học sau năm 2000, số loài rừng ma nhiệt đới có 2,5 5 triêu loài sẽ có 1 triệu loài bị diệt , lâu dài kho gen lớn nhất của loài ngời sẽ biến mất, sự phá hoại tính đa dạng sinh vật gây ảnh hởng đối với loài ngời là không lờng hết đợc. Sự giảm bớt rừng thế giới chủ yếu tập trung ở các nớc đang phát triển. Những năm gần đây các nớc đang phát triển đã mất đi gần 200 triệu ha, chủ yếu là do phá rừng làm nơng. Những tổn thất này tuy có trồng rừng bổ sung. Cùng kỳ, các nớc phát triển thông qua trồng rừng lục hoá và tái tạo rừng, diện tích rừng dần dần tăng lên 20 triêu ha. Nh vậy có thể bù đắp rừng bị mất đi do thành thị hoá và xây dựng. Theo báo cáo của FAO năm 1990-1995 tổng diện tích rừng TG mất đi 6,3 triệu ha, trong đó các nớc đang phát triển mất 5,1 triệu ha.Diện tích mất rừng và diện tích trồng rừng ở các nớc phát triển vừa bằng nhau. Các khu rừng nhiệt đới các nớc đang phát triển có tỷ lệ khai thác rừng cao nhất, trong thời kỳ này diện tích rừng nhiệt đới giảm xuống cao nhất là châu á và đại tây dơng (0,98%). Năm 1990-1995 hàng năm diện tích rừng tự nhiên các nớc đang phát triển chiếm diện tích rất cao, giảm xuống 1,37 triệu ha, nhng 10 năm lại đây tỷ lệ giảm xuống chậm hơn, chứng tỏ con ngời đã có nhận thức sâu sắc về tính quan trọng của rừng trên thế giới. Sự phá hoại và giảm bớt rừng tự nhiên đã làm giảm tính đa dạng sinh vật nhiều loài cây quý hiếm nh Cephalotaxus mannii, Firmiana hainaensis, Cervus edihainanus Hylobates hainanus. Sự phá hoại thực bì trên diện tích lớn là nguyên nhân chủ yếu sự rửa trôi đất nớc nghiêm trọng làm thoái hoá hệ sinh thái nghiêm trọng. Sự nghèo hoá đất, sự khô nguồn nớc, sự xấu hoá môi trờng sinh thái gây ảnh hởng nghiêm trọng đến phát triển sản xuất nông nghiệp đéen chất lợng cuộc sống con ngời. Hàng năm trên thế giới đất mặt bị trôi mất 75 tỷ tấn, hàng năm phải chi ra 400 tỷ USD để cứu vãn. Trong đó do canh tác không hợp lý của nông dân các vùng châu Phi và Nam Mỹ. Nớc Mỹ và châu âu hàng năm chỉ mất 17 tấn đất mặt/ha, trong khi đó ở ấn độ là 66x10 8 tấn/ha. Hàng năm ở Mỹ mất đi 4 tỷ tấn đất và 1,300 tỷ tấn nớc. Tổng giá trị nguyên tố dinh d- ỡng,nớc và sản lợng mất đi 27 tỷ USD. Ngày nay nớc Mỹ phải bỏ ra 10% phân bón để bù đắp sự xói mòn đất gây ra. Tổn thất do mất nớc và lũ lụt lại càng lớn hơn. 8 ở Trung Quốc tổng diện tích bị xói mòn chiếm 38% diện tích cả nớc. Hiện tợng nghèo hóa đất mất các chất N,P,K rất ngiêm trọng. Do bị xói mòn các tính Nam Trung Quốc 2/3 đất đỏ canh tác gây ra hiện tợng thiết Nitơ hữu cơ, 78% đất thiếu P, 58% thiếu K, nhất là sự xói mòn trên đất dốc rất nghiêm trọng Sự thoái hoá đất do xói mòn đã cản trở đến sự phát huy u thế môi tr- ờng, cản trở nền sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế quốc dân. Sự giảm bớt diện tích rừng gây ra giảm lợng ma, khi ma xuống dễ bị lũ lụt và chảy mất nớc làm cho đất càng nghèo kiệt; không khống chế đợc lợi dụng và lãng phí nớc, mạch nớc ngầm giảm xuống, đồng ruộng bị thiếu nớc; chất thải công nghiệp và khí thải xe hơi gây ra hiệu ứng lồng kính làm cho nhiệt độ tăng lên và khô hạn. Điều đó ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp. Trên thế giới nhiều nớc công nghiệp hóa diện tích đất cày cấy bị chiếm làm nhà máy, đờng sá và thành thị, diện tích đất càng hẹp dần. Năm 1950 đất canh tác trên đầu ngời thế giới là 0,23ha đến năm 1996 chỉ còn 0,12ha. Theo dự đoán đến năm 2030 diện tích canh tác chỉ còn 0,08ha. Ví dụ ở Brazin phá rừng làm ruộng dẫn đến sự mất nớc diện tích đất canh tác giảm, kết qủa biến thành một nớc nhập khẩu gạo lớn nhất châu Mỹ; ảrâp Seudich lợi dụng qúa mức nớc ngầm, thiếu nớc tới, sản lợng lơng thực trong 3 năm 1994-1996 giảm xuống 60%. Nớc Mỹ do khí hậu nóng trogn 9 năm làm giảm lơng thực trong 3 năm nay, càng nguy hiểm hơn mạch nớc ngầm gây ra sự thiếu nớc ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế, vẫn cha đợc chú ý đúng mức. ý nghĩa sinh thái, xã hội và kinh tế của khoa học khôi phục sinh thái. Rõ ràng dựa vào 4 nguyên nhân con ngời phải khôi phục sinh thái là điều tất yếu và rất quan trọng, muốn tăng thêm sản lợng, thoả mãn nhu cầu con ngời; hoạt động của con ngời đã gây ra ảnh hởng nghiêm trọng đến tuần hoàn khí quyển và dòng năng loựng, tính đa dạng sinh vật phải dựa vào con ngời để bảo vệ và khôi phục sinh cảnh; sự toái hóa đất đã hạn chế sự phát triển kinh tế quốc dân. Cho nên, khôi phục và xây dựng lại hệ sinh thái bị thoái hoá đang trở thành một tụ điểm quan tâm của các nhà khoa học và các giới chính trị trên thế giới. Từ năm 1997 nhiều cuộc hội thảo, nhiều luận văn, nhiều quỹ tiền tệ đều u tiên số một vấn đề khôi phục sinh thái. Đất nớc phát triển bền vững và đi lên đợc hay không việc khôi phục và xây dựng lại hệ sinh thái bị thoái hóa là một trong khâu then chốt . Khôi phục hệ sinh thái một số vùng sinh thái trọng điểm ở nớc ta là vấn đề chiến lợc hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa đất nớc. 2.Lý luận cơ bản của khôi phục sinh thái 2.1. Khôi phục hệ sinh thái thoái hóa 2.1.1. Sự thóai hoá đất 9 Sự thoái hóa đất là những biến đổi kết cấu lý hoá đất dẫn đến sự thóai hoá chức năng hệ sinh thái đất. Nguyên nhân thoái hóa đất có mấy loại : - Xói mòn đất ( soil erosion): dới tác dụng của nớc, gió, băng, trọng lực đất bị phá hoại, bóc ra, vận chuyển và trầm tích. - Sa mạc hoá ( desert) hình thành do sự can thiệp của tự nhiên hoặc con ngời làm cho đất sỏi hóa, cát hoá. Quá trình cát hoá khác nhau do đá. - Đá hoá quá trình đá hoá là giai doạn cuối cùng của thoái hoá đất nhiều vùng núi - Nghèo hóa đất ( giảm độ phì) . dòng chảy đất nớc mang đi rất nhiều chất cao hơn lợng vật chất vào trong dất, tuần hoàn vật chất trong đất không cân bằng, nh những vùng đất dốc ở các nớc nhiệt đới đất dốc làm cho tuần hoàn vật chất không đồng đều, nh đất dốc bị chảy đi, lợng tích luỹ N,P,K chỉ mất đi 1/10 ở nơi rừng dầy, còn những nơi bị bào mòn có nơi gấp 35 lần. Những vùng đồng bằng do chế độ bón phân, luân canh, thu hoạch không hợp lý làm cho đất bị thoái hoá trên diện tích lớn.Trong đất có 2 loại dinh dỡng, hữu cơ và vô cơ, có gần trên một nửa thiếu chất hữu cơ, 1/3 thiếu K, còn một số đất trồng trọt thiếu nguyên tố vi lợng Zn,Mn, B. - Thoái hóa ô nhiễm. Các chất thải công nghiệp và đô thị hoá, thuốc trừ sâu và phân hóa học và các chất phóng xạ tạo ra sự ô nhiễm nghiêm trọng do con ngời gây ra. - Thoái hóa do khai thác đá. Khai thác tài nguyên khoáng sản, điện lực, gỗ xây dựng đã trực tiếp đào đi đất, s xâm lấn và phá hoại tài nguyên làm cho đất bị thoái hoá. Nguyên nhân của sự thoái hóa có 2 mặt áp lực tự nhiên và áp lực xã hội. Nguyên nhân tự nhiên có lửa, băng, lũ lụt, bão, dốc , biển, động đất, núi lửa, băng hà Nguyên nhân con ng ời gồm thải chất hóa học, chặt phá rừng, chăn nuôi. Trong đó nguyên nhân chủ yếu là phá hoại thực bì rừng. Trong đồng ruộng muốn hình thành 2,5cm mặt đất phải mất 200-1000 năm. ở Mỹ cứ 17 năm lại mất đi độ dày đất 2,5cm. Có nghĩa là tốc độ bào mòn đất nahnh hơn tốc độ hình thành đất mới gấp 16 lần. Những vùng đất bị bào món sẽ làm mất chức năng đất bị thoái hoá. Đất tốt trên mỗi ha phải có 1000kg giun, 150 kg động vật nguyên sinh, 150 tảo, 1700kg vi khuẩn và 2700kg nấm. Tầng đất phải có các cành khô, lá rụng mục các phân động vật để chúng làm thức ăn phân giải. Mỗi ha phải có 100 tấn các chất sinh trởng cho thực vật mới cung cấp đủ dinh dỡng cho cây trồng, chúng cần 95% nitơ, 25- 50% P. Néu độ dày tầng đất giảm 2,8cm, sản lợng cây nông nghiệp giảm 7%. 2.1.2. Thoái hóa hệ sinh thái Những biến đổi kết cấu nh tổ thành loài quá trình tốc độ các loài, mức độ phức tạp tuỳ theo thời gian mà biến đổi. Tuần hoàn vật chất và lu dộng 10 [...]... ; Dừa nớc; quần xã cây quả sừng ( Ceriops tagal) Cần bảo vệ tính nguyên vẹn của rừng 34 tạo nên một khu rừng nhiều tầng tán, nhiều cây bụi, nhiều loài động vật, tảo, địa y Chúng sẽ khống chế lẫn nhau bảo vệ cho một vùng rừng ngập mặn bền vững Một số vấn đề khác liên quan với bảo vệ rừng ngập mặn - Giá trị kinh tế: Giá trị kinh tế của rừng ngập mặn bao gồm: + Các lâm sản phẩm của rừng nh gỗ, nguyên... hình cầu Chúng đều hình thành quả sinh phôi là một dặc điểm của cây rừng ngập mặn, là điều kiện chúng phát triển tồn tại ngoài bờ biển Vấn đề bảo vệ chim trong rừng ngập mặn Theo nghiên cứu của Wang Yongjun (1998) đã xác định chỉ số tính đa dạng của chim theo công thức Shannon- Weiner nh sau: H= 3,3219 [ lg N ( N1lgNi)/N] Trong đó N là tổng số cá thể; Ni là số cá thể của loài thứ i, s là số loài Ông... cấu cấp tốt( phân bố tuổi không đều) theo loài) Sinh sản vô tính kém Sinh sản vô tính tốt 3 .Một số vấn đề về sinh thái rừng ngập mặn Rừng ngập mặn có tác dụng bảo đảm sự phát triển bền vững nghế thủy sản và sản phẩm rừng duy trì sự ổn định của bờ biển Nhiều nơi muốn kinh doanh rừng ngập mặn nhng do sử dụng không hợp lý mà chúng thờng bị phá hoaị Ngày nay việc nghien cứu rừng ngập mặn đã đợc UNESCO và... rễ Về sau nấm của rễ nấm gọi tắt là nấm rễ, rễ có nấm cộng sinh gọi là rễ nấm Thực ra trong các cây hoá thạch ngời ta đã phát hiện rễ cây có nấm cộng sinh cách đây 370 triệu năm trong các cây họ quyết Những cây trồng hiện nay là sự diễn biến dần từ thực vật sống trong nớc khi lên cạn, gặp điều kiện không thuận lợi,nhiều cây đã bị chết, nhng một số cây có nấm và rễ cộng sinh ở những nơi có điều kiện sống... khoa học rừng ngập mặn dần dần trở thành tài nguyên du lịch và giáo dục khoa học - Vấn đề ô nhiễm dầu biển - Trồng rừng ngập mặn: Còn thiếu tài liệu,và tri thức kỹ thuật trồng rừng, tỷ lệ thành rừng thấp, quản lý kinh doanh thô sơ, chi phí trồng rừng ít, nhận thức của mọi ngới còn thiếu - Lập các khu bảo tồn rừng ngập mặn: tăng cờng pháp luật, tranh thủ sự viện trợ, nghiên cứu khoa học 4 .Một số thuốc... nhau các chỉ số đa dạng chủ yếu là do loài ít và loài ut hế Nếu lấy mẫu thô ( dùng N2), thì chỉ quan sát đợc loài u thế Nếu lấy mẫu nhỏ ( No) thì có thể phát hiện đợc tất cả các loài xuất hiện Tổng kết một loạt chỉ số Hill nh sau: N- = Số đảo của độ nhiều tờng đối loài tha nhất No = Tổng số tất cả số loài xuất hiện, là độ phong phú S N1 = Trị số chỉ số Shannon-Wiener N2 = Số đảo của chỉ số Simpson,... dơn giản là chỉ số Simpson: D = 1/(Pi)2 Dùng để xác định từ một cá thể tăng lên mà số lợng loài tăng lên, cuối cùng có một đờng cong ( loài - diện tích) S= cAx Trong đó c là hằng số; A là diện tích và x là một hằng số khác Hằng số sau dùng để xác định diện tích tăng lên số loài cũng tăng lên và thu đợc trong thí nghiệm Tình đa dạng của một quần xã trong ô tiêu chuẩn đợc gọi là tính đa dạng , còn... + Tính đa dạng , là một loại tính độ nhiều dùng đẻ xác định số loài sinh vật trong quần xã và độ nhiều 1 loài giữa các loài sinh vạt Phơng pháp xác định nh sau: - Chỉ số độ phong phú là xác dịnh số loài thực tế trong 1 quần xã : D = S/N Trong đó S là số loài; N là tổng số các thể của loài Trong thực tế ngời ta không thể ghi chép số loài và số lợng trong quần xã mà chỉ xác định số sinh vật trong ô tiêu... lợng thông tin càng lớn - Chỉ số Simpson (D) D = 1- pi2 ( pi = ni /N nh chỉ số Shannon) Hai chỉ số trên cùng có chung một đặc điểm là vừa xem xét số loài trong quần xã vừa xem xét dộ nhiều tơng đối của mỗi một loài O Hill (1973) đã kiểm chứung rất nhiều chỉ số tính đa dạng phát hiện chúng cuối cùng tuân theo chỉ số: N = ( P 1 + P2+P 3 + +Pn ) / ( P1+P2+ Pn) Trong đó N là chỉ số Hill, Pn là độ nhiều tơng... nhau 13 Xác định tính đa dạng có nhiều phơng pháp khác nhau Một phơng pháp đơn giản là số lợng trên một đơn nguyên khác nhau; một phơng pháp khác xác định cấp quan trọng của loài ( dờng cong tính quan trọng) ( Whitaker 1972) Một phogn pháp khá chính xác là xác định độ nhiều tơng đối của mỗi một loại hình ( Shannon-Weaverr, chỉ số đa dạng) Do số lợng thực thể rất lớn phần lớn chỉ mô tả và phân loại cho

Ngày đăng: 01/07/2014, 21:57

Xem thêm: Một số vấn đề về bệnh cây rừng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1.1.Nội dung nghiên cứu chủ yếu của khôi phục sinh thái

    Hiện trạng thoái hệ sinh thái

    Một số vấn đề trong việc lợi dụng đất

    Sự thoái hóa đất

    Sự phá hoại và thoái hóa thực bì rừng

    2.Lý luận cơ bản của khôi phục sinh thái

    Nguyên tắc kỹ thuật kinh tế xã hội

    Nguyên tắc thẩm mỹ

    Giới sinh vật nhân nguyên thuỷ

    Giới sinh vật nguyên thuỷ

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w