1. Phơng pháp xác định độ độc của thuốc trừ sâu
1.1. Chọn loại thuốc
Nen có 3 phơng pháp sau:
a. Xác định độ độc ban đàu. Phơng pháp đơn giản là phun lên sâu và thức ăn, trong hộp lồng kín, sau một thời gian kiểm tra tình hình sâu.
b. Thí nghiệm thấm thuốc, thả sâu vào thuốc nớc có nồng độ nhất định, lấy ra sau một thời gian quan sát tình hình sâu.
c. PP màng thuốc. Phun lên mặt sâu tạo màng , đẻ trogn điều kiện môI trờng bình thờng quan sát sâu chết.
1.2. Xác dịnh tác dụng diệt sâu
a. Thuốc vị độc. Phun lên lá cho sâu ăn b. Thuốc tíep xúc.
- Nhỏ giọt lên bộ phận nào của sâu khoảng 1-5mm2 - Ngâm vào thuốc 1-5 giây rồi nuôi.
- Tạo màng thuốc len sâu - Phun mù
- Phun bột.
c. Xác định thuốc xông hơi - NuôI sâu trong bình thuỷ tinh
- NuôI trong hòm gỗ hoặc ống kim loại - NuôI trong hộp lồng
d. Xác định độ độc thuốc nội hấp
-Quét, tới phun vào vào gốc cây, rồi cho sâu tíep xúc với cây.cần có cây đối chứng.
e. Xác định thuốc dẫn dụ chú ý đến nồng đọ và giới tính của sâu. Ngài con cáI hấp dãn con dực, bớm con dực hấp dẫn con cái. Ví dụ ngài độc thông lấy chất tiết con cáI để cách con đực 1-2cm, xem cử động của râu đầu con đực.
g. Xác dịnh thuốc bất thụ. Tiêm, phun hoặc them thuốc vào con cáI rồi xem khả năng đẻ trứng của sâu cái. yính tỷ lệ bất thụ nh sau Tỷ lệ bất thụ (%) = (a.b/A.B).100
a. số trứng của 1 con cáI đẻ ra ở ô TN, b. tỷ lệ trứng nở ô TN; A. số trứng con cái đẻ ở nhóm đối chứng B. tỷ lệ trứng nở ở nhóm đối chứng.
2. Phơng pháp xác định độ độc của thuốc diệt nấm Saukhi nấm tiếp xúc với thuốc sẽ xẩy ra phản ứng nh ức chế nẩy mầm, ức chế hình thành bào tử mới, sinh trởng sợi nấm, thể sợi nấm biến màu, bíen dạng. Khi xác định tuy có thể căn cứ vào một chỉ tiêu nào đó, nhng xác định bào tử nẩy mầm và sinh trởng sợi nấm là thích hợp hơn cả.
2.1.Phơng pháp dung dịch thuốc
Có một số phơng pháp sau:
a. PP Giọt treo, phảI chọn loại bào tử chín đều, sau khi lấy từ mặt thạch nghiêng, dổ vào ít nớc cất, lắc đều, cho bào tử nổi lên, sau đó ding dung dịch nôI lên đó pha loãng với nồng độ khác nhau, nuôI trogn điều kiện nhiệt độ, độ ẩm nhất định kiểm tra sự biến dổi của bào tử. PP này ding đẻ kỉem tra khả năng ức chế của thuốc, có thể dùng dung dịch bào tử và thuốc trộn dều, ding máy ly tâm quay với thời gian khác nhau, rối ding nớc cất rửa bào tử nhiều lần, sau đó xác định bào tử nẩy mầm., phán đoán tiêu chuẩn nẩy mầm. Nếu là tuyến trùng cần xác định số lợng chết sống. Nói chung sau 2 giờ là có thể xác định đợc.Viẹc này phảI mất nhiều thời gian quan sát đợc TT sống.Sau 1 tuần không thấy hoạt động là TT chết.Cũng có thể ding phơng pháp nhuộm màu đẻ quan sát TT sống hay chết. Hiẹn nay phơng pháp này còn gặp nhìeu khó khăn cho nên vẫn phảI ding phơng pháp tính chỉ số bị bệnh.
b. Phơng pháp giọt treo cảI tiến. Phờng pháp này khôgn ding dung dịch thuốc trộn với bào tử mà ding lam kính lõm cho dịch thuốc lên, hòng khô rối cho dung dịch bào tử ( hoặc tuýen trùng) cùng lợng và trộn đều, nuôI trong tủ định ôn, sau một thời gian kiểm tra tỷ lệ nẩy mầm ( hoặc số TT chết).
c. Phơng pháp nuôI dung dịch . Cho dung dịch bào tử và cùng lợng thuốc sau khi kiểm tra bào tử, lấy một ít dung dịch nhỏ vào hộp Petri c kiểm tra tỷ lệ nẩy mầm hoặc so sánh với đờng kính khuẩn lạc.
2.2. Phơng pháp nuôi nấm trên môi trờng thể rắn.
MôI trớng thể rắn thờng ding là thạch- khoai tây- đờng. Căn cứ vào các đối tợng khác nhau có thể áp dụng một số phơng pháp pha chế và vật liệu khác nhau, trong đó bao gòm môI trờng nhân tạo và vật liệu tự nhiên nh mô cây chủ . Phơng pháp làm môI trờng có rát nhiều. Thờng có 2 phơng pháp chủ ýeu:
a. PP môI trờng thêm thuốc, ding đẻ xác định khả năng ức chế bào tử nẩy mầm, sinh trởng sợi nám và St VK.
b. Trớc hét pha thuốc với nồng dộ khác nhau nh 1, 0,3, 0,1 đổ vào họp… lồng hai lớp sau đó chế thành môI trờng thích hợp đã đẻ trong buồng lạnh dổ vào hộp lồng hai lớp, mỗi hộp đổ 10cc môI trờng trộn đèu với thuốc để vào điều kiẹn nguội và chuẩn bị dùng.Khi chọn bằng pp nuôi nên ding môI trờng thạch nghiêng. Mỗi ồng nghiệm 5-10cc môI tr- ờng., lắc đều rồi lấy dịch khuẩn huyền phù chem. lên môI trờng có thuốc ( khoảng 1cm) xác định sinh trởng của sợi nấm, nuôI trong điều kiện nhất định , lấy bào tử xác định bào tử nẩy mầm, ghi chép đờng kính khuẩn lạc.
c. PP khuéch tán. Phơng pháp này ứng dụng cho sử dụng chất kháng sinh, nhng cũng có thể ding cho thuốc diệt nấm.
Cho môI trờng hoá loảng đổ vào hộp lồng ( dờng kính khoảng 9cm) , đẻ nguội khôgn đông, đổ vào 4ml dung dịch nấm trộn đèu . Sau đó đẻ nguội trên môI trờng đặt 1-4 vòng thủy tinh ( nhựa ) đờng kính 8mm, cao 10mm. Dổ vào các vòng dung dịch thuốc hoặc đổ vào giấy them cắt nhỏ gián chặt môI trờng trong vòng kính. Nuôi trong một thời gian xác định cự ly sinh trởng để xác định độ độc của thuốc.
2.3. Phơng pháp phun thuốc định lợng
Phơng pháp phun mù lấy lam kính xép hàng trên tấm gỗ, phun thuốc theo định lợng lên trong 5 giây., lấy ra đẻ trên khay, chờ khô lấy dung dịch bào tử nhỏ len lam kính, Nuối trong một thời gian kiểm tra bào tử nẩy mầm. Nếu thuốc dạng bột thì rắc đều thốc bột len lam kính rồi làm nh phơng pháp phun mù..
2.4. Xác định thuốc diệt nấm nội hấp
Phơng pháp cũng giống nh thuốc trừ sâu nội hấp, rồi tính hiẹu quả phòng trừ theo bẹnh cây.
3. Phơng pháp xác định sinh học thuốc trừ cỏ. Thông qua chỉ số tính chọn lọc của thuốc
Chỉ số chọn lọc = Lợng thuóc diệt cỏ 90%/ lợng thuốc diệt cây con 10%, néu chỉ số > 2 thì thuốc đó an toàn.
4. Phơng pháp xác định thuốc trộn
Trộn thuốc là vấn đè phức tạp, có thể tăng hiệu quả mà cũng có thể không tăng. Nếu hiẹu quả loại trớc tăng cao hơn loại sau thờng thể hiện tăng hiệu, nhng loại trớc thấp hơn loại sau thì giảm hiệu quả. Thông thờng ding một số chỉ tiêu sau để đánh giá:
Chỉ số độ độc = LD50 của thuốc chuẩn /LD50 của thuốc thử Chỉ số độ dọc thực tế = LD50 của thuốc A / LD50 của thuốc trộn
Chỉ số độ đọc lý luận = chỉ số độc độc thuốc A x hàm lợng thuốc A trong thuốc trộ (%) + chỉ số độ đọc thuốc B x hàm lợng thuốc B trong thuốc trộn (%).
Hệ số độ dộc chung = ( chỉ số độ độc thức tế thuốc trộn/ chỉ số độ dộc lý luận thuốc trộn) x 100.
Trong công thứ A là thuốc độc, B là thuốc tăng hiệu không độc.
Ví dụ: (1) Trộn thuốc A và B tỷ lệ 2:1 đẻ diệt một loại sâu nào đó. LC50 của 3 loại nh sau: 0,0096%, 0,0046% và 0,0068%. Néu lấy thuốc B làm chuẩn chỉ số dộ đọc của thuốc A và B là 48 và 100. Chỉ số độ đọc thực tế của thuốc trộn là (100x 0,0046 / 0.0068%) = 67,76. chỉ số độ dọc lý luận là 48 x 66,7% + 100x 33,3% =66,3. hẹ số độc chugn cua thuốc trộn là 67,6/65,3 x100 = 103,5. Gần với 100% nên tác dụng của thuốc trộn không tăng lên mấy.
(2) Hai loại thuốc trộn có độ độc LC50 là 0,0059% độ độc tăng hiẹu là 0,003%, căn cứ vào công thức tính hẹ số độc chung là 0,0059/0,003 = 196.7, lớn hơn 100 rất nhiều, chứng tỏ hai thuốc trộn vào nhau có tác dụng tăng hiệu quả rõ rệt.
5. Xác định tính kháng thuốc.
PhảI so với những loài ( chủng) Nhạy cảm, khôgn kháng thuốc cho nên ding
công thức sau
Chỉ số kháng thuóc = LD50 sâu kháng thuốc / LD50 của sâu nhạy cảm.
Cũng có ngời ding chỉ số LD90 của loài nhạy cảm so với loài kháng thuốc, nếu tính kháng thuốc gấp 5-10 lần, chứng tõ sâu có tính kháng thuốc. Năm 1974 FAO đa ra 15 loài sâu kháng thuốc đẻ làm tiêu chuẩn. Trong thí nghiệm thờng ding phơng pháp nhỏ giọt sẽ chính xác hơn các phơng pháp khác.
6. Xác định độc hại đối với cây
Nói chụng ding nồng độ thấp ít gây độc hại cho cây. Cho nên thông thờng sử dụng chỉ số phòng trừ để biểu thị:
K = nồng độ thấp nhất của hiệu quả phòng trừ SB/ nồng độ cao nhất của hiệu quả phòng trừ SB.
K càng nhỏ càng an toàn.
Thong thờng có 2 phơng pháp là xử lý hạt xem khả năng nẩy mầm và phun lên cây quan sát tác hại của thuốc.
7. PP các định độ độc đối với động vật
Chủ yếu là xem trao đổi chất của động vật có vú. Có thewer ding chute bạch, thỏ để thử nghiệm. Cũng có thể ding VSV, thuỷ sản, chim để thử. Độ đốc thể hiện bằng nhìeu thử nghiệm nh độ độc cấp tính, độ độc mạn tính, ung th, sinh sản, trao đổi chất, thử nghiẹm độ độc thần kinh. Đối với động vật nhỏ thử trogn 34 giờ, đối với động vật 20g thử trogn 2-3 tháng, đối với chó thử trogn 1 năm. nen chọn động vật khoẻ một nửa đực, nửa cái. Có thể tiêm, cho ăn, . Khi cho ăn khôgn ăn đem trớc đó ( trớc 16 giờ, nhng không hạn chế uống nớc), Chỉ tiêu quan sát là số con chết rồi tính ra LD50. quanst sau 1 tuần dối với đọc cấp tính, 3 thàng đối với độc cấp tính vừa, 1-2 năm đối với độc mạn tính chỉ tiêu đánh giá là dùng LD50 nhìeu lần và một lần.
THử nghiệm về sinh sản phảI quan sát lứa sau, xem các chỉ tiêu tỷ lệ sinh nở, tỷ lệ sống,số thành con…
Đối với thí nghiệm thần kinh phảI sau 2-3 tuần xenm hoạt động chân tay,sức khoẻ yếu, mệt mỏi không, tê buốt và thần kinh hỗn loạn. Thông thờng đối với gà mẹ là thể hiẹn rõ nhất, ding gà dới 1 kg làm thí nghiệm áp dụng theo dõi trong 100 ngày đến 6 tháng. So sánh lợng thấp nhất và lợng cao nhất tính ra LD50 . Phơng pháp tiêm dới da hoặc vào thịt, trớc khi tiêm 15 phút tiêm 25mg/kg trọng lợng atropine để tránh trúng độc cấp tính. Thời gian quan sát là 3-4 tuần.