Bộ rễ không phát triển, phát dục không đều.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về bệnh cây rừng (Trang 52 - 55)

3. Một số loài cây con ( nh thông rụng lá Nhật Bản nảy mầm rất kém) 4. Chất tạo bầu khá nặng không lợi cho việc vận chuyển và trồng.

Đánh giá chất lợng cây con truyền thống phần lớn là dựa trên cơ sở hình thái học nhng nếu đa ra một số chỉ tiêu sinh lý nh tổng lợng hợp chất C, nớc và dinh d- ỡng lá thì có thể bảo đảm đợc chất lợng cây con. Một số xởng cây con mới chỉ trong kỳ “5-7” mới đa vào cửa của khoa học kỹ thuật, tuy nhiên xây dựng các xởng thí nghiệm việc cơ giới hóa và tự động hóa còn thấp, giá thành còn cao. Chất lợng bầu các loại hình bầu thích hợp với sự phát triển bộ rễ còn trong giai đoạn nghiên cú. Việc tiếp nấm rễ cộng sinh cho cây con là loại nấm tốt ( nh nấm cổ ngựa đậu màu Pisolithus) đang trong giai đoạn nghiên cứu chế thành chế phẩm.

Nghiên cứu cơ sở về rừng trồng còn yếu, nghiên cứu trồng cha sâu.

Đặc tính sinh lý, sinh thái của loài cây trồng, ngoài cây dơng ra gần nh rất ít đo đếm nh về tác dụng quang hợp của rừng trồng, tác dụng hô hấp, trạng thái tiểu hoàn cảnh, tuần hoàn nớc và dinh dỡng còn thiếu nghiên cứu.

Các lĩnh vực u tiên nghiên cứu phát triển.

Sự cạn kiệt tài nguyên rừng và xấu hóa môi trờng sinh thái rừng là hai vấn đề quan trọng đến phát triển kinh tế quốc dân. Rừng tăng sản và kinh doanh nông lâm kết hợp, đồng thời lục hóa đất hoang mạc đối với việc tăng cờng quản lý rừng hiện có để phát triển, bảo vệ môi trờng sinh thái.

Việc trồng, chăm sóc rừng lấy gỗ công nghiệp có 6 mục tiêu và 5 khâu chủ yếu, để phát triển kỹ thuật và mở rộng nghiên cứu. Sáu mục tiêu đó là: Định hớng, mọc nhanh, tăng sản, chất lợng tốt, ổn định và hiệu ích kinh tế cao. Năm khâu chủ yếu là: Khống chế di truyền, khống chế lập địa, khống chế mật độ, duy trì và nâng cao độ phì đất và quản lý hệ sinh thái. Định hớng giải quyết chủ yếu là lập chế độ trồng hợp lý cho rừng trồng, đồng thời nghiên cứu mở rộng vấn đề bảo vệ sức sản xuất lâu dài và môi trờng sinh thái.

Vấn đề trồng rừng trên đất hoang là rất khó khăn cần mở rộng cải thiện môi tr- ờng sinh thái, phải thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế và cuộc sống sản xuất của nhân dân địa phơng, đồng thời phải nghiên cứu đến rừng trồng công nghiệp, phải nghiên cứu mở rộng vấn đề này, phải trồng nhiều loài cây rừng, giải quyết chọn giống, thay đổi trạng thái trồng rừng thuần loài, đồng thời phải nghiên cúu đến kỹ thuật trồng, trồng những cây có giá trị sinh thái và kinh tế. Phát triển khả năng, xây dựng các mô hình rừng trồng có hiệu quả kinh tế và sinh thái cao.

Nông lâm kết hợp, lợi dụng không gian và đất một cách đầy đủ, nâng cao sản lợng cây nông nghiệp, cung cấp cho nhiều sản phẩm, tăng thu nhập cho nông thôn,có tác dụng rất quan trọng, trên quốc tế đang mở rộng các đề tài nghiên cứu

đề tài này đặc biệt thế giới thứ ba. ở các vùng nông thôn mật độ dân số đông, các vùng chăn nuôi và các vùng miền Nam Trung Quốc, phát triển vấn đề này là một tiền cảnh. Trớc đây đã thực hiện trồng rừng phòng hộ kết hợp nông lâm và trồng xen cây nông nghiệp đã thu đợc những thành quả rõ rệt. Từ nay về sau trọng điểm là tổng kết các quan điểm hệ sinh thái và mô hình nông lâm kết hợp, đồng thời phát triển mô hình nông lâm kết hợp mới trong điều kiện kinh tế xã hội môi trờng khác nhau, mở rộng việc khôi phục đất thoái hóa, nghiên cứu các loài cây đa tác dụng, lợi dụng bền vững đất.

Gỗ củi là tài nguyên quan trọng của nông thôn, lợng tiêu hao gỗ củi ở nông thôn rất lớn nhng lợng tài nguyên gỗ củi rất ít, về mặt này cần phải giải quyết mâu thuẫn. Nhiệm vụ kinh doanh rừng gỗ củi phải cấp thiết chọn loài cây thích hợp, xây dựng một chế độ trồng cây cao sản hiệu quả cao.

Rừng tự nhiên chiếm 84% diện tích đất rừng nớc ta, chăm sóc là bộ phận của trồng rừng, đối với việc giải quyết mâu thuẫn gỗ củi và duy trì bảo vệ môi trờng sinh thái có tác dụng quan trọng. Đối với rừng nguyên thuỷ, đặc biệt là khu vực rừng lớn, cần tăng cờng, nâng cao tỷ lệ tái sinh rừng, nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng và tỷ lệ bảo tồn, phát triển kỹ thuật khai thác và chăm sóc rừng tự nhiên. Toàn quốc rừng thứ sinh rất lớn, đặc biệt là rừng thứ sinh của khu rừng trồng có thể cải thiện hoàn cảnh rừng, gia tăng giá trị hai mặt của tài nguyên gỗ, do loại hình rừng thứ sinh rất phức tạp, chức năng không tơng đồng, cần nghiên cứu quy luật diễn thế, loại hình phân chia, đánh giá chức năng và kỹ thuật trồng rừng.

Tăng cờng nghiên cứu khu vực hóa trồng rừng ( hoặc nghiên cứu trên mức độ cảnh quan), mới duy trì lâu dài rừng khoẻ và lực sản xuất của rừng do tác dụng đa chức năng.

Lĩnh vực cần thiết của phát triển lâu dài.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về bệnh cây rừng (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w